1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2

170 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Tượng Nước Trồi Trong Vùng Biển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Kim Vinh, Bùi Hồng Long, Nguyễn Bá Xuân, Trần Văn Chung, Phạm Văn Thơm, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Tường Giang, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Tác An, Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Đình Đàn
Trường học Viện Hải Dương Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 1991-1995
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………… i LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………… Chương I: HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Ở VÙNG BIỂN NAM VIỆT NAM…………………………………………… I nước trồi (Nguyễn Kim Vinh) Hiện Tổng quan hoạt động nghiên cứu nước trồi vùng biển Việt Nam (Bùi Hồng Long) 10 Khái quát đặc trưng nước trồi vùng biển Việt Nam (Bùi Hồng Long)……………………………… …………… …… 14 Cơ chế hình thành tượng nước trồi vùng biển Nam Việt Nam (Nguyễn Bá Xuân) 24 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 28 Chương II: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆT TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ THỦY HÓA……………………31 Các đặc trưng thủy văn (Nguyễn Bá Xn).…………………………… 31 Tính tốn dịng chảy mơ hình dịng chảy 3-D phi tuyến (Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung) 36 Các phương pháp tính gián tiếp nước trồi (Nguyễn Kim Vinh) 55 Các đặc điểm địa mạo địa chất 59 tượng ii Bùi Hồng Long người khác (Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Đình Đàn)……………………………… 81 Đặc điểm phân bố muối dinh dưỡng (Phạm Văn Thơm) Tài liệu tham khảo……………………………………………… 93 Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC 93 Thực vật phù du (Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Tường Giang)………………………………….………… II 93 Động vật phù du……………………………………………… …… III Sự phân bổ hàm lượng chlorophyll-a tảo nở hoa………………… 109 Tài liệu tham khảo…………………………………………… …… 133 148 Chương IV: NĂNG SUẤT SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI SINH VẬT Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ mối quan hệ với 151 tượng nước trồi (Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến).………………… Một vài đặc trưng sinh học cá biển vùng nước trồi mạnh 151 nam Trung Bộ Sức sản xuất sơ cấp trình chuyển hóa lượng 164 hệ sinh thái nước trồi (Nguyễn Tác An) Tài liệu tham khảo …………………………… …………………… 175 205 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình thuỷ văn, động lực biển đại dương, nước trồi (upwelling) tượng đặc biệt, nhiều nguyên nhân, thường xuất vùng biển ven bờ Trên giới, vùng nước trồi biết đến nhiều nơi, như: bờ tây Hoa Kỳ, Peru, Maroc, Nam Phi, Tây Australia, ven bờ Ấn Độ, Thái Lan… Trong vùng biển Việt Nam, vùng nước trồi quan trọng thấy vùng ven bờ Nam Trung Bộ Hiện tượng nước trồi biển nước ta phát ý nghiên cứu từ lâu Những dấu hiệu nước trồi vùng biển ven bờ miền Trung nhà khoa học Pháp (Chevey, 1933, 1934; Krempt Chevey, 1936) Viện Hải dương học Đông Dương phát từ đầu năm 30 kỷ trước Ý tưởng củng cố qua phân tích số liệu đo đạc thu Chương trình NAGA (1959-1961) vùng biển phía Nam Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tương đối toàn diện nước trồi, với nội dung nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh, thực tiến hành có kết Chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước, cụ thể Chương trình: 48B (19811990), Chương trình KT.03 (1991-1995) với đề tài KT.03, 05 Viện Hải dương học tổ chức thực Với liệu này, lần có hiểu biết rõ ràng số yếu tố vùng nước trồi ven bờ Nam Trung Bộ xác định nguyên nhân hình thành nước trồi vùng biển tác động gió mùa Tây Nam, chế độ dịng chảy, địa hình bờ đáy biển, phân tầng nước biển Qua phân tích số liệu xác định số đặc trưng quan trọng nước trồi vùng biển này, phạm vi không gian có ảnh hưởng nước trồi trải dài từ Ninh Thuận tới Bình Thuận, thời gian tồn từ tháng đến tháng 9, mạnh vào tháng 7-8, tốc độ trồi đạt giá trị lớn tầng 100-125m, coi tầng xuất phát nước trồi Đồng thời, bước đầu đánh giá tác động tích cực nước trồi nguồn lợi hải sản môi trường sống khu vực chịu ảnh hưởng nước trồi, tạo nên điều kiện môi trường sống thuận lợi, sở thức ăn Bùi Hồng Long người khác hải sản phong phú hơn, số đối tượng hải sản có sản lượng tăng cao chất lượng tốt Những kết nghiên cứu nước trồi vùng biển Nam Trung Bộ mở rộng nâng cao với kết nghiên cứu gần Chương trình hợp tác nghiên cứu Viện Hải dương học Nha Trang với Viện nghiên cứu lĩnh vực khoa học biển CHLB Đức vùng nước ven bờ Nam Trung Bộ Với phương tiện trang thiết bị đại, thời gian nghiên cứu dài liên tục, phạm vi khảo sát mở rộng nhiều so với trước chiều rộng chiều sâu, coi kết đạt Chương trình nghiên cứu bước tiến công nghiên cứu nước trồi nước ta Đây sở định hướng quan trọng cho hoạt động nghiên cứu giai đoạn tới, nhằm bước hoàn thiện nội dung nghiên cứu, để tiến tới có hiểu biết tồn diện, đầy đủ vững nước trồi nước ta, ứng dụng có hiệu vào hoạt động ngành sản xuất, quốc phịng, dịch vụ biển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội biển nước ta Với trình độ, khả tư liệu cịn hạn chế vấn đề phức tạp tượng nước trồi, sách không tránh khỏi điểm sai sót, bất cập, mong nhận góp ý độc giả để lần xuất sau hoàn thiện Các tác giả Chương I HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Ở VÙNG BIỂN NAM VIỆT NAM I HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Nước trồi trình động lực bật đại dương nói chung Biển Đơng nói riêng [The Encyclopedia of Oceanography, 1966] Xét theo vị trí địa lí đại dương, nước trồi chia thành hai loại: nước trồi khơi nước trồi ven bờ, hay nước trồi vùng bờ (coastal upwelling) Nước trồi ven bờ kèm với nhiều hệ định, mà trước hết phải kể đến hệ sinh thái vùng rìa tâm nước trồi thường vùng cho sản lượng đánh bắt hải sản cao Ví dụ đặc sắc vùng nước trồi Peru (Bảng 1.1) Đây vùng có sản lượng hải sản đánh bắt cao giới So với vùng biển có chế độ gió mùa Tây Nam Bắc Bán cầu, vùng nước trồi vùng bờ biển Nam Việt Nam gây ý đáng kể [Wyrtki K 1961; LaFond E C 1963; The Encyclopedia of Oceanography, 1966] Nước trồi nước chìm tượng thủy động lực học xảy phổ biến biển đại dương Trong biển đại dương, tượng nước trồi nước chìm hình thành phân kỳ hội tụ hệ dòng chảy có quy mơ lớn trung bình Ngồi ra, vùng thềm lục địa, kết hợp trường gió mùa với đặc điểm địa hình đáy đường bờ thường hình thành vùng phân kỳ hội tụ dịng chảy Từ xuất hiện tượng nước trồi vùng thềm lục địa Ở biển đại dương, tượng nước trồi nước chìm chủ yếu hình thành vùng xoáy thuận xoáy nghịch Ở Bắc Bán cầu, xoáy thuận, tác động lực quay Trái đất, chuyển động nước biển có xu chảy từ tâm ngoài, tạo thiếu nước tâm hậu để thay lượng nước đi, nước lạnh mặn từ tầng sâu trồi lên tầng mặt theo định luật bảo tồn khối lượng (hình 1.1a) Đối với xốy nghịch, q trình xảy ngược lại với xốy thuận, tức ảnh hưởng lực quay Trái đất, nước biển từ vùng rìa chảy vào tâm, tạo dư thừa nước hậu dẫn đến nước tâm với nhiệt độ cao độ mặn thấp chìm xuống tầng sâu (hình 1.1b) Ở Nam Bán cầu, quy luật hình thành vùng nước trồi vùng nước chìm xốy thuận xốy nghịch xảy hồn tồn ngược lại so với Bắc Bán cầu Tâm xốy nghịch Hình 1.1: Mơ q trình vận chuyển nước xốy thuận (a) xoáy nghịch (b) Bắc Bán cầu Hiện tượng nước trồi hình thành vùng tạo trường hợp dòng chảy bị phân kỳ gặp phải biến đổi đột ngột hướng đường bờ địa hình đáy có độ dốc thích hợp (hình 1.2) trường hợp dòng chảy phải chảy qua đỉnh đồi ngầm nằm chặn đường di chuyển khối nước Ở đại dương, xoáy thuận xoáy nghịch thường hình thành bên rìa hệ dịng chảy nóng lạnh có quy mơ lớn Theo nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước [11, 12], xốy thuận xốy nghịch hình thành bên rìa hệ dịng chảy Kurosio bắc Thái Bình Dương hệ dịng chảy ấm bắc Đại Tây Dương - dịng chảy Gulstream (hình 1.2) Xốy nghịch (nước chìm) A C Xốy thuận (nước trồi) Dịng chảy Gulstream (ở bắc Đại Tây Dương) Hình 1.2: Mơ hình thành xốy thuận xốy nghịch hai bên rìa dịng chảy Gulstream uốn cong Ghi chú: : Đường bờ : Đường đẳng sâu : Dịng chảy rải rác có phạm vi hẹp thời kỳ tháng 3-4, đặc biệt vào tháng năm 2003 nơi có LƯQ giàu dinh dưỡng tạo thành vệt nhỏ, phần lớn chúng gặp vùng biển khơi Ngược lại, vào thời kỳ tháng lớp tập trung Chương II: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 85 khu vực rộng lớn bao trùm hầu hết vùng biển Nam Trung Bộ Riêng đợt khảo sát tháng năm 2004 vùng nước nông ven bờ Hàm Tân-Vũng Tàu giàu dinh dưỡng có lẽ nơi chịu ảnh hưởng vật chất từ lục địa từ hoạt động nước trồi Đây vấn đề cần xem xét thêm Việc xác định khu vực có lớp ưu quang tương đối phong phú muối dinh dưỡng; nói cách khác khu vực có khả chịu ảnh hưởng xâm nhập nước từ LNSGDD (hiện tượng nước trồi) số liệu phân tích mẫu qua mặt cắt chuyến khảo sát Sự xâm nhập thường xảy trạm có độ sâu khoảng 100m, nhiên, nơi có độ dốc đáy biển lớn, tượng trải rộng đến trạm có độ sâu 1000 - 2000m Nhận xét Các dẫn liệu trình bày phần cho phép rút số nhận xét sau: Có khác biệt rõ phân bố muối dinh dưỡng vùng biển Nam Trung Bộ vào thời kỳ tháng tháng 7: Vào thời kỳ tháng xâm nhập muối dinh dưỡng từ lớp nước sâu khơng mạnh, khu vực có lớp ưu quang giàu dinh dưỡng thường phân bố rời rạc, mức dinh dưỡng không cao Vào thời kỳ tháng xâm nhập từ lớp nước sâu mạnh hơn, nơi có lớp ưu quang giàu dinh dưỡng tập trung thành khu vực rõ ràng, rộng, mức dinh dưỡng cao Như vậy, nói vào thời kỳ tháng hoạt động nước trồi có diễn khu vực biển Nam Trung Bộ Tuy nhiên, khơng có khảo sát kéo dài thời gian có hoạt động nước trồi nên xác định cường độ hoạt động nước trồi năm 2003 2004 Mặc khác, vào thời kỳ tháng 3, tháng xảy tượng xâm nhập nước tầng sâu vào tầng ưu quang phạm vi mức độ nhỏ Sự xâm nhập lớp nước sâu ảnh hưởng chủ yếu đến hàm lượng muối phosphate Điều phù hợp với nghiên cứu trước hoạt động nước trồi khu vực (các tài liệu dẫn phần trên) Phosphate cung cấp từ hoạt động nước trồi có khả tích lũy trầm tích đáy gây hậu sinh thái nghiêm trọng mùa khơ nóng hàm lượng oxy hòa tan thấp tạo điều kiện cho phóng thích phosphate từ đáy biển 86 Bùi Hồng Long người khác Xu phân bố muối dinh dưỡng lớp ưu quang gợi ý nước biển sâu xâm nhập vào lớp ưu quang theo dạng ống phiến Các vị trí xâm nhập tạo thành vùng liên tục vùng phân bố thẳng đứng không đồng So sánh với nghiên cứu trước dựa vào hàm lượng cực đại muối phosphate lớp ưu quang nói hoạt động nước trồi ghi nhận qua chuyến khảo sát dự án có cường độ nhỏ nhiều so với mức ghi nhận vào năm 1994 (Phạm Văn Thơm, 1996) Tuy nhiên, nên nhớ thời gian khảo sát vào tháng năm 2003 2004 khơng rơi vào thời kỳ có hoạt động trồi mạnh năm tương ứng Các dẫn liệu bảng 2.3 gợi ý vai trò cung cấp muối dinh dưỡng cho lớp ưu quang hoạt động nước trồi làm giảm tỉ số mol nitrate/phosphate lớp nước Hình 2.13: Phạm vi khu vực dự đoán chịu ảnh hưởng tượng nước trồi (tháng năm 2003) Chương II: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 87 Hình 2.14: Phân bố khu vực có LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng năm 2004) Hình 2.15: Phân bố khu vực có LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng năm 2004) 88 Bùi Hồng Long người khác Hình 2.16: Phân bố khu vực có LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng năm 2004) TÀI LIỆU THAM KHẢO Arkhipkin V X 1996 Thủy văn vùng nước trồi vùng bờ Biển Đen Biển Kaspi Luận án TS Địa lí, MGU, Khoa Địa 130 tr Phạm Văn Thơm, 1992: Một số vấn đề địa chất vùng thềm lục địa phía Nam Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IV, trang 73-87 Phạm Văn Thơm, 1996: Đặc trưng hóa học vùng trồi mạnh Chemical characteristics of the strong upwelling region Các cơng trình Vùng trồi mạnh Nam Trung Bộ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 88-99 Pham Van Thom, Nguyen Tac An, Hoang Trung Du, 2002: Some remarks on the distribution of nutrients along the transect NhaTrang - Luzon Sci tech Pub House Hanoi, pp.91- Chương II: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 89 Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung (2001), “Tính tốn thử nghiệm nước dâng bão mơ hình thủy động lực học với biên di động”, Tuyển tập Nghiên cứu biển tập XI, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 45-56 Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung (2003), “Tính tốn nước dâng bão cho khu vực Định An - Gị Cơng ảnh hưởng bão LinDa (1997) phương pháp sai phân hữu hạn với biên di động”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, (1), tr 1-17 Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung (2003), “Tính tốn nước dâng bão cho vùng biển Vũng Rô (Phú Yên)”, Tuyển tập Nghiên cứu biển tập XIII, tr 25-36 Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung (2004), “Tính tốn dịng chảy ba chiều cho vùng cửa sơng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 4(3), tr 43-53 Bùi Hồng Long - Trần Văn Chung (2005), “Một vài kết tính tốn dịng triều theo mơ hình ba chiều Đầm Thị Nại (Quy Nhơn)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, phụ trương (T5), tr 10-22 Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước KHCN-06 (Phạm Văn Ninh (chủ biên) (1996-2000), “Biển Đơng (phần khí tượng thủy văn động lực biển)” tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2003, 565tr Doronin Iu P 1986 Hải dương học khu vực Saint Petersburg Hydrometeoizdat.173 tr Đặng Văn Hoan, Nguyễn Kim Vinh 1998 Biến đổi mực nước biển vịnh Nha Trang Tuyển tập Nghiên cứu biển, VIII, 13-19 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nha Trang Hammer G., N Nicholls, C Mitchell 1999 Applications of seasonal climate forcasting in agricultural and natural ecosystems - The Australian experience Kluwer Academic, 1999, 215p Legrand, S., Legat, V and Deleersnijder, E., “Delaunay mesh generation for an unstructured-grid ocean general circulation model”, Accepted for publication in ocean modelling, june 2000, 14pp Mutsuto Kawahara, Yan Ding, 1998, “Bifurcation analysis of brown tide in tidal flow using finite element method”, Computer methods in applied mechanics and engineering, 151 (1998), 195-213pp Benoit Cushman-Roisin, Christoppher E Naimie, 2002, “A 3D finite- element model of the Adriatic tides”, Journal of Marine Systems 37 (2002), 279-297pp 90 Bùi Hồng Long người khác David A Greenberg, Jennifer A Shore, Fred H Page, Michael Dowd, 2004, “A finite element circulation model for embayments with drying intertidal areas and its application to the Quoddy region of the Bay of Fundy”, Crown Copyright @ 2004 Published by Elsevier Ltd All rights reserved, Ocean modelling 10 (2005), 211-231pp Dmitri Nechaev, Jens Schroter, Max Yaremchuk, 2003, “A diagnostic stabilized finite-element ocean circulation model”, Ocean Modelling (2003), 37-63pp Hanert, E., Legat, V., Deleersnijder, E., “A comparison of three finite elements to solve the linear shallow water equations”, Ocean modelling (2002), 17-35pp Kazuo Kashiyama, Katsuya Saitoh, Marek Behr and Tayfun E Tezduyar, 1997, “Parallel finite element methods for large-scale computation of storm surges and tidal flows”, International journal for numerical methods in fluids, 24, 1371-1389pp Kowalik, Z., T S., Murty (1993), “Numerical modeling of ocean dynamics”, Advanced Series on Ocean Engineering - Volume 5, World Scientific, 481pp Lê Đức An, Ma Công Cọ, 1979 Vài nét đặc điểm tân kiến tạo Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam Cơng trình LĐ Bản đồ Địa chất Quyển I, Tr 335 - 341, Hà Nội Nguyễn Đình Đàn nnk, 2008 Đặc điểm địa chất - địa mạo thềm biển ven bờ Bình Lập, Cam Lập, Cam Ranh, Khánh Hịa TT Báo cáo Hội nghị tồn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững 9-10/10/2008 Tp Hạ Long Tr 275 - 283 Bùi Minh Đức, 1965 Nhận xét thềm đá cuội Hòn Tầm, Nha Trang Đặc san khảo cứu hoạt động khoa học Đại học Sài Gòn Fontaine H., 1064 Anciens niveaux marins dans la region de Ninh Hoa (Province de Nha Trang) Archives geologiques du Vietnam, No 15 Sai Gon Korotky A M., et al, 1995 Late Pleistocen - Holocen coastal development of islands of Vietnam Journal of Southeast Asian Earth Sciences Vol 11, No 4, pp 301 - 308 Trịnh Thế Hiếu, 2002 Về tiềm khoáng sản rắn vùng biển Việt Nam Báo cáo Hội nghị Khoa học “Biển Đông - 2002” TT NCB Tập XIII Tr.6373 Nhà xuất KH&KT Chương II: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 91 Trịnh Thế Hiếu et al, 2003 Thành lập đồ địa hình đáy vùng biển Khánh Hòa Phú Yên, tỷ lệ 1:300.000 Báo cáo tổng kết đề tài Lưu trữ Viện HDH, Nha Trang Trịnh Thế Hiếu nnk, 2004 Thành lập đồ địa hình đáy vùng biển Phú Yên Bình Định, tỷ lệ 1:300.000 Báo cáo tổng kết đề tài Lưu trữ Viện Hải dương học, Nha Trang Trịnh Thế Hiếu (chủ biên), 2004 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất hướng sử dụng hợp lý vùng biển ven bờ bán đảo Cam Ranh Báo cáo khoa học, đề tài cấp TT Khoa học TN & CN Việt Nam 104 tr Lưu trữ Viện HDH, Nha Trang Trịnh Thế Hiếu, Lê Phước Trình, Tơ Quang Thịnh, 2005 Hiện trạng dự báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam TT báo cáo Hội nghị 60 năm Địa chất Việt Nam, Tr 359 - 366, Hà Nội Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Đình Đàn, 2008 Đảo Phú Quý - di sản địa chất đới ven bờ Việt Nam TT Báo cáo Hội nghị toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững 9-10/10/2008 Tp Hạ Long Tr 422 - 427 Bùi Hồng Long cs, 2000 Điều tra điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn lợi vùng ven bờ vịnh Phan Thiết xây dựng định hướng phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương Báo cáo lưu trữ Viện HDH, Nha Trang, 169 tr Trần Nghi, 1996 Sự hình thành đê cát ven biển miền Trung Việt Nam TT Các cơng trình Địa chất - Địa vật lý Biển, T II Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng, 1979 Về kiểu bờ biển Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu biển, T.1, phần 2, Nha Trang Tô Quang Thịnh, Đặng Kim Qui, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Viết Đắc, Nguyễn Tuấn Mão, 2000 Bản đồ biến động bờ biển cửa sông Việt Nam tỷ lệ 1:100.000 Nguyễn Thế Thôn, Nguyễn Thế Tiệp, 1987 Các thềm biển Đơng Dương Tạp chí Địa chất, số 178 Hà Nội Saurin E., 1965 Terrasses litorales de Son Hai Archives Geologiques du Vietnam No Sai Gon Nguyễn Kim Vinh 1990 Cấu trúc động lực lớp hoạt động bề mặt tây Biển Đông Các khoa học Trái đất, 12(4), 124-128 Hà Nội 92 Bùi Hồng Long người khác Nguyễn Kim Vinh 1992 Về biến đổi số đặc trưng khí tượng vùng biển Ninh Thuận - Minh Hải Tuyển tập Nghiên cứu biển, IV, 1420 Nhà xuất KH&KT, Nha Trang Nguyễn Kim Vinh 1997 Biến động gió vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ Các cơng trình nghiên cứu vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ, 8-16 Nhà xuất KH&KT Nha Trang Nguyễn Kim Vinh, Võ Văn Lành 2004 Về biến đổi mùa cấu trúc nhiệt - muối nước biển vùng ven bờ Nam Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, T4(2004), số 4, - 17 Hà Nội The Encyclopedia of Oceanography 1966 Edited by Rhodes W Fairbridge Reinhold Publishing Corporation.1921pp Wu C R., Shaw P T., Chao S Y 1998 Seasonal and interannual variations in the velocity field of the South China Sea J Oceanogr., 54(4), 261-372 ... Chương I: HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Ở VÙNG BIỂN NAM VIỆT NAM 13 Giai đoạn công nghiên cứu nước trồi biển Việt Nam bắt đầu chương trình hợp tác nghiên cứu Biển tập trung vào vùng nước trồi vùng biển Nam... NGHIÊN CỨU VỀ NƯỚC TRỒI TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM Hiện tượng nước trồi vùng biển Việt Nam ý tới từ việc phát dấu hiệu đầu tiên, cơng trình khảo sát chế độ thuỷ văn động lực vùng biển Việt Nam Đông... giả để lần xuất sau hoàn thiện Các tác giả Chương I HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Ở VÙNG BIỂN NAM VIỆT NAM I HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI Nước trồi trình động lực bật đại dương nói chung Biển Đơng nói riêng [The

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các vùng nước trồi ven bờ chính trong đại dương - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Bảng 1.1 Các vùng nước trồi ven bờ chính trong đại dương (Trang 14)
12 Hình 1. Vectơ dịng tầng 10m, chuyến khảo - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
12 Hình 1. Vectơ dịng tầng 10m, chuyến khảo (Trang 33)
Hình 4: Phân bố véctơ dịng chảy tầng mặt do ảnh hưởng của trường giĩ Tây Nam (08/2005) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 4 Phân bố véctơ dịng chảy tầng mặt do ảnh hưởng của trường giĩ Tây Nam (08/2005) (Trang 34)
Hình 6: Phân bố dịng chảy thẳng đứng tại tầng độ sâu 10m do ảnh hưởng trường giĩ Tây Nam (07/2005)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 6 Phân bố dịng chảy thẳng đứng tại tầng độ sâu 10m do ảnh hưởng trường giĩ Tây Nam (07/2005) (Trang 36)
Hình 10. Phân bố chl-a tầng 40m (VG7) Hình 11. Phân bố chl-a tầng 60m (VG7) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 10. Phân bố chl-a tầng 40m (VG7) Hình 11. Phân bố chl-a tầng 60m (VG7) (Trang 38)
Hình 8. Phân bố chl-a tầng 40m (VG3) Hình 9. Phân bố chl-a tầng 50m VG3) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 8. Phân bố chl-a tầng 40m (VG3) Hình 9. Phân bố chl-a tầng 50m VG3) (Trang 38)
Hình 2.1: Sơ đồ phân bố mặt rộng của nhiệt độ trung bình (a) và cực tiểu (b) của nước biển tầng mặt trong tháng 8 (theo số liệu tổng hợp trong nhiều năm)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.1 Sơ đồ phân bố mặt rộng của nhiệt độ trung bình (a) và cực tiểu (b) của nước biển tầng mặt trong tháng 8 (theo số liệu tổng hợp trong nhiều năm) (Trang 56)
Bảng 2.1: Giá trị của Ht, To và Grad Tz xác định tại các trạm liên tục - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Bảng 2.1 Giá trị của Ht, To và Grad Tz xác định tại các trạm liên tục (Trang 59)
Hình 2.3: Phân bố của nhiệt độ trên mặt cắt thẳng đứng vuơng gĩc với bờ Phan Rí cửa, (Theo số liệu của chuyến khảo sát Việt - Đức VG7, tháng 7/2004)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.3 Phân bố của nhiệt độ trên mặt cắt thẳng đứng vuơng gĩc với bờ Phan Rí cửa, (Theo số liệu của chuyến khảo sát Việt - Đức VG7, tháng 7/2004) (Trang 63)
Các phương trình thủy động lực được mơ hình hĩa Các phương trình thủy động lực ba chiều (3-D):  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
c phương trình thủy động lực được mơ hình hĩa Các phương trình thủy động lực ba chiều (3-D): (Trang 65)
Theo đề tài KT.03.03, các mơ hình tín hở Việt Nam thường chọn cd = 0.0026 [6]  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
heo đề tài KT.03.03, các mơ hình tín hở Việt Nam thường chọn cd = 0.0026 [6] (Trang 74)
Hình 2.7b: Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 50m (tính cho trường giĩ trung bình tháng 08/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.7b Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 50m (tính cho trường giĩ trung bình tháng 08/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn) (Trang 88)
Hình 2.8b: Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 150m (tính cho trường giĩ trung bình tháng 08/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.8b Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 150m (tính cho trường giĩ trung bình tháng 08/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn) (Trang 89)
Hình 2.11 b: Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 50m (tính trung bình cho trường giĩ tháng 11/2005)(phương pháp sai phân hữu hạn)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.11 b: Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 50m (tính trung bình cho trường giĩ tháng 11/2005)(phương pháp sai phân hữu hạn) (Trang 94)
Hình 2.12b: Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 150m (tính trung bình cho trường giĩ tháng 11/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn)  - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.12b Phân bố véctơ vận tốc dịng chảy theo phương ngang tại tầng độ sâu 150m (tính trung bình cho trường giĩ tháng 11/2005) (phương pháp sai phân hữu hạn) (Trang 95)
khu vực, nguồn gốc và điều kiện tích tụ trầm tích, địa hình bờ và đáy biển,…) thì  đây  là  một  trong  những  vùng  biển  rất  triển  vọng  về  các  sa  khống  ilmenit  -  zircon  -  monazit,  vàng,  thiếc  và  đá  quí  (vùng  biển  Bắc  Bình  Thuận)  và - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
khu vực, nguồn gốc và điều kiện tích tụ trầm tích, địa hình bờ và đáy biển,…) thì đây là một trong những vùng biển rất triển vọng về các sa khống ilmenit - zircon - monazit, vàng, thiếc và đá quí (vùng biển Bắc Bình Thuận) và (Trang 147)
Bảng 2.2: Giá trị cực tiểu và cực đại của hàm lượng muối dinh dưỡng trong 4 đợt khảo sát - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Bảng 2.2 Giá trị cực tiểu và cực đại của hàm lượng muối dinh dưỡng trong 4 đợt khảo sát (Trang 153)
Kết quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy vào thời kỳ tháng 7 hàm lượng các muối dinh dưỡng trong lớp ưu quang cao hơn thời kỳ tháng 3-4 - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
t quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy vào thời kỳ tháng 7 hàm lượng các muối dinh dưỡng trong lớp ưu quang cao hơn thời kỳ tháng 3-4 (Trang 155)
Các dẫn liệu ở bảng 2.3 gợi ý là vai trị cung cấp muối dinh dưỡng cho lớp ưu quang  của  hoạt  động  nước  trồi  làm  giảm  tỉ  số  mol  nitrate/phosphate  trong  lớp  nước này - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
c dẫn liệu ở bảng 2.3 gợi ý là vai trị cung cấp muối dinh dưỡng cho lớp ưu quang của hoạt động nước trồi làm giảm tỉ số mol nitrate/phosphate trong lớp nước này (Trang 159)
Hình 2.14: Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 4 năm 2004) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.14 Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 4 năm 2004) (Trang 161)
Hình 2.15: Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 7 năm 2004) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.15 Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 7 năm 2004) (Trang 161)
Hình 2.16: Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 3 năm 2004) - Hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam2
Hình 2.16 Phân bố của các khu vực cĩ LƯQ giàu dinh dưỡng (tháng 3 năm 2004) (Trang 162)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w