AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (Hồng Phủ Ngọc Tường) I Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: - Hồng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 thành phố Huế, quê gốc Quảng Trị Ông nhà văn chuyên bút ký Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý, - Năm 2007, ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dòng sông? (1986) 2) Tác phẩm: - Tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí xuất sắc, viết Huế ngày 4-11981, in tập sách tên Đoạn trích gồm phần thứ phần kết -Ý nghĩa nhan đề: nhan đề câu hỏi, diễn tả tâm trạng nhà văn đứng trước vẻ đẹp sông Hương Để trả lời cho câu hỏi ấy, tác giả mượn huyền thoại đẹp để lý giải tên sông Hương Việc đặt tên cho kí lưu ý người đọc vẻ đẹp sông Hương gợi lên biết ơn người khai phá miền đất Ca ngợi vẻ đẹp sơng Hương-dịng sơng gắn bó với lịch sử, địa lý, văn hóa xứ Huế Đồng thời thể niềm tự hào vẻ đẹp dịng sơng - Thể loại bút kí: bút kí ghi lại người thật việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu với cảm nghĩ mình, nhằm thể tư tưởng II Bút kí thường khơng sử dụng yếu tố hư cấu vào việc phản ánh thực Đọc-hiểu văn bản: 1) Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ địa lí: a) Vẻ đẹp sơng Hương vùng thượng nguồn: sông Hương thượng lưu mang vẻ đẹp hai tính cách đối lập: - Ở khu vực thượng nguồn, sông Hương gọi trường ca rừng già với tiết tấu khác nhau: mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc, dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Con sơng tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình trường ca bất tận thiên nhiên Câu văn dài, nhiều vế liên tục gợi dư vang trường ca Bên cạnh phép điệp cấu trúc, tác giả sử dụng động từ mạnh tạo âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ sông rừng già Đồng thời liên tưởng xác tinh tế gợi nên hình ảnh cuộn xốy lốc với màu sắc rực rỡ Không dừng lại đó, tác giả cịn tưởng tượng dịng sơng “như gái di-gan phóng khống man dại” Biện pháp nhân hóa liên tưởng thú vị, độc đáo, tác giả ví sơng gái với lối sống tự do, phóng khống l, khắc sâu vào tâm trí người đọc, vẻ đẹp hoang dại tình tứ sơng Rừng già hun đúc cho sông lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, sáng -Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở , sơng Hương mang vẻ đẹp dội Nhưng khỏi rừng già, sông Hương nhanh chóng mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”, ơm ấp, che chở, bồi đắp cho xứ Huế Có thể nói, sơng Hương khởi nguồn, bắt đầu khơng gian văn hóa Huế Khơng có sơng Hương khơng có văn hóa xứ Huế, sơng Hương vươn chảy biển cửa Thuận An Sơng Hương trì bồi đắp “ phù sa” cho vùng văn hóa thẩm mĩ, hình thành hai bên dịng sơng Con sơng âm thầm chảy lặng lẽ, cống hiến qua nhiều kỉ Sông Hương mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại Rừng già mang đến cho dịng sơng lĩnh gan dạ, tâm hồn tự phóng khống Nhưng sơng Hương có lúc dịu dàng, sâu lắng Tính cách thể qua so sánh, nhân hóa, hình ảnh đầy ấn tượng Những câu văn miêu tả sông Hương thượng lưu mang đậm chất sử thi không phần lãng mạn, tạo nên âm hưởng hào hùng mượt mà say đắm Nếu Nguyễn Tuân góc cạnh sắc sảo miêu tả dội, mãnh liệt dịng sơng Đà giống thiên anh hùng ca Hồng Phủ Ngọc Tường lại viết dịng sơng Hương trường ca rừng già b) Vẻ đẹp sông Hương chảy qua vùng đồng bằng: -Trong hành trình chảy đồng bằng, nhà văn nhận thay đổi tính cách sơng Hương Bởi lẽ trước trở thành người tình chung thủy cố đơ, sơng Hương trải qua hành trình đầy gian trn nhiều thử thách -Hành trình xi dịng sơng Hương xem hành trình tìm người tình câu chuyện tình u nhuốm màu cổ tích Giữa cánh đồng Châu Hóa nhiều hoa dại, sơng Hương người tình mong đợi đến đành thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng Nhưng sau khỏi rừng, sông Hương bừng lên sức sống niềm khát khao tuổi xuân Kiến thức địa lý giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sông Hương với khúc quanh lưu vực Sơng Hương xi tìm kiếm có ý thức Nó chuyển dịng liên tục Nó có vóc dáng mới, sức sống mới, đầy khát khao, mãnh liệt, lãng mạn, “vòng khúc quanh đột ngột uốn theo đường cong thật mềm” Hành trình sông Hương thật gian truân, phải vượt qua nhiều thử thách, hàng loạt chướng ngại vật: điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, bãi Nguyệt Biều, Lương Quán Nhờ sơng Hương lại có hội phơ hết vẻ đẹp mình-một vẻ đẹp đầy gợi cảm “dịng sơng mềm lụa” khiến cho sông Hương trở nên biến ảo vô Với lối hành văn uyển chuyển, đa dạng, giàu hình ảnh, tác giả diễn tả đa dạng bước sơng Hương Hành trình xi sơng Hương khơng đơn điệu mà cịn gợi cho người đọc nhiều thú vị bất ngờ Sông Hương khơng mang vẻ đẹp đường nét, hình khối, mà cịn mang vẻ đẹp đa màu biến ảo phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, nên màu nước sông Hương “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Sơng Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, lặng lẽ chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn Dịng sơng mang màu sắc triết lý, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ Nhà văn nhân hóa dịng sông cô gái dịu dàng mơ mộng khao khát tìm thành phố tình u Dịng sơng mang lòng nỗi bồn chồn trước phút hệ trọng gặp thành phố tương lai Sơng Hương đẹp bình dị khơng tầm thường, trầm mặc không ủy mị, dịu dàng tiềm ẩn khí mạnh đất đai c) Vẻ đẹp sơng Hương lịng thành phố: - Từ ngoại ô Kim Long, sông Hương cảm thấy yên tâm vui tươi hẳn lên bắt gặp cầu Tràng Tiền, tìm hướng - Dưới nhìn trữ tình nhà văn, sơng Hương lên thật dịu dàng, nữ tính “sơng Hương uốn cánh cung nhẹ nhàng sang đến đảo Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” - Sơng Hương ví với điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Tác giả nhìn sơng Hương góc độ âm nhạc, dịng sơng điệu tình cảm chậm rãi Điệu chảy lặng lờ sông Hương giống “những vấn vương nỗi lịng” Sơng Hương mang vẻ đẹp êm đềm, trầm lắng Nó bình thản, chậm rãi tâm tình người Huế - Tác giả tinh tế nhận khác biệt sông Hương sông tiếng giới Nét giống sông nằm lịng thành phố u q Cịn nét khác biệt sông Nê-va băng băng lướt qua trước cung điện Pê-técbua để bể Ban-tích, mà lưu tốc “khơng kịp cho lũ hải âu nói điều với bạn chúng ngẩn ngơ theo” Cịn sơng Hương chảy lặng lờ trơi chậm thật chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Sông Hương khác với sông Xen, sông Đa-Nuýp, thành phố có cảnh “lập lịe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn mô-tê xưa cũ” Nhà văn lý giải lưu tốc dòng sơng góc độ địa lý “những chi lưu với hai hịn đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tóc dịng nước.” Chuẩn bị rời thành phố để biển cả: -Tình cảm dịng sơng Hương dành cho thành phố Huế sâu nặng Sơng Hương chảy chậm, điệu chảy lặng lờ q u thành phố, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải rời xa Tình cảm sơng Hương Huế tình cảm tác giả sơng Hương xứ Huế thơ mộng Dịng sơng chùn chờ đợi, mơ màng, suy ngẫm, muốn giữ lại gíá trị cổ xưa Những đêm rằm tháng với muôn ngàn ánh hoa đăng quyến luyến khơng nỡ xa Nên trước biển, dịng sông ngập ngừng muốn đi, muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng Khi chắn dùng dằng nuối tiếc Sơng Hương “đột ngột đổi dịng ” để gặp lại thành phố lần cuối giống nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng đêm tình tự Sông Hương khám phá, phát sắc thái, tâm trạng Dịng sơng khơng người đẹp mà cịn người có tâm hồn, có tình cảm sâu nặng người Huế Sơng Hương gặp thành phố Huế đến với điểm hẹn tình yêu Những hình ảnh đầy ấn tượng, liên tưởng, so sánh bất ngờ thể tình yêu say đắm nhà văn sông Hương xứ Huế 2) Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ lịch sử: - Sơng Hương dịng sơng sử thi, viết màu cỏ xanh biết: sông Hương sống trọn vẹn với đất nước với dân tộc theo suốt chiều dài lịch sử trình dựng nước giữ nước - Với nhìn sắc sảo, trí tưởng tượng phong phú, tác giả nhìn dịng sông Hương chẳng khác dũng sĩ bảo vệ biên giới phía Nam thời trung đại, chứng nhận nạn nhân kỷ 19 với máu khởi nghĩa từ sông Hương vào thời đại, CMT8 chiến công rung chuyển năm tháng bi tráng khác lịch sử với kháng chiến chống Mĩ Sông hương cuộn sóng khóc thương cho di sản văn hóa bị đế quốc Mĩ tàn phá 3) Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ đời thường: - Trong sống đời thường sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng đất nước - Khi tổ quốc cần, sẵn sàng hiến làm nên chiến cơng Sự thay đổi bất ngờ sông Hương mang vẻ đẹp đất nước, người VN, suốt nghìn năm qua Lịch sử hùng tráng độ thường giản dị cho thấy sơng Hương thích ứng với hồn cảnh, với khơng gian thời gian khác Điều khơng khiến cho dịng sơng ln mẻ cảm nhận người mà cịn có thêm vẻ đẹp mang dáng vóc quê hương xứ sở 4) Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ văn học , thi ca: - Sông Hương mang vẻ đẹp âm nhạc cổ điển Huế - Sông hương dịng sơng thi ca nguồn cảm hứng dạt bất tận- “ dịng sơng khơng tự lặp lại ” cảm hứng riêng nghệ sĩ , nhà thơ có khám phá riêng + Là dịng sơng trắng, - xanh nhìn tinh tế Tản Đà + Sông Hương mang vẻ đẹp “ kiếm dụng trời xanh ” khí phách Cao Bá Qt + Là nối quan hồi vạn với bóng chiều bảng lảng hồn thơ bà Huyện Thanh Quan +Là dịng sơng với sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu Vẻ đẹp muôn màu sông Hương làm nên điều thơ ca Dịng sơng mãi tuôn chảy dạt nguồn mạch thi ca dân tộc “ không tắm lần dịng sơng” “ Cơ gái sơng Hương “ ln biết làm mình, khơng chịu lặp lại mình, III đem lại chất sáng tạo cho người nghệ sĩ Tổng Kết: Đoạn trích bút kí AĐĐTCDS ? Là đoạn văn xúc tích đầy chất thơ sơng Hương Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đoạn văn xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú lịch sử, văn học, địa lí văn chương củng văn phong tao nhã, hướng nội tinh tế tài hoa ... tình cảm dành riêng cho Huế Sông Hương khác với sông Xen, sông Đa-Nuýp, thành phố có cảnh “lập lịe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn mô-tê xưa cũ” Nhà văn lý giải lưu tốc dòng sơng góc độ địa... sa” cho vùng văn hóa thẩm mĩ, hình thành hai bên dịng sơng Con sơng âm thầm chảy lặng lẽ, cống hiến qua nhiều kỉ Sông Hương mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại Rừng già mang đến cho dịng... khiến cho sông Hương trở nên biến ảo vô Với lối hành văn uyển chuyển, đa dạng, giàu hình ảnh, tác giả diễn tả đa dạng bước sơng Hương Hành trình xi sơng Hương khơng đơn điệu mà cịn gợi cho người