Những thành tự đã đạt đợc

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 66 - 73)

III. Những kết luận rút ra từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản

2. Những thành tự đã đạt đợc

* Về sản lợng nuôi trồng và khai thác xuất khẩu.

Chúng ta đã đạt đợc sản lợng nuôi trồng và khai thác xuất khẩu đáng kể. Với sản lợng tăng trởng tốc độ trung bình tơng đối cao 17,8%/năm trong giai đoạn 1995-2000 (từ 127.000 tấn vào năm1995 tăng lên vào năm 2000 là 291.923 tấn). Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là tôm đông lạnh, cá đông lạnh mực đông lạnh, mực khô...

Về nuôi trồng chung ta mở rộng nhiều diện tích nuôi trồng đặc biệt đồng bằng sông cửu long, nhiều diện tích hoang hoá đa vào sử dụng và khai thác nuôi trồng.

Về tầu thuyền chúng ta đa nhiều tàu thuyền có mã lực lớn để khai thác nh năm 2001 công suất bình quân năm tầu đa vào khai táhc là 42,2CV/ chiếc đến năm 2002 là 42,8 CV/chiếc nh vậy tầu thuyền đánh bắt cũng ngày càng hiện đại hoá đó là kết qảu cở bản của ngành thủy sản về nuôi trồng và đánh bắt.

* Về thị trờng xuất khẩu.

Trong những năm qua sự nỗ lực trong việc tăng cờng và mở roọng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản đã và dang vơn ra thị trờng thế giới. Từ chỗ chỉ xuất khẩu qua hai thị trờng (Hồng Kông, Singapo) hiện nay hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới nh (Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc...) hiện nó vấn đợc các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.

* Về cơ bản sản phẩm xuất khẩu.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cũng có nhiều thay dodỏi. Nó đã thay đổi theo nhu cầu của từng nớc, từng khu vực.

+ Tỷ trọng những mặt hàng xuất khẩu có giá trị tăng lên những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh tôm (tôm càng xanh, tôm chân trắng...), cá (cá tra - basa) cá ngừ đại dơng, các loại mực những mặt hàng này góp phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

* Về kim ngạch xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu đã thayđổi vị trí đáng kể từ trỗ có kim ngạch xuất khẩu rất thấp hiện nay kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đứng thứ 3 sau dầu thô, thàng dệt may. Từ chỗ kim ngạch xuất khẩu năm

1998 là 0,858 tỷ USD đến năm 2001 là 1,7 tỷ USD. Đó là thay đổi rất nhiều về kim ngạch trong những năm gần đây.

* Giá thuỷ sản:

Chúng ta quan tâm nhiều đến công nghệ chế biến nên chất lợng thuỷ sản tăng cao. Nên giá thuỷ sản ta cũng tăng lên rất to từ chỗ giá thấp 4,3 USD/kg/năm 1995 tăng lên 5,06USD/kg (200) và năm 2002 là... Tuy vậy giá thuỷ sản của ta vẫn còn thấp so với trong khu vực và thế giới đó là điều phải quan tâm hiện nay.

* Đã đào tạo đợc đội ngũ doanh nghiệp thuỷ sản

Sự phát triển ngành thuỷ sản lôi kéo nhiều lao động. Cũng trên cơ sở đó, đội ngũ doanh nghiệp thuỷ sản có kiến thức và kinh nghiệm đợc đào tạo có trình độ cao. Nhiều kỹ s thuỷ sản họ nắm bắt đợc kiến thức và tiếp cận những khoa học kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong ngành phục vụ cho xuất khẩu. Đó là điều kiện nuôi dỡng ngành thuỷ sản t- ơng lai

3. Những mặt tồn tại

Tuy những thành tựu đạt đợc trong năm qua là lớn nhng nó chỉ đánh giá đợc những bớc đầu phát triển ngành thuỷ sản thực sự cha t- ơng xứng với tiềm năng của đất nớc. Trong hoạt động ngành thuỷ sản còn bộc lộ nhiều điểm yếu kém

3.1. Về khâu nuôi trồng và quy hoạch ngành thuỷ sản

Khâu nuôi trồng thuỷ sản, luon là khâu trung tâm và đợc quan tâm hiẹn nay. Nó luôn luôn tồn tại mặt hạn chế nh:

- Khâu giống tôm: làm giảm năng suất nuôi tôm do chúng ta cha chủ động các giống tôm, chất lợng con giống nhiều khi nhập ngoạ kém. dẫn tình trạng chết hoặc bị sâu bệnh khi nuôi. Có giống tôm

không chịu điều kiện môi tờng của ta mà chết. Tình trạng đó gây thiệt hại rất lớn ngành thuỷ sản.

- Khâu giống cá: cũng vậy giống cá, tình trạng cá nhập từ bên ngoài kém chất lợng, khả năng chống chọi thời tiết khó khăn, gây chết hoặc sâu bệnh. Nhiều loại cá có khả năng sinh trởng rất kém cho đợc khối lợng từ 4-5 kg/con nh: cá mè hoa (Trung Quốc) nhng khối l- ợng đó toàn tập trung ở đầu v.v...

Khâu quy hoạch trong nuôi trồng mấy năm gần đây diễn ra hết sức phức tạp: tình trạng tự phát trong sản xuất, thể hiện rõ nhất qua quá trình chuyển mục đích sử dụng diện tích đất canh tác sang nuôi trồng thuỷ sản (tỉnh Nam bộ...), hay dự án đợc quy hoạch diễn ra rất chậm chạp

Đó là vấn đề nhức nhối tron gnt và quy hoạch hiện nay diễn ra hầu hết các địa phơng có nuôi trồng thuỷ sản.

3.2. Về khai thác hải sản xa bờ

Về sản phẩm khai thác hải sản xa bờ thờng rất bấp bênh cha có tính ổn định, năng suất thấp. Tình trạng đánh bắt xa bờ còn mang tính mùa vụ, chủ yếu khai thác cá nhỏ. Thực sự chúng ta cha khai thác những tiềm năng mà ta có

Phơng tiện đánh bắt: tuy đã có tàu, thuyền có công suất lớn đa vào khai thác. Nhng so các nớc trong khu vực, trêntg thì tầu, thuyền của ta còn quá nhỏ để có thể khai thác xa bờ hơn. Điều đó làm hạn chế rất lớn việc tăng sản lợng thuỷ sản.

Bên cạnh đó chúng ta gặp khó khăn rất lớn về vốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc đánh bắt xa bờ nh: hệ thống cảng cá, chợ cá, bến cá, hệ thống dịch vụ, hậu cần, điều tra nguồn lợi thuỷ sản xa bờ; hệ thống thông tin liên lạc; đào tạo cán bộ, thuyền viên; khâu tiêu

thụ sản phẩm... Đó là trơng trình thực hiện đồng bộ chúng ta đầu t cho việc khai thác hải sản xa bờ, đồng hạch toánời yêu cầu về công tác quản lý cao hơn.

3.3. Về chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản

Chất lợng và vệ sinh an toàn sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu.

Do điều kiện về khai thác và chế biến vẫn còn lạc hậu lên về chất lợng và vệ sinh an toàn vẫn còn thấp, cha đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế, cha phù hpj với yêu cầu của các nớc nhập khẩu lớn. Mặt khác mặt hàng chủ yếu qua sơ chế nên giá trị thấp. Nên hàng năm lợng xuất khẩu thuỷ sản ta vẫn bị hạn chế bởi lý do đó sang các thị trờng có yêu cầu cao nh: Mỹ, EU, Nhật Bản.

* Về thị trờng xuất khẩu thuỷ sản

Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cha có vai trò đáng kể trong các thị trờng xuất khẩu. Mà nó chỉ có vai trò cụ thể một vài thị trờng trọng điểm thờng xuyên xuất sang nh: Nhật Bản, và các nớc trong khu vực Thái Lan, Indonexia, Singapore.

Mặc dù ta đã nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng để đa dạng hoá hơn các thị trờng xuất khẩu. Nhng về thị trờng chúng ta vẫn mất cân đối chỉ tập trung vào thị trờng truyền thống, còn các thị trờng khác (Mỹ, EU) tì có nhng vẫn chậm chạp.

* Về giá xuất khẩu

Tuy lợi thế do điều kiện thiên nhiên u đãi và nhân công rẻ làm giá hàng xuất khẩu của ta thấp. Nhng chúng ta lại bị ép giá rất mạnh bởi các thị trờng xuất khẩu vào nh: dới hình thức tăng thuế nhập khẩu nớc bạn làm tăng giá mặt hàng của ta tăng lên, làm giảm thế mạnh cạnh tranh. Nên nhìn chung ta xuất khẩu vẫn thấp hơn các nớc trong

khu vực (chỉ bằng khoảng 70% mức giá sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Indonexia).

* Về mạng lới phân phối xử lý.

Thực chất thì chúng ta đang xuất khẩu các thị trờng chính không đợc nhiều. Chủ yếu qua môi giới trung gian nớc bạn, để thực hiện tái xuất lần hai là Singapore, Hồng Kông, chúng ta cha có đại lý bán ở các thị trờng lớn nh (eU, Mỹ...). Có thì chỉ ở hình thức bán nhỏ lẻ. Nên chúng ta bỏ lỡ rất niều cơ hội tăng xuất khẩu.

* Về công nghệ xuất khẩu

Mặc dù chúng ta đa ra mục tiêu phát triển công nghệ sinh học ứng dụng vào ngành thuỷ sản. Tuy đã đạt dợc kết quả đáng khích lệ song trên 136 doanh nghiệp chế biến (chiếm 59%) hiện nay của Việt Nam vẫn trong tình trạng cha đáp ứng đợc yêu vầu vệ sinh an toàn thực phẩm và đang trong tình trạng thu động marketing. Vì vậy công nghệ thuỷ sản của ta vẫn kém xa so với khu vực và thế giới.

* Về xúc tiến xuất khẩu

Chúng ta còn lúng túng trong việc vạch ra kế hoạch và chơng trình cụ thể cho việc xúc tiến hàng xuất khẩu Việt Nam ở nớc ngoài. Mặc dù chúng ta có tìm hiểu thị trờng, tham gia hoạt động hội chợ phục vụ xuất khẩu. Những yếu tố đó marketing chỉ coi đó là yếu tố ban đầu cho xuất khẩu cơ bản cha phải xúc tiến xuất khẩu. Vì vậy những chơng trình và kế hoạch cho mặt hàng xuất khẩu là rất quan trọng trong thị trờng thế giới hiện nay

3.4. Những yếu tố khác

* Về nguồn nhân lực: Trong những năm gần đây, tuy cố gắng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ thuỷ sản, và phổ cập kiến thức cho ng dân về đánh bắt và nuôi trồng. Nhng những lao động Việt Nam vẫn

rất đuối về tay nghề, khả năng làm việc, tuy họ rất cần cù chịu khó. Chúng ta lại thiếu trầm trọng lợng cán bộ thuỷ sản giỏi phục vụ trong ngành.

Mục lục

nội dung ... 1

Phần một ... 1

Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam ... 1

I- Vai trò của ngành thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. ... 1

1- Vai trò xuất khẩu, sự phát triển kinh tế - xã hội. ... 1

2- Vai trò ngành thuỷ sản với phát triển kinh tế. ... 5

II. Khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ... 9

1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuỷ sản Việt Nam ... 9

2. Thị tr ờng thuỷ sản thế giới ... 16

3. Khả năng tham gia thị tr ờng thuỷ sản Việt Nam vào thị tr ờng thế giới. 27

III. Các nhân tố ảnh h ởng đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. ... 29

Ch ơng II ... 37

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu ... 37

thủy sản Việt Nam thời gian qua. ... 37

I. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam ... 37

1. Tiềm năng thủy sản ... 38

2. Tình hình đánh bắt thủy sản thời gian qua. ... 39

II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. ... 51

1.Mạng l ới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. ... 51

2.Thị tr ờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. ... 56

3.Những mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. ... 62

4. Giá cả thuỷ sản Việt Nam. ... 62

III. Những kết luận rút ra từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. ... 65

1. Những nhận định xu h ớng xuất khẩu thuỷ sản 10 năm tới và triển vọng của Việt Nam. ... 65

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w