Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

73 227 0
Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam 1 I- Vai trò của ngành thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. 1 1- Vai trò xuất khẩu, sự ph

Chuyên đề tốt nghiệpnội dungPhần mộtTầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt namI- Vai trò của ngành thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.Chúng ta biết, từ "thuỷ sản" xuất hiện từ lâu, từ khi ông cha ta mới sinh ra cha biết là cái gì, nhng nó có thể đánh bắt giúp con ngời tồn tại, dù dới hình thức này hay hình thức khác. Ngày nay, nguồn thuỷ sản có vai trò rất quan trọng, không những phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong nớc, mà chúng ta còn áp dụng công nghệ hiện đại để chế biến xuất khẩu sang thị trờng thế giới. Vì vậy, thuỷ sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong điều kiện n-ớc ta có điều kiện tự nhiên phát triển thuỷ sản xuất khẩu, thúc đẩy ngành khác phát triển, tạo động lực phát triển kinh tế đất nớc. 1- Vai trò xuất khẩu, sự phát triển kinh tế - xã hội.Hoạt động xuất khẩu không thể thiếu đợc đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nó đóng góp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nớc đó. Các hoạt động xuất khẩu phản ánh mối quan hệ xã hội giữa các quốc gia này với các quốc gia khác. Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, quan hệ giữa các tổ chức hay những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Ngoài ra thông qua xuất khẩu chúng ta tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân SV: Đinh Lê Phạm Tuân1 Chuyên đề tốt nghiệpsách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân.Đối với nớc ta, trình độ phát triển còn thấp, những yếu tố vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý còn yếu, vì vậy xuất khẩu là chiến lợc rất cần thiết để chúng ta có điều đó vào trong nớc,nâng cao trình độ những yếu tố đó. Đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn tới.Cần nâng cao hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sở "hợp tác bình đẳng, không phân biệt thể chế chính trị xã hội, đôi bên cùng có lợi" nh Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã khẳng định.Đối với quốc gia xuất khẩu nh nớc ta, hoạt động xuất khẩu có vai trò sau:* Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đó là những kết quả của những thành tựu khoa học công nghệ, công nghiệp hiện đại. Chuyển dịch cơ cấu ấy phù hợp với mỗi quốc gia khác nhau, phù hợp với xu hớng tất yếu của thời đại.Thờng chúng ta có cái nhìn khác nhau về xuất khẩu chuyển dịch cơ cấu kinh tế:Một là: Do tiêu dùng trong nội địa những sản phẩm không hết thì mang chúng ra thị trờng nớc ngoài bán, tạo điều kiện tiêu thụ đợc sản phẩm trong nớc. Nhng ở nớc ta, trong điều kiện ngành kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển. Việc sản xuất để phục vụ bản thân cha đủ, nên chúng ta không nói gì việc thừa ra để xuất khẩu.SV: Đinh Lê Phạm Tuân2 Chuyên đề tốt nghiệpHai là: Chính phủ mỗi nớc có chiến lợc hớng ngoại hay hớng xuất khẩu là chủ yếu. Tạo điều kiện thông qua chất lợng hớng ngoại thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc. Đó là quan điểm tích cực nhiều nớc NICs đã áp dụng chiến lợc này thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.Cụ thể là: Chúng ta thực hiện việc xuất khẩu, nó tạo đà, động lực cho các ngành khác phát triển. Nh sự phát triển xuất khẩu thuỷ sản thì công nghệ ngành này phát triển, trên cơ sở đó công nghệ cũng đợc ng dụng sang ngành khác nh: gạo, ca phê Xuất khẩu chúng ta ngày càng xu có xu hớng nâng cao hiệu quả ngành xuất khẩu: nh chất lợng, giá cả hay quan hệ kinh tế.Xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các ngành trong nớc trên thế giới, vì vậy tạo sự chuyển dịch giữa các ngành nhanh hơn.Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định. Khi xuất khẩu phát triển thì công nghệ, kỹ thuật từ thế giới bên ngoài chảy vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, đó là làm sự chuyển dịch cơ cấu nhanh nhất giữa các ngành.Nh vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu thì hàng hoá của đất n-ớc, phải tham gia cạnh tranh thị trờng thế giới về chất lợng giá cả. Cuộc cạnh tranh ấy đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất.* Xuất khẩu có vai trò tích cực giải quyết công ăn, việc làm đời sống nhân dân.SV: Đinh Lê Phạm Tuân3 Chuyên đề tốt nghiệpKhi hoạt động xuất khẩu phát triển thì việc sản xuất ra những mặt hàng đó ngày càng tăng, việc mở rộng sản xuất là điều tất yếu. Sẽ giải quyết công ăn, việc làm cho hàng triệu lao động trong nớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, tăng thu nhập quốc dân, tạo điều kiện ổn định xã hội.Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn làm cho lao động con ngời chuyên môn hoá hơn, việc làm con ngời ngày càng đa dạng hơn, khi công nghệ hiện đại.* Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị công nghệ sản xuất.Chúng ta biết, hoạt động xuất khẩu diễn ra toàn thế giới, vì vậy khi hoạt động xuất khẩu diễn ra nh vậy thì đòi hãng xuất khẩu chất l-ợng tốt, mặt hàng xuất khẩu chứa nhiều chất xám, yếu tố công nghệ chứa trong nó nhiều. Với điều kiện nh nớc ta hiện nay thì công nghệ kém, vì vậy chúng ta nhập khẩu từ bên ngoài vào để tăng phần chất xám trong hàng hoá xuất khẩu. Nh vậy, trang thiết bị công nghệ sản xuất đa vào trong nớc, mặt khác với điều kiện xuất khẩu hàng hoá cạnh tranh, nh vậy thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến máy móc sáng tạo ra, nâng cao chất lợng. Những yếu tố đó đòi hỏi ngời lao động nâng cao trình độ tay nghề phục vụ hoạt động sản xuất.* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thị trờng thúc đẩy quan hệ đối ngoại của ta. Chúng ta thấy rõ rằng, xuất khẩu sẽ tạo mối ràng buộc lẫn nhau, về kinh tế, tạo điều kiện chúng ta xích lại gần nhau hơn. Nâng cao địa vị vai trò của đất nớc trên trờng quốc tế, . Mở rộng xuất khẩu sẽ mở rộng hoạt động tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế. Nhng qua các SV: Đinh Lê Phạm Tuân4 Chuyên đề tốt nghiệpquan hệ đối ngoại ấy sẽ tạo cho chúng ta quan hệ đến việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, có nhiều ban hàng hơn.Nói chung, xuất khẩu ngày càng trở lên có vai trò quan trọng trong bất cứ nớc nào trên thế giới khi muốn phát triển. Không những tạo vốn, kỹ thuật, công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề, mà chúng ta còn mở rộng quan hệ, nâng cao vị thế của đất nớc trên thị trờng thế giới. Trong giai đoạn hiện nay thì đất nớc ta ngày càng mở rộng cánh cửa, để hoạt động xuất khẩu phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn trớc trớc mắt lâu dài để hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.2- Vai trò ngành thuỷ sản với phát triển kinh tế.2.1 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với tốc độ tăng trởng kinh tế.Từ lâu thuỷ sản đã đợc coi là hàng thiết yếu nó là hàng tiêu dùng đợc nhiều nơc a chuộng nh; Nhật, Mỹ, Trung quốc . Trong khi đó ở nớc ta ngành thuỷ sản có rất nhiều khả năng triển vọng phát triển. Với vị trí điều kiện tự nhiên u đãi thuận lợi nuôi trồng khai thác. Nớc ta có bờ biển kéo dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1triệu km2. Ngoài ra nớc ta còn có trên một triệu ha mặt nớc ngọt, 40vạn ha mặt nớc lợ( bãi triêù đầm phá .) 1.470.000 ha mặt nớc sông ngòi. Với điều kiên tự nh vậy hàng năm chúng ta đánh bắt hàng triệu tấn thuỷ sản gồm: cá, tôm, mực .Ngoài ra chúng ta còn nuôi trồng với khối lợng thuỷ sản lớn.Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn của đất nớc, nhà nớc ta xác định ngành thuỷ sản là nghành có vài trò quan trọng, mũi nhọn cho hoạt động xuất khẩu. Trong giai đoạn hiện nay xuất khẩu của ta tăng rất nhanh, quí I năm 2003 tăng trên 40%. Vì vây, ngành kinh tế thuỷ sản ngày càng xác định rõ ràng là ngành kinh tế mũi nhọn là SV: Đinh Lê Phạm Tuân5 Chuyên đề tốt nghiệpmột trong những ngành sẽ giúp thúc các ngành khác phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.Trong những năm gần đây hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng phát triển thì nguồn vốn bổ sung cho nền kinh tế quốc dân ngày càng tăng, tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển, thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc. Những năm vừa qua sự tiến bộ về kỹ thuật trong nghành thuỷ sản, đặc biệt là công nghệ chế biến với các khâu ngày càng hiện đại. Với sự tiến bộ ấy thì ngành khác về công nghệ cũng đợc phát triển.Các kết quả trong quá khứ cho thấy nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản có vài trò quan trong nh thế nào trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân, giải quyết công an việc làm cho ngời lao động, thực hiện chính sách xã hội.Với sự tăng trởng liên tuc của nghành thuỷ sản trên moi mặt: t khâu nuôi trông đến khâu tiếp thị nên giá trị ngành thuỷ sản liên tuc tăng đóng góp vào thu nhập cua đất nớc. Năm 2002 giá trị nghành thuỷ sản đạt đợc 2.021 triệu USD với giá trị đạt đợc nh vậy đóng góp rất lớn vào tăng trởng kinh tế đất nớc đã thu hút khoảng 3-4 triệu lao độngtrong cả nớc vào ngành thuỷ sản. Chúng ta xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu là tôm một số lợng lớn mực lang, mực đông lơng cá tra, cá baxa. Là ngành xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam (Sau dầu hàng may mặc) vì vậy với lợng xuất khẩu nó là lợng đóng góp rất lớn tăng trởng kinh tế. theo dự báo kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sẽ còn tăng nữa trong giai đoạn tới năm 2001 là 1,7 tỷ USD thì năm 2005 là 2,5 tỷ USD. Vậy nó sẽ tiếp tục là bộ phận quan trọng xuất khẩu của Việt Nam.SV: Đinh Lê Phạm Tuân6 Chuyên đề tốt nghiệp2.2. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tếChúng ta hãy nhìn lại quá trình, lịch sử ngành thuỷ sản phát triển ngày càng đa dạng của ngành thủy sản. Nó góp phần vào rất lớn vào quá trình chuyển dịch cơ cấu của đất nớc, với sự thay đổi cả về chất về lợng.Từ chỗ nghề thuỷ sản từ tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày của mỗi gia đình thì ngày nay nó trở thành ngành nuôi trồng, khai thác tự nhiên với sản lợng lớn nh (cá, tôm ) phục vụ xuất khẩu phục vụ thị trờng các nớc trong khu vực thế giới ngành thuỷ sản Việt Nam chiếm cơ cấu ngày càng thay đổi trong GDP đất nớc. Với năm 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 tăng với tốc độ 9%/năm. Trong khi đó mức tăng trởng bình quân hàng năm của sản lợng thuỷ sản xuất khẩu là 17,8%.Với kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục, năm 1990 mới đạt 205 triệu USD thì đến năm 2000 đạt 1478,6 triệu USD năm 2002 đạt 2021 triệu USD. Với tốc độ tăng trởng nh vậy góp phần rất lớn vào chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản rất lớn trong tổng sản phẩm nền kinh tế quốc dân.* Một điều quan trọng nữa, đóng góp rất lớn vào chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản trong nền kinh tế. Công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu hiện nay chúng ta đã dần hình thành một ngành doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu trong cả nớc. Tính đến năm 2000 đã có hơn 200 nhà máy chế biến đông lạnh có KNSX khoảng 300 nghìn tấn sản phẩm xuất khẩu/năm.* Ngành thuỷ sản của ta hiện nay do việc mở rộng xuất khẩu, nên mở rộng nuôi trồng chế biến.Việc lao động từ ngành khác chuyển sang để hoạt động lao động sản xuất, nuôi trồng ngày càng tăng cả về SV: Đinh Lê Phạm Tuân7 Chuyên đề tốt nghiệpsố lợng chất lợng lao động, nên dẫn đến việc có sự chuyển dịch cơ cấu trong lao động giữa các ngành đặc biệt là ngành thuỷ sản.Tóm lại, khi ngành thuỷ sản, xuất khẩu ngày càng phát triển mở rộng thì cơ cấu ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn nó góp phần rất lớn vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.2.3. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hộiCũng nh bất kỳ ngành khác, thì khi hoạt động xuất khẩu diễn ra thì có tác động rất lớn các vấn đề xã hội khác nhau. Có thể tác động tích cực, nhng có thể tác động tiêu cực. Những vấn đề ấy tác động trực tiếp đời sống nhân dân. Khi ngành thuỷ sản xuất khẩu thì liên quan vấn đề xã hội sau:- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập mức sống của các cộng đồng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.- Góp phần nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động trong nớc- Tăng cờng xuất khẩu thu ngoại tệ vào trong nớc- Tăng cờng việc đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong nớc,bao gồm ổn định xã hội an ninh quốc gia.- Đẩy mạnh qúa trình hiện đại hoá trong ngành thuỷ sản.Chúng ta dự định rằng số ngời sống bằng nghề thuỷ sản tăng từ 6,2 triệu ngời năm 1995 đến năm 2003 là 8,1triệu ngời. Điều đó phản ánh sự mở rộng không ngừng ngành thủy ngày càng tăng lên trung bình tăng 16% một năm. Đó là điều đáng mừng cho một ngành xuất khẩu phát triểnChúng ta không thể quên đợc rằng ngành thuỷ sản ngoài việc xuất khẩu, nó còn giúp cho mục tiêu dinh dỡng của quốc gia tăng SV: Đinh Lê Phạm Tuân8 Chuyên đề tốt nghiệplồng độ cá, tôm trong khẩu phần thức ăn. Dự kiến cung cấp cá các sản phẩm thuỷ sản toàn nớc sẽ t mức hiện nay là khoảng 11,5 kg lên 13,5kg/đầu ngời vào năm 2005. Đó là điều thiết yếu, ngoài việc xuất khẩu giúp giải quyết vấn đề đời sống xã hội ngời dân. Bảo đảm phát triển kinh tế xã hội, phát triển bền vững hơn.Nói tóm lại, chúng ta ngày nay đẩy mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản có vai trò rất lớn trong việc phát triển đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Ngành thuỷ sản - Không những thúc đẩy phát triển kinh tế tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó còn góp phần rất lớn vào việc giải quyết vấn đề kinh tế xã hội. với sự phát triển nh hiện nay của ngành thủy sản thì vai trò của ngành, ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết, góp phần công nghiệp hoá đất nớc.II. Khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuỷ sản Việt Nam1.1. Thuận lợi về tự nhiênViệt Nam có tiềm năng tài nguyên biến phong phú, dầu khí, thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển,đặc biệt là thuỷ sản đã, đang sẽ có vai trò càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá.- Việt Nam có chiều dài, bờ biển 3.260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng hơn 1triệu km2 với 4000hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vùng, vịnh, đầm phá nhiều ng trờng, trữ lợng hải sản gần 3 triệu tấn.Theo số liệu điều tra thì hàng năm chúng ta có thể khai thác 1,2 - 1,4 triệu tấn hải sản các loại mà không ảnh hởng đến tiềm năng nguồn lợi. Ngoài ra có thể khai thác hàng trăm ngàn tấn nhuyễn, thế vỏ cứng có giá trị cao: nghêu, sò, ốc,SV: Đinh Lê Phạm Tuân9 Chuyên đề tốt nghiệpDiện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải 226.000 vùng đặc quyền kinh tế khoảng hơn 1 triệu km2. Có thể chia Việt Nam thành vùng nhỏ.- Vịnh Bắc bộ: tính từ vĩ tuyến 170N trở lên phía Bắc là một vịnh nông, đáy hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trung bình 38,5m, nơi sâu nhất của vịnh không quá 100m- Vùng biển trung bộ: Giới hạn từ vĩ độ 11030N đến 17+0N đáy biển có độ dốc.Ngoài ra với sự u đãi của tài nguyên thiên nhiên thì đất nớc Việt Nam còn có nhiều môi trờng nớc, nó tạo thêm phong phú thuỷ, hải sản phong phú gồm:* Môi trờng nớc lợ:Bao gồm ùng nớc cửa sông, ven biển rừng ngập mặn đầm phá. Đây là môi trờng, c trú sinh sản, sinh trởng của nhiều loại tôm, cá giá trị kinh tế cao nhiều loại khác cũng tăng trởng phát triển cao.Các vùng nớc lợ nớc ta đặc biệt là những vùng rừng ngập mặn ven biển, đã đợc khai thác sử dụng có hiệu quả kinh tế đạt đợc thành tựu, nhng bên cạnh đó là nó bị lạm dụng nhiều quá mức cho việc nuôi trồng thuỷ sản, cao nhất nh việc nuôi tôm ven vùng.Chúng ta biết Việt Nam tổng diện tích nớc lợ khoảng 619 nghìn ha với diện tích này hàng năm nhân dân Việt Nam đã nuôi trồng đánh bắt nhiều loại thuỷ sản đặc sản có giá trị kinh tế cao nh: tôm, rong , cá mặn, lợ Đặc biệt khu rừng ngập mặn là nơi nuôi d ỡng chính cho ấu trùng giống hải sản, Tuy nhiên, theo FAO (1978) thì diện tích rừng ngập mặn ven biển Việt Nam giảm từ 400 nghìn ha xuống 250 nghìn ha do ảnh hởng lớn của điều kiện tự nhiên Việt Nam SV: Đinh Lê Phạm Tuân10 [...]... Với hoạt động nh vậy giá thuỷ sản thế giới, thì tạo kẽ hở trên thị trờng để đáp ứng những nhu cầu đó Ngành thuỷ sản Việt Nam đã đang làm gì 3 Khả năng tham gia thị trờng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới Với sơ lợc thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy tiềm năng rất lớn đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Khả năng tham gia xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới đầy... hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhân tố quan trọng quyết định tới sự phát triển sản xuất xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Nếu sản phẩm có sức cạnh tranh càng cao thì càng dễ đợc thị trờng chấp nhận, cũng có nghĩa là ngành thuỷ sản có triển vọng mở rộng phát triển Mà một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất. .. 78978 chiếc, ơc tính nam 2003 sẽ còn tăng Đó là điều kiện thuận lợi cho ta khai thác thuỷ sản Việt Nam, với điều kiện tăng về hiệu quả đánh bắt tàu thuyền hàng nămg lợng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh trong thị trờng khu vực thế giới Tóm lại, Việt Nam là một nớc không những có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu mà còn ngời Việt Nam điều kiện đánh bắt... nghìn tấn sản phẩm xuất khẩu/ năm Tiềm năng điều kiện khai thác nh vậy thì khả năng tham gia của thị trờng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng thế giới là rất lớn Trong năm qua Sự nỗ lực tăng cờng mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản là nguyên nhân làm kim ngạch xuất khẩu tăng theo báo cáo của Bộ thuỷ sản, Việt Nam từ chỗ chỉ xuất khẩu qua hai thị trờng trung gian là Hồng Kông Singapo thì hiện... thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu thuỷ sản Khu vực Châu á là thị trờng có nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc Hồng Kông Đây là thị trờng tiềm năng to lớn về thuủy sản cho những nớc xuất khẩu thuỷ sản Nhật Bản là nớc tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, do đó là nớc thống soái thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới Các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam là những... hợp của FAO là chỉ số giá xuất khẩu (export price indices of fish) Từ năm 1993 tới nay, giá xuất khẩu thủ sản diễn biến khá hợp lý thuật lợi cho các nớc xuất khẩu thuỷ sản Hàng năm, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu cầu thị trờng thế giới là không giảm Nếu coi giá thuỷ sản xuất khẩu 1993 là 100, giá xuất khẩu thuỷ sản của các năm sẽ nh sau Bảng 6: Chỉ số giá thuỷ sản xuất khẩu SV: Đinh Lê Phạm Tuân... thuỷ sản ngợc lại Nhng đối Việt Nam do điều kiện về đầu vào thờng rẻ hơn so nớc khác (lao động, vốn ) nên việc đầu ra, giá rẻ là điều tất nhiên Chính những yếu tố giá rẻ là điều kiện để cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay Nh vậy yếu tố giá là yếu tố mà ảnh hởng trực tiếp hoạt động xuất khẩu thuỷ sản thế giới Nhng hiện nay việc giá cả sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào... hộp thuỷ sản chiếm hơn 15%, còn dạng khô, muối hun khói chiếm hơn 5% đầu cá bột cá cống lại chiếm xấp xỉ 5% Với sản phẩm này 3 khu vực lớn nhập khẩu là Mỹ, Nhật, Tây âu xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục phát triển vào đầu thập niên này 2.3.1 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới xuất khẩu thuỷ sản của thế giới qua các năm từ năm 1980 trở về đây Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi điều kiện khai thác và. .. xuất khẩu thuỷ sản để đầu t lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gắn việc đầu t với việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Vì vậy việc tăng cờng đầu t của ngành sẽ tạo động lực để phát triển ngành, thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển Tình hình đầu t có tác động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu tập trung vào một số khâu nh: khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, ... đầu thế giới về xuất khẩu thuỷ sản, các nớc xuất khẩu lớn tiếp theo là Na Uy, Đan Mạch, Trung Quốc, Canada, Đài Loan Nhìn chung các nớc đều tăng trởng về xuất khẩu thuỷ sản thời gian qua đóng gó rất lớn vào tăng trởng nền kinh tế thế giới, tuy vậy mức tăng khu vực khác nhau mỗi nớc khác nhau 2.3.2 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản thế giới Bên cạnh đó nhiều nớc còn nhập khẩu thuỷ sản khối lợng rất . nớc.II. Khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuỷ sản Việt Nam1 .1. Thuận lợi về tự nhiênViệt Nam có tiềm. cả nớc vào ngành thuỷ sản. Chúng ta xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu là tôm và một số lợng lớn mực lang, mực đông và lơng cá tra, cá baxa. Là ngành xuất khẩu lớn

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

Hình ảnh liên quan

Bảng: Những nớc có sản lợng thuỷ sản lớn nhất thế giơi. - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ng.

Những nớc có sản lợng thuỷ sản lớn nhất thế giơi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục năm 2002 - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Bảng 2..

Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục năm 2002 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3. Xuất khẩu thuỷ sản thế giới. - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Bảng 3..

Xuất khẩu thuỷ sản thế giới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Bảng 7..

Sản lợng thủy sản nuôi trồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8. Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng lãnh thổ năm 2000 - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Bảng 8..

Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng lãnh thổ năm 2000 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.1 Các đầu mối xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu ở Việt Nam.                                                                         (Đơn vi:TriệuUSD) - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Bảng 1.1.

Các đầu mối xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu ở Việt Nam. (Đơn vi:TriệuUSD) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu thị trờng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. - Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ng.

Cơ cấu thị trờng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan