Những lý lẽ sắc bén, trần trụi của cái xác đang dần khiến cho những lý lẽ về sự cao khiết, thanh sạch của ông bị chặn lại, Trương Ba nhận ra rằng cái xác nói đúng, nhưng bản thân ông vẫn[r]
(1)So sánh bi kịch tha hóa hai nhân vật Chí Phèo (“Chí Phèo” - Nam Cao) hồn Trương Ba (“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ) Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết
1 Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần phân tích 2 Thân bài
a Điểm chung tha hóa Chí Phèo hồn Trương Ba:
- Bị tha hóa nhân cách từ tốt đẹp, lương thiện sang xấu xa, ghê gớm, cuối bị người, bị xã hội chối bỏ cách đau đớn
- Kết thúc bi kịch chết b Bi kịch tha hóa Chí Phèo: * Bi kịch xuất thân:
- Là đứa trẻ bị bỏ rơi lò gạch cũ, làng Vũ Đại chuyền tay nuôi nấng, 20 trôi qua, đứa trẻ đỏ hỏn trở thành niên khôi ngô, hiền lành, lương thiện lại chăm làm ăn
* Bi kịch tha hóa trở thành lưu manh:
- Sự lẳng lơ bà ba, với óc ghen tng độc ác Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào nhà tù thực dân thối nát - nhà tù vào người quỷ
- Tha hóa nhân hình: Chí Phèo tù với dạng bặm trợn gớm ghiếc - Tha hóa nhân phẩm:
+ Vừa tù chợ chè chén rượu mận thịt chó suốt từ trưa tới chiều + Đến nhà Bá Kiến ăn vạ, chửi bới
+ Sau chửi khơng đánh với Lý Cường
+ Đập nát chai rượu không lấy mảnh sành rạch mặt, máu me be bét để ăn vạ * Bị tha hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại:
(2)- Hắn ngày lún sâu vào bi kịch tha hóa, trượt dài đường tội lỗi, say triền miên hết năm đến tháng không hồi tỉnh Và say lại làm việc mà người ta giao
* Bi kịch bị chối bỏ quyền làm người:
- Tình yêu với Thị Nở trở thành sợi dây hy vọng nối với giới loài người, hội để quay với hai chữ "lương thiện" Nhưng lời cay đắng nghiệt ngã bà cô, từ dở hơi, bực bội Thị Nở: "Đàn ông chết hết hay mà lại đâm đầu lấy thằng khơng cha Ai lại lấy chồng có nghề rạch mặt ăn vạ" dập tắt hy vọng
- Cả làng Vũ Đại từ bỏ hắn, khơng cịn xem người cần sống cần yêu thương, thông cảm
- Lúc Chí Phèo khơng cịn tốt ngồi việc lựa chọn chết để giải thoát
b Bi kịch tha hóa hồn Trương Ba: * Khởi nguồn bi kịch:
- Trương Ba vốn người làm vườn, thiện lương có tâm hồn cao, đẹp đẽ, biết yêu thương vợ người kính trọng
- Nam Tào vội dự tiệc mà gạch nhầm tên Trương Ba sổ trời, khiến ơng phải chết oan ức Đế Thích người đối cờ hợp ý, nên khuyên nhủ Nam Tào, Bắc Đẩu cho Trương Ba sống lại cách gửi hồn Trương Ba vào xác anh hàng thịt chết
=> Sự ích kỷ Đế Thích với sai thêm sai hai viên quan nhà trời đẩy Trương Ba vào tình vơ khó đỡ: Hồn Trương Ba xác lại anh hàng thịt Sự "sống" lại kỳ dị hồn Trương Ba khiến cho hai gia đình lâm vào khó xử, thân Trương Ba lại đau khổ khơng sống với thân
(3)- Hồn Trương Ba đau khổ nhận sau thời gian chung đụng với xác thô lỗ, dường ông ngày trở nên giống nó, ơng ham uống rượu, thích ăn thịt, lại chẳng mặn mà với trò đánh cờ vốn trước niềm say mê,
- Cuộc đối thoại gay gắt hồn xác, xác với giọng điệu mỉa mai, ghê gớm dường lấn át hết lý lẽ yếu đuối, trích tức giận hồn Trương Ba + Trương Ba ln cho có tâm hồn cao khiết, thánh thiện, khao khát ham muốn tầm thường xác khiến ông thay đổi
+ Xác người hàng thịt lại mạnh mẽ vạch trần tha hóa tâm hồn Trương Ba sống thân xác hàng thịt: Chuyện ham ăn ngon, thích uống rượu, ham muốn nhục dục tầm thường với vợ anh hàng thịt bị xác bóc mẽ
=> Trương Ba vơ đau khổ hổ thẹn, ông muốn xác im miệng ngay, khơng chịu chấp nhận đổ đốn
- Hồn Trương Ba ưa sĩ diện ln cho có tâm hồn "nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn" đổ cho xác hàng thịt lỗi khiến ông phải tham gia vào ham muốn, khao khát tầm thường nó, để thân "thanh thản" * Bi kịch bị người thân chối bỏ:
- Suốt đời Trương Ba người yêu quý kính trọng, mà yêu quý kính trọng thay ghê sợ, xa lánh, gia đình tan nát
+ Ý muốn rời bỏ nhà người vợ
+ Anh trai muốn bán khu vườn ông yêu quý để mở cửa hàng thịt
+ Đứa cháu gái hét lên "tơi khơng phải cháu ơng", vạch tất vụng về, thơ lỗ ơng suốt thời gian qua
+ Người hàng xóm phê bình ơng đổi tính đổi nết
- Sự trở kỳ dị đổ đốn ông khiến cho gia đình vốn ấm êm hạnh phúc trở nên lộn xộn, bung bét, sống đau khổ dằn vặt
- Cuối trước tâm sự, bộc bạch cô dâu, hồn Trương Ba thực tỉnh ngộ
(4)+ "Tôi chết rồi, chết hẳn", ông tâm rời bỏ gian, để giữ lại hồn cao khiết mình, khơng muốn sống đời bị chi phối xác thịt
3 Kết bài
Nêu tổng kết, ý nghĩa Bài tham khảo
Nam Cao nhà văn lớn, có đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc Nếu chọn ba tác giả văn xuôi tiếng kỉ XX người Việt chắn khơng thể vắng ơng - nhà văn trí thức, nông dân nghèo khổ, khốn Và nếu phải chọn ba kiệt tác Nam Cao khơng thể khơng có “Chí Phèo” Trong một số câu chữ không nhiều, nhà văn chuyển tải thơng điệp có ý nghĩa lớn với người Còn Lưu Quang Vũ lại xem nhà soạn kịch tài văn học Việt Nam đại Ông tác giả gần 50 kịch có gây chấn động dư luận “Lời thề thứ 9”, “Tôi chúng ta”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Kịch Lưu Quang Vũ phản ánh vấn đề thiết thời đại, đồng thời mang tính triết lí sâu sắc Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ đời hoàn cảnh xã hội - lịch sử khác đề cập đến bi kịch người, có bi kịch tha hóa
(5)Trong tác phẩm “Chí Phèo”, khác với nhà văn thực phê phán đương thời Nam Cao không sâu miêu tả q trình đói cơm, rách áo bần khốn khổ người nông dân, thực tế, thực phổ biến Nhà văn trăn trở băn khoăn suy ngẫm nhiều thực thảm khốc đói rét bần Đó tha hóa…
(6)Bị đối xử tàn bạo Chí phản kháng bạo tàn Đó “phẫn nộ tối tăm” Lênin nói Trong “Chí Phèo”, Nam Cao rằng, Chí Phèo khơng phải ngoại lệ Bên cạnh cịn có Binh Chức, Năm Thọ Đó kết tất yếu lơ-gic: có Bá Kiến, Lí Cường, Đội Tảo tất có Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức…Đó khơng sản phẩm thống trị mà phương tiện thống trị “Khơng có thằng đầu bị lấy trị thằng đầu bị” Xã hội khơng đẻ Chí Phèo mà cịn tiếp tục ni dưỡng Chí Phèo, biến người Chí Phèo thành cơng cụ thống trị xã hội
Cũng Chí Phèo, Trương Ba trước người hoàn toàn khác Trương Ba người nông dân chăm chỉ, khéo léo, yêu thương vợ con, chiều quý cháu, tốt bụng với hàng xóm láng giềng, yêu cỏ Từ sống xác anh hàng thịt, Trương Ba trở nên vụng về, thơ tục, thơ bạo, vơ tình… Trương Ba thích bán thịt, ham uống rượu, nước cờ khơng cịn phóng khống mà tủn mủn, vơ hồn… Trương Ba bị xác hàng thịt điều khiển, chi phối Nếu Chí Phèo tha hóa mà khơng biết tha hóa, Trương Ba lại nhận thấy rõ tình trạng khốn khổ Cho dù khơng muốn thừa nhận, cho dù muốn bám víu vào trị chơi tâm hồn Trương Ba khơng thể phủ nhận thật ơng đang đánh “Mày thắng đấy, thân xác ta a, mày đã tìm đủ cách để lấn át ta” Cuộc đối thoại thẳng thắn hồn Trương Ba xác hàng thịt đã diễn tả sâu sắc nỗi hoang mang hoài nghi, bất lực người Mọi lí lẽ Trương Ba khơng thể lung lay thứ lập luận lấm láp bụi trần hùng hồn thuyết phục xác hàng thịt “Hai ta hòa vào làm rồi” Dù khinh bỉ xác hàng thịt, Trương Ba phải quay trở lại xác hàng thịt Sự thay đổi hồn Trương Ba thời gian trú ngụ xác hàng thịt ngày rõ nét
(7)“hiền hậu, vui vẻ tốt lành” Trương Ba trước Những lời thoại sau hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức sâu sắc, thấm thía tình cảnh trở trêu mình: “Ơng chĩ nghĩ đơn giản cho sống sống ơng chẳng cần biết”
Nỗi khốn khổ Trương Ba Chí Phèo kẻ thống trị gây nên Bá Kiến nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù 7, năm Tiếp thu giáo dục nhà tù thực dân Chí Phèo trở thành kẻ côn đồ hãn Hắn vùng lên liều mạng để trả thù Nhưng gặp kẻ thống trị nham hiểm, xảo quyệt bị biến thành cơng cụ cho kẻ thù Ơng Trương Ba hiền hậu tử tế, tốt bụng khỏe mạnh,mặc dầu chưa tận số phải chết thay cho tên bạc ác bất nhân, lừa thầy phản bạn, dối trá tham tàn cung cách làm việc luộm thuộm, thiếu trách nhiệm, muốn xong việc nhanh Nam Tào Nếu để Trương Ba chết tác phẩm tiếng nói tố cáo cẩu thả vơ trách nhiệm Nam Tào Nhưng Đế Thích sữa chữa sai lầm Nam Tào cách hồn Trương Ba sống lại thân xác hàng thịt Khơng Nam Tào mà Đế Thích mắc phải sai lầm Đâu phải làm điều tốt cho người khác mang lại hạnh phúc cho họ Ở địa vị cao, mà không thận trọng với định mình, người dễ gây sai lầm khơng thể sửa chữa Bi kịch tha hóa hồn Trương Ba có nguyên nhân trực tiếp từ tắc trách, quan liêu quan nhà trời Nhưng nguyên nhân gián tiếp? Ấy định kiến người xác hàng thịt Đối với người thân Trương Ba Trương Ba, xác hàng thịt thân cho tầm thường phàm tục Song lại nhu cầu thiết thực cho sống: ăn, mặc, thỏa mãn nhục cảm cá nhân Phủ nhận nhu cầu phủ nhậnphần người Vậy đâu có Trương Ba bất hạnh Xác hàng thịt thật đáng thương!
(8)Tái sống động rõ nét bi kịch tha hóa Chí Phèo, Nam Cao bộc lộ nhìn thực sắc sảo đồng thời nói lên gắn bó đồng cảm thấu hiểu sâu sắc sống người nơng dân Ơng đem đến cho trang viết sức mạnh khám phá phát Trước Nam Cao, nhà văn thực ý tới tình trạng bần hóa Trước Nam Cao, Nguyên Hồng phản ánh miêu tả loại nhân vật lưu manh thành thị Hiện tượng tha hóa, lưu manh nông thôn với đặc điểm riêng, với ý nghĩa quan trọng lần Nam Cao quan tâm miêu tả tập trung, rõ nét Ông đem đến cho văn học thực 1930-1945 điển hình người nơng dân, phơi bày chất nông thôn đen tối trước Cách mạng Với Lưu Quang Vũ, tha hóa hồn Trương Ba thực nhức nhối xã hội Con người “muốn nuôi sống xác thân/ Đem làm thịt linh hồn” (Chế Lan Viên) Nhưng bi kịch Trương Ba gợi suy tư mối quan hệ hồn xác, ý thức Có tồn vẹn hồn hảo khơng? Những địi hỏi thân xác có phải tội lỗi đáng ghê tởm khơng? Vở kịch vừa có ý nghĩa xã hội vừa mang tính triết lí sâu xa
Những điều mà hai nhà văn muốn nói qua bi kịch tha hóa khơng có thế.Người đọc nhớ đến ý kiến sâu sắc Nguyễn Minh Châu: Có số đơng con người sống chơng chênh câu nói lịch sử và câu nói gắt bẳn ( ) Và người ln ln có tiếng gọi thầm “Đừng nói thế, đừng làm thế!” Rồi lại lời thúc giục khác: “Cứ nói bừa đi! Cứ làm bừa đi!” Nam Cao, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Minh Châu rung chuông thức tỉnh mỗi người Bởi nhiều vừa nạn nhân vừa thủ phạm thành quan tịa Trong say, Tự Lãng hỏi Chí Phèo: “Con người ta đứng lên gì” Lời giải đáp tùy thuộc vào lĩnh hoàn cảnh người Có điều, ngã xuống đâu nên đứng lên đó!
Bài tham khảo 2
(9)triết lí sâu sắc Cịn Nam Cao nhà văn lớn, có đóng góp tích cực cho văn học Việt Nam, chọn tác giả văn xuôi tiếng kỉ XX khơng thể thiếu ơng – nhà văn tri thức viết người nông dân khốn cùng, cực khổ thể qua tác phẩm “Chí Phèo” Tuy hai tác phẩm khơng đời hồn cảnh xã hội đề cập đến bi kịch người bị tha hoá
Người ta cho bi kịch tâm trạng đau khổ tinh thần người đứng trước mâu thuẫn khơng thể hố giải, cịn tha hố theo cách dễ hiểu đánh giá trị, chất vốn có Do nguyên nhân khác Trương Ba Chí Phèo rơi vào bi kịch tha hoá
Trương Ba – người nơng dân có đạo đức, hiền lành, tâm hồn sáng, yêu đẹp không may phải lìa đời sống lại thân xác người hàng thịt Từ trở nên thơ lỗ, cộc cằn, lượm thượm Ơng gặp nhiều rắc rối khơng làm chủ thân Nhận khơng thể sống cách bị tha hoá nên định chết để trả xác cho hàng thịt.Trương Ba toại nguyện không cần mượn xác để bên vợ con, người thân “Vườn rung rinh ánh sáng” nơi không gian quen thuộc với người Trương Ba, nơi ơng chăm sóc cho mầm sống
“Ở góc nhà lên hình ảnh Cu Tị nằm ơm chầm lấy mẹ, chị Lụa quấn quít vuốt ve con…” Sự Trương Ba mang lại sống cho Cu Tị, giây phút mong manh ơng có ý định sống thân xác Cu Tị, định ông thật thiêng liêng
“Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta Trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, dao bà giẫy cỏ, cơi bà đựng trầu, mượn thân xác cả, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái gái nâng niu”
(10)tim nhân hậu Trương Ba gieo lên mầm non cho cháu, gái nâng niu na ông trồng
Nó lấy hạt vùi xuống đất nói: “Cây na này…mãi ” Nếu lúc trước gái không chấp nhanh ơng thân xác hàng thịt Trương Ba chết chấp nhận Trương Ba để lại Một lần tác giả nhấn mạnh sống sống có ý nghĩa
Với tình kịch phát triển tự nhiên hợp lí, mâu thuẫn hồn xác đẩy tới đỉnh cao, cần phải giải Sự kết hợp diễn biến hành động bên bên thể đối thoại giữ hồn xác Tác giả đưa ngôn ngữ giàu chất triết lí từ lời nhân vật với câu, đoạn châm ngơn mang tính triết lí, có ý nghĩa chân lí: “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn tồn vẹn”, “Có sai khơng thể sửa Chấp vá gượng ép sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác”
Khác với Trương Ba, Chí Phèo khơng nhận bị tha hoá Qua cách dẫn dắt người kể ta thấy Chí Phèo trước vốn hiền lành, tự trọng Mơ sống hai bàn tay lao động với gia đình nho nhỏ, sau làm canh điền bị bà ba lợi dụng, Bá Kiến đẩy vào tù bảy, tám năm thay đổi hẳn:
“Cái đầu trọc lóc, cạo trắng trơn,…Cái mặt trở nên dị biệt…” Cứ tưởng sau tù sống lại bình thường, ấm áp với bát cháo hành bốc khói, với người đàn bà quê mùa lương thiện, vừa tỉnh lại sau say rượu nhận thêm thật đau lịng khác, bị cự tuyệt khỏi tình yêu Nỗi đau dẫn dắt đến nhà Bá Kiến: “Tao muốn làm người lương thiện” Chí Phèo la to dõng dạc, cho dù trở nên lương thiện người dân làng Vũ Đại nhìn với hình ảnh quỷ Điều khơng thể thay đổi Hắn kết liễu Bá Kiến tự kết liễu đời Hình ảnh Chí Phèo dẫy vũng máu tươi hình ảnh người nơng dân bị tha hố đến cực
(11)Ở cuối Thị Nở nghĩ đến lò gạch – nơi Chí sinh ra, Chí chết điều lại tiếp diễn Tác giả sử dụng kết cấu vịng trơn nói lên sống người nơng dân trước Cách Mạng Tháng Tám khốn cùng, không lối thoát
Qua hai tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” “Chí Phèo” ta thấy Lưu Quang Vũ hướng đến kết đẹp, có hậu, pha chút màu truyện cổ tích Trái lại Nam Cao vào thời kì trước Cách Mạng Tháng Tám nên chưa tìm lối cho nhân vật, thể kết buồn, khơng có hậu
Bài làm 3
Sinh thời đại bối cảnh lịch sử khác nhau, cách nhìn nhận cách vấn đề xã hội Nam Cao Lưu Quang Vũ khác Nếu thân Nam Cao giai đoạn trước cách mạng thường tập trung khai đề tài người nơng dân trí thức nghèo với ánh mắt giọng văn lạnh lùng, đau đớn xót xa Nam Cao vạch rõ thực xã hội trước cách mạng, bi kịch người bất hạnh Chí Phèo kể tha hóa họ chèn ép tối tăm, tàn ác chế độ Thì thân Lưu Quang Vũ cầm bút lúc cách mạng thành công, đất nước giai đoạn chuyển từ chiến tranh, thân tác giả lại có góc nhìn người xã hội lúc Sự tha hóa khơng cịn thực xã hội tàn khốc, mà đổ đốn đến từ tham lam, gục ngã người trước giá trị phàm tục, tầm thường thông qua nhân vật hồn Trương Ba Có thể thấy đối tượng, chủ đề, thể loại khai khác cuối Nam Cao Lưu Quang Vũ hướng tư tưởng "nghệ thuật vị nhân sinh" chung nhất, với bi kịch phổ biến người - bi kịch tha hóa nhân cách
(12)này có khác nhiều điểm, cách họ giải vấn đề cực đoan, để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc, bi kịch khơng cịn đường lựa chọn khác kết thúc đời
(13)đồng cắc uống rượu Hắn ngày lún sâu vào bi kịch tha hóa, trượt dài đường tội lỗi, say triền miên hết năm đến tháng không hồi tỉnh Và say lại làm việc mà người ta giao Chí Phèo khơng phải tên lưu manh thích uống rượu ăn thịt chó, rạch mặt ăn vạ mà trở thành quỷ làng Vũ Đại Chút thiên lương cịn sót lại sau tù bị rượu chè bè lũ phong kiến tay sai chà đạp, giết chết tự thuở Từ bi kịch tha hóa, Chí Phèo tiếp tục bị đẩy vào bi kịch đau đớn đời mình, bị từ chối quyền làm người Khi tình yêu với Thị Nở trở thành sợi dây hy vọng nối với giới loài người, hội để quay với hai chữ "lương thiện" Nhưng cho "lương thiện" phải nhận lại lời cay đắng nghiệt ngã bà cô, từ dở hơi, bực bội Thị Nở: "Đàn ông chết hết hay mà lại đâm đầu lấy thằng không cha Ai lại lấy chồng có nghề rạch mặt ăn vạ" Cuối khao khát lương thiện, khao khát "làm hòa" với người Chí Phèo vỡ tan loại bong bóng xà phịng, đẹp khơng thể chịu chạm nhẹ xã hội Hắn nhận đời qua 40 năm đời, có 20 năm trượt dài rượu chè, đâm chém thực khiến quay trở lại thời 20 tuổi Cả làng Vũ Đại từ bỏ hắn, khơng cịn xem người cần sống cần yêu thương, thông cảm Lúc Chí Phèo khơng cịn tốt ngồi việc lựa chọn chết để giải thốt, trước lúc phải trả thù kẻ gây cho tất đau đớn - Bá Kiến Rồi làng Vũ Đại trước chết Chí Phèo - Bá Kiến, họ dửng dưng "Thằng hai thằng chết không tiếc!" Đau đớn thay cho kiếp người bị đày đọa
(14)như bệnh ung thư quái ác, giai đoạn cuối để chủ nhân phát hiện, muốn cứu chữa e thật khó!
Trương Ba vốn người làm vườn, thiện lương có tâm hồn cao, đẹp đẽ, biết yêu thương vợ người kính trọng Chuyện chẳng có đáng nói khơng có việc viên quan cai quản chuyện sống chết nhân gian Nam Tào vội dự tiệc mà gạch nhầm tên Trương Ba sổ trời, khiến ông phải chết oan ức Đế Thích thân thần tiên, bạn cờ chí cốt với Trương Ba, thấy bạn chết oan, thân lại người đối cờ hợp ý, nên Đế Thích khuyên nhủ Nam Tào, Bắc Đẩu cho Trương Ba sống lại cách gửi hồn Trương Ba vào xác anh hàng thịt chết Sự ích kỷ Đế Thích với sai thêm sai hai viên quan nhà trời đẩy Trương Ba vào tình vơ khó đỡ: Hồn Trương Ba xác lại anh hàng thịt Sự "sống" lại kỳ dị hồn Trương Ba khiến cho hai gia đình lâm vào khó xử, thân Trương Ba lại đau khổ khơng sống với thân
(15)ông muốn xác im miệng ngay, ông không muốn nghe lời vạch trần ghê tởm nữa, thân ơng khơng chịu chấp nhận đổ đốn Nhưng có thật hồn Trương Ba thực chiều theo xác nhiều điều, hồng Trương Ba ưa sĩ diện cho có tâm hồn "ngun vẹn, sạch, thẳng thắn" đổ cho xác hàng thịt lỗi khiến ông phải tham gia vào ham muốn, khao khát tầm thường nó, để thân "thanh thản" Những lý lẽ sắc bén, trần trụi xác dần khiến cho lý lẽ cao khiết, ông bị chặn lại, Trương Ba nhận xác nói đúng, thân ông chấp nhận chuyện đời người 60 năm sạch, cao cuối lại đổ đốn vài tháng chung đụng với xác thịt "âm u, đui mù"
(16)Tị, đứa trẻ lên mười, để hồn Trương Ba tiếp tục sống sống ngày tháng khơng tồn vẹn lần Nhưng lần Trương Ba từ chối, ơng nói "Tôi chết rồi, chết hẳn", ông tâm rời bỏ gian, để giữ lại hồn cao khiết mình, không muốn sống đời bị chi phối xác thịt Đồng thời nhân vật đua chân lý đắt "Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm", ơng minh chứng rõ nét nhất, phải ơng chết hẳn đi, có lẽ gia đình quay trở lại ngày tháng bình yên họ tiếc nhớ, kính trọng ơng ngày ơng cịn sống, khơng phải cảnh xa lánh, ghê sợ
Dù Chí Phèo hồn Trương Ba có hai kiểu tha hóa khác nhau, điểm chung họ tỉnh ngộ nhận tha hóa thân, đồng thời cố gắng đấu tranh cách mạnh mẽ để trở lại với giá trị nhân văn nguyên bản, giữ lại cho chất thiên lương cao đẹp Chí Phèo chèn ép xã hội phong kiến tàn ác mà tha hóa thành quỷ dữ, nên chết để khỏi số phận đầy bi kịch, khơng muốn sống tiếp kiếp khốn khổ, đọa đày cô độc Cịn thân hồn Trương Ba tắc trách kẻ mà phải chịu cảnh hồn đằng xác nẻo, phải gánh chịu đau khổ, day dứt, xa lánh người thân, nên rời bỏ nhân để giữ lại cho tâm hồn cao khiết, Cuối người thời đại nào, hồn cảnh ln đấu tranh cho chữ "thiện", niềm tin tư tưởng mà Nam Cao Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm tác phẩm
Bài làm 4
Bi kịch người vấn đề mà nhiều nhà văn thực quan tâm muốn tìm hiểu triệt để Con người có nhiều bi kịch khác nhau, có lẽ, bi kịch lớn đời người bi kịch tha hóa Hồn Trương Ba kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ phải gánh chịu bi kịch Nhận bi kịch hồn Trương Ba, đôi khi, người đọc không liên tưởng đến bi kịch tha hóa Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao
(17)nghĩa nhân văn sâu sắc Trương Ba người làm vườn tốt bụng, đặc biệt cao cờ Do tắc trách, Nam Tào gạch nhầm tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan Theo gợi ý Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt làng bên vừa chết để sống lại
Kịch Lưu Quang Vũ lúc truyện dân gian kết thúc Không giống truyện dân gian, hồn Trương Ba sau nhập vào xác hàng thịt sống tiếp hạnh phúc, kịch Lưu Quang Vũ, hồn Trương Ba rơi vào liên tiếp bi kịch mà gói gọn bi kịch bi kịch tha hóa Sau nhập vào xác hàng thịt, tính nết Trương Ba thay đổi, trở nên phũ phàng, thô lỗ, bị người xa lánh Bi kịch Trương Ba thể qua lần đối thoại thể bi kịch khác Hồn Trương Ba rơi vào bi kịch tiến thoái lưỡng nan, khơng khơng có cách thoát khỏi thao túng xác hàng thịt, sau lại rơi vào bi kịch bị người thân gia đình ruồng bỏ họ khơng cịn nhận người chồng, người cha, người ơng thiện lương ngày nào,… Cuối Trương Ba chọn chết, không nhập vào xác Đây cách ơng thấy sống tồn vẹn bên cạnh người thân yêu Rõ ràng hồn Trương Ba từ hình ảnh tao mà trở nên méo mó, xấu xí
Đọc đến đây, ta liên tưởng đến tha hóa Chí Phèo Chí Phèo lúc đầu anh chàng lương thiện, hiền lành, ghen tức vơ lí Bá Kiến, đẩy Chí Phèo vào tù, tù anh trở nên kẻ máu lạnh, vơ tình, chun rạch mặt ăn vạ Cũng giống hồn Trương Ba, chất không xấu xa lại thay đổi theo chiều hướng tiêu cực biến cố đời, gây kẻ khác
(18)nhau số phận hai nhân vật có chung kết cục Suy cho cùng, kết cục bi kịch tha hóa nhà văn khơng có đối nghịch
Hồn Trương Ba Chí Phèo nạn nhân bi kịch tha hóa, nhân vật gây ấn tượng sâu sắc cho độc giả nhiều hệ