1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích bi kịch và khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn kịch Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt của Lưu Quang Vũ để làm sáng tỏ lời thoại của nhân vật

5 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 249,93 KB

Nội dung

Lưu Quang Vũ là người có tài về nhiều mặt như: viết văn, hay làm thơ, và vẽ tranh…nhưng ông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt nam. Những vở kịch của ông đã làm xôn xao các dư luận và được đón nhận nồng nhiệt của khán giả. Phần lớn các vở kịch của ông đều được các đoàn nghệ thuật dàn dựng, trong đó vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt là đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.

Đề  bài: Phân tích bi kịch và khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn  kịch Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt của Lưu Quang Vũ để làm sáng tỏ lời thoại của  nhân vật Bài làm Lưu Quang Vũ là người có tài về  nhiều mặt như: viết văn, hay làm thơ, và vẽ  tranh… nhưng ơng được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học   Việt nam. Những vở  kịch của ơng đã làm xơn xao các dư  luận và được đón nhận nồng   nhiệt của khán giả. Phần lớn các vở  kịch của ơng đều được các đồn nghệ  thuật dàn  dựng, trong đó vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt là đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ Tác phẩm đã thể hiện một quan niệm: Giữa hồn và xác phải có một sự tương hợp hài hịa  với nhau, thế  nhưng  ở đây lại có sự  khập khiễng khơng thể  hịa hợp được. Đặc biệt là   hồn của một người thanh cao, trong sáng, và rất trung thực phải sống trong xác của một   kẻ  tầm thường, phàm tục, và đầy bản năng, thơ lỗ. Vì vậy từ chỗ thanh cao đến chỗ  có   những ham muốn tầm thường, thì nhan đề  đã thâu tóm những mâu thuẫn xác định ngay  trong một con người Tính bi kịch của Trương Ba: ơng đã chết một cách vơ cớ vì sự thiếu trách nhiệm của tiên   thánh, và tiên thánh sẽ  sửa sai thì nó càng tệ  hơn. Thế  nên tính bi kịch xảy ra từ  khi  Trương Ba được sống lại. Và sống trong cái xác của anh hàng thịt, Trương Ba thấy mình  bị tha hóa: hồn trong sạch ngay thẳng đang bị cái thể xác thơ lỗ, ranh mãnh, chế nhạo, và   cám dỗ. Có lúc hồn phải thỏa hiệp với những địi hỏi bản năng của xác. Đây cũng là nỗi   đau khổ của con người khi phải sống trong hồn cảnh khơng phù hợp với mong ước của   chính mình Vì vậy tính bi kịch của Trương Ba khơng chỉ  là bi kịch của cá nhân mà cịn là bi kịch gia  đình. Quay lại với thể xác, cịn hồn Trương Ba phải đối diện với một xung đột khác đó là   bi kịch khơng được thừa nhận. cịn người vợ hiền thục rất đau khổ, muốn tìm cách tránh   mặt và định bỏ  đi. Con trai thì hư  hỏng, cịn cháu nội thì tỏ  thái độ  thù ghét muốn đuổi   ơng đi. Và chỉ có đứa con dâu là người cảm thơng với ơng “…làm sao giữ được thầy ở lại,  hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”. Thế  là Trương Ba đã rơi vào cái khổ của việc khơng được chia sẻ và thấu hiểu. Và chính ơng   đã gây ra những xáo trộn, bất an trong gia đình, và làm cho gia đình lại khổ lây vì sự nhũng  nhiễu của lí tưởng. Như vậy, Trương Ba đã rơi vào tình thế cơ đơn ngay tại nhà mình. Và  Trương Ba đã ý thức được nỗi khổ  này của vợ  con lớn hơn cả  nỗi khổ  khi chơn ơng   xuống đất, và ơng cảm thấy mình có lỗi với gia đình. Chính vì điều đó cho ta thấy Trương   Ba là một con người rất vị tha Ngồi ra tính bi kịch của Trương Ba là ở chỗ  mình khơng phải là mình. Khổ  vì bị  sự  trói   buộc có tính định mệnh của phần xác đối với phần hồn và đây là nỗi đau khổ  tột cùng   của Trương Ba. Vì vậy để thể  hiện điều này, Lưu Quang Vũ đã tạo ra một cuộc đấu trí  đầy trí tuệ giữa linh hồn và thể xác. Cịn tiếng nói của xác là tiếng nói của bản năng, và  tiếng nói của Trương Ba là tiếng nói của con người thanh cao, trong sạch, tự ý thức. Đó là  cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai mặt tồn tại của con người, và nó được thể hiện sự khát   vọng hướng thiện và tầm quan trọng của việc tự ý thức về  bản thân và vượt lên chính   Cịn anh hàng thịt cũng khơng kém phần khơn ngoan, lí lẽ cũng có phần đúng đắn: Những   vị  lắm chữ  nhiều sách như  các ơng là hay vin vào cớ  tâm hồn là q, khun con người  sống vì phần hồn, và để rồi bỏ bê cho thân xác của họ nỗi khổ sở nhếch nhác…. Ý muốn   nói lên con người phải có khát vọng sống thanh cao nhưng cũng khơng thể tách hồn khỏi  vật chất đời thường, cũng như  những nhu cầu rất chính đáng của con người. Rồi hồn   Trương Ba phải thỏa hiệp và nhập vào xác anh hàng thịt. Bởi vì những lí lẽ vừa khó chịu   vừa chứa đựng một phần chân lý. Vì vậy màn đối thoại vừa có tính chất hài kịch lại vừa   có tính bi kịch và tính bi kịch này có sự mâu thuẫn giữa khát vọng và khả năng Hồn Trương Ba ý thức được nghịch cảnh mình nên sự  đau đớn day dứt cùng với sự  tác  động từ  bên ngồi như: lý trưởng, gia đình nên Trương Ba phải gặp Đế  Thích để  giải   quyết vấn đề  này. Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế  Thích cũng rất đặc sắc. Ngơn  ngữ của Đế Thích là ngơn ngữ dụ dỗ thuyết phục: lí lẽ khơng ngoan có vẻ có lý, nâng cao  giá trị của Trương Ba, bơi bác sự giả dối có trên thiên đình. Tiên thánh cũng khơng được   sống theo những gì mình nghĩ ở bên trong, đến Ngọc Hồng cũng phải ép mình cho xứng   danh Ngọc Hồng. Trên trời, dưới đất người ta đều thế  cả. Đế  Thích sửa sai lại càng   thêm sai. Trương Ba đã bác bỏ một cách cương quyết: “Thần có thể chấp nhận một cuộc  sống như thế chứ con người thì khơng” và khăng khăng địi chết, khơng chịu nhập vào cái  xác của ai nữa Bi kịch của ơng bắt đầu từ  khi ơng được sống lại trong cái xác của anh hàng thịt. Như  vậy, là con người ai cũng muốn là chính mình mà khơng muốn sống tạm bợ, chắp vá vào   ai đó. Và Trương Ba đã ý thức được vấn đề là sống như thế nào chứ khơng phải chỉ được  sống là đủ. chính vì thế  Trương Ba đã dũng cảm chấp nhận cái chết để  bảo vệ  chân lí,  bảo vệ nhân cách, bảo vệ các giá trị nhân sinh và dù có chết cũng là cái chết bất tử. Dù là  nghịch lý nhưng đó là con đường phục hưng những giá trị nhân văn. Đó là cuộc thắng lợi   của cuộc tranh chấp mn thuở giữa cái thánh thiện và cái phàm tục. Trương Ba đã chiến  thắng được mình và cịn chủ động phê phán khun bảo Đế Thích Đó là chuyện phi thường, một ơng tiên phải đuối lý trước con người. Cuối cùng ơng cũng  phải thốt lên một câu như vỡ lẽ ra một điều mới: “con người dưới hạ giới các ơng thật là   kì lạ”. Hóa ra các lực lượng siêu nhiên, thần thánh tuy có thể quyết định được việc sống  chết của con người nhưng khơng thể can thiệp vào sự tự do của con người được. Và Lưu   Quang Vũ đã thể hiện được niềm tin sâu sắc vào con người vào khả  năng vươn lên mọi   thực tế nghiệt ngã trong cuộc sống của họ Tóm lại những bi kịch của Trương Ba mà nhà văn Lưu Quang Vũ muốn gửi đến người  đọc những thơng điệp: Con người cần phải sống hài hịa giữa hai mặt vật chất và tinh  thần. và khơng nên kì thị những địi hỏi vật chất của con người, mà cần tơn trọng quyền  tự do cá nhân, giúp mỗi người phải được là mình, sống đúng với chính mình. Và phải sửa  chữa những sai lầm để xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn Bài làm 2 Nhận thức về hồn cảnh éo le của mình khi phải sống nhờ trong thân xác của người hàng   thịt, nhân vật Trương Ba trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” đã đau đớn thốt   lên rằng: “Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi  tồn vẹn”. Câu nói của Trương Ba khơng chỉ  góp phần thể  hiện tư  tưởng nhân sinh của  vở kịch mà cịn gợi bao suy ngẫm sâu sắc cho độc giả khi soi chiếu vào trong chính cuộc   sống của mình “Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn”  là câu nói của Hồn Trương Ba với Tiên cờ  Đế  Thích. Câu nói thể  hiện quan niệm sống   của Trương Ba được rút ra từ chính bi kịch sống nhờ cái xác của người hàng thịt Câu nói của Trương Ba đã thể  hiện khát vọng được giải thốt khỏi thực cảnh hiện tại,  mong muốn được sống là chính mình mà khơng phải cuộc sống bị đổi thay, xáo trộn trước   sự chi phối, điều khiển của cái xác nữa. Cũng trong cuộc đối thoại với Đế Thích, Trương  ba đã kiên quyết từ chối cơ hội được sống nhưng khơng được là mình, dù là nhập hồn vào  xác người hàng thịt thơ tục, tàn nhẫn hay cu Tị ngây thơ, trong sáng thì cũng chỉ là lấy bi   kịch này thay thế cho bi kịch khác, Trương Ba vẫn khơng được sống là mình. Trương Ba   từ  chối cơ  hội được sống q giá để  được sống là mình trọn vẹn, để  khơng phải “sống   bên ngồi một đằng, bên trong một nẻo” nữa Câu nói của Trương Ba khơng chỉ  góp phần phát triển kịch tính của câu chuyện, bộc lộ  những giằng xé, đau đớn cũng như những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Trương Ba mà   câu nói cịn thể hiện được những triết lý sâu sắc trong cuộc sống con người. Trong sự đa  diện, phức tạp của cuộc sống, con người bị hồn cảnh xoay vần nhưng con người khơng   thể chấp nhận cuộc sống tạm bợ, bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo Con người là thực thể  thống nhất giữa phần hồn và phần xác, do đó khơng thể  có một  tâm hồn thanh cao, thanh sạch trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Để  sống trọn vẹn là  một con người đúng nghĩa quả thực khơng hề đơn giản Khi con người chấp nhận sống nương nhờ, chắp vá khơng tồn vẹn, khơng được sống là  mình thì cuộc sống vẫn tiếp diễn, chúng ta có thêm cơ hội để sống thế nhưng cuộc sống  ấy cũng thật vơ nghĩa. Trong xã hội hiện đại, vẫn cịn rất nhiều những người tự  đưa  mình vào bi kịch, đó là những con người sống giả dối, hèn nhát, khơng dám sống là chính  bản thân mình hay bị tha hóa, biến chất chỉ vì danh và lợi Trong vở kịch, sau khi trải qua bao cay đắng khi sống nương nhờ, Trương Ba đã nhận ra  bi kịch của bản thân để từ đó kiên quyết từ bỏ cuộc sống khơng phải của mình. Trương   Ba khơng chấp nhận thỏa hiệp để  tiếp tục được sống nhưng cũng đồng nghĩa kéo dài bi  kịch khơng phải vì mình. Lời nói và hành động của Trương Ba đã thể hiện bản lĩnh và vẻ  đẹp phẩm chất của nhân vật khi sẵn sàng đón nhận cái chết cịn hơn sống trong sự dày vị  của lương tâm và sự  ghẻ  lạnh, thất vọng của những người thân u vì sự  thay đổi của  chính mình Qua câu nói của nhân vật Trương Ba, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã thể hiện được cái   nhìn sâu sắc khi phát hiện được bi kịch bên trong con người hiện đại: đó là thực trạng con  người sống vội, sống gấp, sống thực dụng mà vơ tình đánh mất chính mình ... chữa những sai lầm? ?để? ?xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn Bài? ?làm? ?2 Nhận thức về? ?hồn? ?cảnh éo le? ?của? ?mình khi phải sống nhờ? ?trong? ?thân xác? ?của? ?người? ?hàng   thịt, ? ?nhân? ?vật? ?Trương? ?Ba? ?trong? ?đoạn? ?trích ? ?Hồn? ?Trương? ?Ba, ? ?da? ?hàng? ?thịt? ?? đã đau đớn thốt... vừa chứa đựng một phần chân lý. Vì vậy màn đối? ?thoại? ?vừa có tính chất hài? ?kịch? ?lại vừa   có tính? ?bi? ?kịch? ?và? ?tính? ?bi? ?kịch? ?này có sự mâu thuẫn giữa? ?khát? ?vọng? ?và? ?khả năng Hồn? ?Trương? ?Ba? ?ý thức được nghịch cảnh mình nên sự  đau đớn day dứt cùng với sự...   của? ?Trương? ?Ba.  Vì vậy? ?để? ?thể  hiện điều này,? ?Lưu? ?Quang? ?Vũ? ?đã tạo ra một cuộc đấu trí  đầy trí tuệ giữa linh? ?hồn? ?và? ?thể xác. Cịn tiếng nói? ?của? ?xác là tiếng nói? ?của? ?bản năng,? ?và? ? tiếng nói? ?của? ?Trương? ?Ba? ?là tiếng nói? ?của? ?con người thanh cao,? ?trong? ?sạch, tự ý thức. Đó là 

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w