Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng báo cáo thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy
Trang 1Lời mở đầu
Kinh tế thế giới bớc vào kỷ nguyên mới với những biến động mangtính đột phá Bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mở ra nhiều cơhội cũng nh thách thức đối với những nhà kinh doanh Môi trờng cạnhtranh khốc liệt không phân biệt ranh giới giữa các quốc gia đã làm nảysinh những ý tởng kinh doanh độc đáo kéo theo sự xuất hiện của các loạihình tổ chức kinh doanh mới nhằm tìm kiếm những thị trờng không có đốithủ Sự ra đời của các tổ chức, tập đoàn tài chính đặc biệt là ngân hàng,tập đoàn ngân hàng hùng mạnh không nằm ngoài quy luật của sự vậnđộng đó
Sự lớn mạnh không ngừng của quy mô hệ thống ngân hàng- hàngngàn chi nhánh phân bố trên toàn thế giới phục vụ đa dạng, chuyênnghiệp các loại sản phẩm dịch vụ đã tác động ngày càng nhiều tới sự pháttriển nền kinh tế thế giới cũng nh đối với sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia riêng biệt
` Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đổi mớimột cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ…cócóthể nói hoạt động của hệ thống ngân hàng đã có những đóng góp đáng kểtrong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc Bên cạnh những kếtquả đạt đợc, hệ thống ngân hàng cũng bộc lộ những yếu kém trong điềuhành và họat động nghiệp vụ, đặc biệt là việc quản lý những hoạt độngcủa các ngân hàng thơng mại với các loại hình sở hữu khác nhau.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam là mộttrong 4 ngân hàng thơng mại lớn nhất trong nớc Sự hng thịnh của ngânhàng ảnh hởng không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội không chỉ bản thânnội bộ ngân hàng mà còn cả đất nớc Thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy không ngoài mục tiêugóp một phần sức lực nhỏ bé vào tìm kiếm và khắc phục yếu điểm củachi nhánh nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng, uy tín của chi nhánh ngânhàng.
Trang 2Năm 1988: Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc thànhlập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Hội ĐồngBộ Trởng ( nay là Chính Phủ ) về việc thành lập các ngân hàng chuyêndoanh, trong đó có Ngân hàng phát triển nông nghiệp Vịêt Nam hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc hình thành trên cơsở tiếp nhận từ Ngân hàng nhà nớc: tất cả các chi nhánh ngân hàng nhà n-ớc huyện, phòng tín dụng nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánhngân hàng nhà nớc tỉnh, thành phố, một số cán bộ của vụ tín dụng thơngnghiệp, ngân hàng đầu t và một số đơn vị khác
Khi thành lập Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam đã cónhiều những khó khăn hơn so với các ngân hàng thơng mại khác Cơ sởvật chất, công cụ làm việc rất nghèo nàn lạc hậu ở các tỉnh, thành phố,trụ sở Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam thờng phải ở các vị tríxa trung tâm, nhà cửa chật chội, xuống cấp, nhiều nơi còn là nhà cấp bốn,mái tranh.
Từ tháng 3/1988, các chi nhánh tinh, huyện lần lợt chuyển từ Ngânhàng nhà nớc về Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam Đến tháng7/1988, trung tâm điều hành Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Namđợc thành lập.
Ngày 14/11/1990, chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng ( nay là Thủ TớngChính Phủ ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng nông nghiệpViệt Nam thay thế cho Ngân hàng phát triển nông nghịêp Việt Nam.Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam là ngân hàng thơng mại đa năng hoạtđộng chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhânhạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động củamình trớc pháp luật.
Ngày 15/11/1996, đợc Thủ Tớng Chính Phủ uỷ quyền, Thống đốcNgân hàng nhà nớc Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tênNgân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạtđộng theo mô hình của Tổng Công Ty 90, là doanh nghiệp nhà nớc hạngđặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trựctiếp của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam Ngoài chức năng là một ngânhàng thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
2
Trang 3thôn thông qua việc mở rộng đầu t vốn trung và dài hạn để xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghịêp, lâm nghịêp, thuỷ hải sản gópphần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngânhàng thơng mại lớn nhất Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động lớn nhất:132.000 tỷ đồng ( tính đến 31/12/2003 ) chiếm 37% tổng nguồn vốn huyđộng của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam Tổng d nợ lớn nhất118.000 tỷ đồng, có số lợng khách hàng lớn nhất: hơn 10 triệu khách hàngthuộc các thành phần kinh tế, có mạng lới phục vụ lớn nhất gồm trên 1800chi nhánh trên toàn quốc với ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấpnhững sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo …cóĐến nay, tổng số dự án nớc ngoàimà Agribank tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn là 248triệu USD Hiện nay Agribank đã có quan hệ đại lý với trên 851 ngânhàng và tổ chức tài chính quốc tế ở 110 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam đợckhẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị truờng tài chính nôngthôn, đồng thời là ngân hàng thơng mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu tonghệ thống các ngân hàng thơng mại Việt Nam.
Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kì đổi mới, đónggóp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nớc, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã đợcChủ tịch nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổimới.
2 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Cầu Giấy
Luôn luôn ý thức đợc Hà nội là trung tâm của cả nớc, đi liền với sựphát triển về văn hóa- xã hội là sự phát triển lớn mạnh của lĩnh vực kinh tếmà không thể kể đến một mảng quan trọng của nó- mảng Tài chính Sựxuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớcvới tiềm lực tài chính vợt trội, công nghệ ngân hàng hiện đại, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp đã tạo nên sự cạnh tranh rất găy gắt trong nội bộngành Với mục tiêu của ngân hàng là sự mở rộng hơn nữa các mạng lớidịch vụ, đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng và nâng cao hơn nữa tầm
Trang 4vóc cũng nh thơng hiệu, NHNo & PTNT Việt Nam luôn cố gắng tìm kiếmnhững thị trờng, những khách hàng tiềm năng để phát huy đợc lợi thếcạnh tranh của mình.
Năm 1996, quá trình đô thị hóa ở quận Cầu Giấy diễn ra với tốc độchóng mặt, thay cho những diện tích đất nông nghiệp cũ là những khuchung c mới, các cơ quan hành chính sự nghiệp, văn phòng đại diện củacác bộ, ngành Chính sách kinh tế địa phơng có nhiều biến chuyển, tạo cơhội thuận lợi cho ngời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức, các ngân hàngcũng nh chính địa phơng cùng phát triển Nắm bắt đợc xu hớng đó, ngânhàng NN& PTNT Hà Nội quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy vào ngày 20/10/1996 Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy là ngân hàng cấp IItrực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, cóquyền tự chủ kinh doanh và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ, quyền lợi vớiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Về mặt pháplý, ngân hàng có con dấu riêng, đợc tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế,dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự theo phân cấp uỷ quyền củaNHNo & PTNT Việt Nam.
Vốn ban đầu chỉ là một phòng giao dịch nhỏ của huyện Từ Liêm,ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Cầu Giấy đứng trớc rất nhiều những khó khăn: cơ sở vậtchất thiếu thốn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ ít ỏi và trình độ còn nhiều hạnchế Song do bám sát định hớng hoạt động, đợc sự quan tâm của các cấpchính quyền địa phơng cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhânviên, ngân hàng đã từng bớc khắc phục những khó khăn, đạt đợc nhữngthành công đóng góp vào thành tích chung của NHNo & PTNT Hà Nộinh: Huân chơng lao động hạng ba năm 1998, Huân chơng chiến cônghạng ba năm 2001 Đầu năm 2004, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Cầu Giấy đã đợc xây dựng mới – một công trìnhkhang trang nằm tại số 99 đờng Trần Đăng Ninh đã cho thấy phần nàoquy mô và sự phát triển không ngừng của chi nhánh.
Với phơng châm “đi vay để cho vay” lấy hiệu quả kinh tế và mụctiêu sinh lời làm thớc đo trong hoạt động kinh doanh, kết quả đạt đợc củaNHNo & PTNT Cầu Giấy đã tạo nên chỗ đứng với uy tín ngày càng cao,chiếm đợc niềm tin của khách hàng trên địa bàn Sự thành công của ngânhàng đã chứng minh quá trình thờng xuyên đổi mới phong cách giao dịch
4
Trang 5gì đã làm đợc, NHNo & PTNT Cầu Giấy sẽ tiếp tục phát huy hoàn thànhxuất sắc mọi nhiệm vụ đợc giao.
3 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT Cầu Giấy
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy là ngânhàng thơng mại quốc doanh do đó chức năng của NHNo & PTNT CầuGiấy cũng tơng tự nh chức năng của các ngân hàng thơng mại khác: chứcnăng trung gian thanh toán, chức năng trung gian tín dụng, chức năng tạotiền và làm các dịch vụ khác của ngân hàng
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy là thànhviên đại diện uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam, có quyền tự chủkinh doanh theo phân cấp của ngân hàng nông nghiệp, chịu sự ràng buộcvề quyền và nghĩa vụ đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam, có nhiệm vụ:
Huy động vốn
Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tíndụng khác dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và cácloại tiền gửi khác trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoạitệ.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, và giấy tờ có giá khác đểhuy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc theo quyđịnh của NHNo & PTNT Việt Nam
Các hình thức huy động vốn khác theo quy dịnh của NHNo &PTNT Việt Nam.
Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng vàcác công cụ khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.
Cho vay
Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ sản xuất thuộcmọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền.
Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t pháttriển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân vàhộ sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế theo cấp uỷ quyền.
Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Trang 6Cung ứng các phơng tiện thanh toán
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ
Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngânhàng nhà nớc và của NHNo & PTNT Việt Nam
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo Luật tổ chức tín dụng, baogồm: thu, phát tiền mặt ; mua bán vàng bạc ; máy rút tiền tự động, dịch vụthẻ ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thơng phiếu và các loạigiấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán ; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chứctài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc ; cho thuê tàichính và các dịch vụ ngân hàng khác đợc Nhà Nớc, NHNo& PTNT ViệtNam cho phép.
Hớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tíndụng vợt quyền phán quyết ; trình chi nhánh cấp trên quyết định.
Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi đợc Tổng giám đốcNHNo& PTNT Việt Nam cho phép.
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quyđịnh của NHNo & PTNT Việt Nam.
Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chếđộ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt độngtiền tệ, tín dụng và đề xuất kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạchkinh doanh của chi nhánh cấp trên và kế hoạch phát triển kinh tế xã hộicủa địa phơng.
Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của giám đốc chi nhánh cấp trên.
Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thịphục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh của chi nhánh cũng nh việc quảngbá thơng hiệu của NHNo & PTNT Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giám đốc chi nhánh cấp trêngiao
6
Trang 7Phần 2
Khả năng phát huy nguồn lực của ngân hàng nn& ptnt quận Cầu giấyI Tổ chức mạng lới kinh doanh và bộ máy quản lý của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy1.Cơ cấu tổ chức
Tính cho đến cuối năm 2002, ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Cầu Giấy đã mở rộng hệ thống mạng lới kinh doanh, trên toànquận Cầu Giấy Hiện nay, bên cạnh chi nhánh tại địa chỉ 99 Trần ĐăngNinh còn có 4 điểm giao dịch khác đợc bố trí rất hợp lý, đảm bảo gần dân,tạo cơ hội cho ngời dân thực hiện các giao dịch một cách nhanh nhất vàdễ dàng nhất.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy đợc đánhgiá là đơn vị đi đầu trong hệ thống về việc ứng dụng công nghệ tin họcvào hoạt động ngân hàng Đến nay tất cả các phòng ban đều có trang bịmáy vi tính, thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng qua mạng LANđảm bảo nhanh, tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của ngânhàng Nét mới trong công tác chỉ đạo của Ban Giám đốc chi nhánh
Trang 8NHNo&PTNT Cầu Giấy là luôn hớng về cơ sở, phân công nhiệm vụ cụthể từng đồng chí trong ban lãnh đạo phụ trách toàn diện các công việc cơsở, nắm bắt và tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vớng mắc, tạo môi trờngpháp lý thuận lợi để mở rộng kinh doanh đạt chất lợng hiệu quả Mặtkhác, tập trung sức để nâng cao chất lợng cán bộ, tổ chức nhiều loại hìnhđào tạo về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, vi tính và pháp luậtnhằm tạo lập đội ngũ cán bộ đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tìnhhình mới Cho đến nay, Ngân hàng có: 36 cán bộ trong đó có 31 cán bộcó trình độ đại học, 2 cán bộ có trình độ trên đại học và chỉ có 3 cán bộ cótrình độ cao đẳng
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy là ngânhàng cấp II trực thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn HàNội, phải quản lý, định hớng phát triển cho chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp cấp III, và các ngân hàng lu động trên địa bàn quận Cầu Giấy Dođó, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của mình ngân hàng nông nghiệpCầu Giấy đã bố trí bộ máy quản lý nh sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Cầu Giấy:
8Giám Đốc
Phòngnghiệpvụ kinh
Phòngkếtoántài vụ
quỹ
Phònghànhchínhnhân sự
Phòngvi tính
Tổ kiểmtra và
kiểmtoán nội
bộ
vụ thẻvà tiếpthị
Trang 9Chú thích :
NHNo&PTNT Cầu Giấy – Số 99 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy-Hà Nội
ĐT: 7910768.
Phòng giao dịch số 7 – Số 42 Hồ Tùng Mậu, Hà Nội
Phòng giao dịch số 8 – Số 1 Bách Hoá Nghĩa Tân, Hà Nội Phòng giao dịch số 9 – Số 14 Số 14 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội Phòng giao dịch số 10 – Số 209 Cầu Giấy, Hà Nội
Đề nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, cán bộ, đào tạo, laođộng, tiền lơng và nghiệp vụ kinh doanh lên giám đốc chi nhánh cấp trênxem xét và quyết định theo phân cấp thẩm quyền của Tổng giám đốcNHNo& PTNT Việt Nam bao gồm:
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, miễn nhiệm,khen thuởng, kỷ luật giám đốc, phó giám đốc các trởng phòng chuyênmôn nghiệp vụ.
Phơng án hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Báo cáo tài chính tổng hợp và quyết toán hàng năm của chi nhánh Việc thay đổi trụ sở của chi nhánh cấp 2, chi nhánh cấp 3, phònggiao dịch.
Việc cử cán bộ đi học tập, khảo sát trong nớc và nớc ngoài theo quyđịnh.
Phòng giaodịch số 7
Phòng giaodịch số 8
Phong giaodịch số 9
Phòng giaodịch số 10
Trang 10Các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của chi nhánh theo phâncấp uỷ quyền do giám đốc chi nhánh cấp trên giao.
Đợc ký kết các hợp đồng: tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồngkhác liên quan đến hợp đồng kinh doanh ngân hàng theo quy định.
Đợc ký các hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh sửdụng điện, nớc, điện thoại…có
Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thởng và tiềnphạt áp dụng từng thời kỳ cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầutrên thị trờng tiền tệ và quy định của NHNo& PTNT Việt Nam.
Đại diện Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam khởi kiện côngchứng, giải quyết chanh chấp, tham gia tố tụng, thi hành án trớc cơ quanpháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh do mìnhtrực tiếp phụ trách.
Chấp hành chế độ giao ban thờng xuyên tại chi nhánh và trên địabàn hoạt động, báo cáo định kỳ, đột xuất các hoạt động của chi nhánh lênchi nhánh cấp trên theo quy định.
Phân công phó giám đốc đi dự các cuộc họp trong và ngoài ngànhcó liên quan trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh; khi giám đốc đi vắngtrên 1 ngày nhất thiết phải uỷ quyền bằng văn bản cho một phó giám đốcchỉ đạo, điều hành công việc chung.
2.2 Các phó giám đốc
Đợc thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốcvắng mặt ( theo văn bản uỷ quyền của giám đốc ) và báo cáo lại kết quảcông việc khi giám đốc có mặt tại đơn vị.
Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốcphân công phụ trách và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các quyết địnhcủa mình.
Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện cácnghiệp vụ của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủtrởng
2.3 Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng
10Giám Đốc
Kiểm tragiám sát tín
dụng độclập
Trang 11a.Tổ tín dụng
Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàngnhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêuthụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông, tiêu dùng.
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mụckhách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấpuỷ quyền.
Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trêntheo phân cấp uỷ quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốntrong nớc, nớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộcChính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoàinớc.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệmđịa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết tổng kết, đề xuất Tổng giámđốc cho phép nhân rộng.
Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn tìm nguyênnhân và đề xuất hớng khắc phục.
Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng củacác chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Trang 12 Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc chinhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phêduyệt.
Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giámđốc chi nhánh cấp một quy định trong mức phán quyết cho vay của giámđốc chi nhánh cấp 1.
Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh. Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
2.4 Phòng kế toán tài vụ và ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toántheo quy định của ngân hàng Nhà nớc, NHNo& PTNT Việt Nam.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chitài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngânhàng nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo& PTNT trên địa bàn.
Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và quyết toáncác báo cáo theo quy định.
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định.
Quản lý và sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụkinh doanh theo quy định của NHNo& PTNT Việt Nam.
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra theo chuyên đề.
2.5 Phòng hành chính nhân sự
Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh vàcó trách nhiệ thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc giámđốc chi nhánh phê duyệt.
Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh vàcác chi nhánh NHNo& PTNT trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th kýtổng hợp cho Giám đốc NHNo& PTNT.
12
Trang 13hợp đồng hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.
Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháynổ tại cơ quan.
Đầu mối chăm lo vật chất, văn hoá tinh thần đối với cán bộ nhânviên
Xây dựng quy chế lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ vớitổ chức Đảng, Công đoàn chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng cho đến cácchi nhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chếkhoán tài chính của NHNo& PTNT Việt Nam.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhânviên đi công tác học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi htờngxuyên cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo.
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hoàn tất hồ sơchế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nớc,ngành ngân hàng.
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu thông tintheo quy định.
Quản lý, bảo dỡng sửa chữa máy móc, thiết bị tin học và làm cácdịch vụ tin học
2.7 Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ
Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trìnhcông tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo& PTNT Việt Nam và đặc điểmcụ thể của đơn vị mình.
Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiêm tra, kiểm toán Tổchức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cơng, chơng trình công táckiểm tra, kiểm toán của NHNo& PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn
Trang 14vị , kiểm toán nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh tại chinhánh.
Thực hiện sơ kết tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6tháng hoặc 1 năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viênchi nhánh ngân hàng cấp 2 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quảkiểm tra kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơnvị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và bankiểm tra kiểm toán nội bộ Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉđạo điều hành hoạt động kiểm tra kiểm toán của mình gửi về ban kiểmtra, kiểm toán nội bộ.
Tổ chức kiểm tra xác minh, tham mu cho giám đốc giải quyết đơnth thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực ban chống tham nhũng,tham mu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãngphí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
2.8 Tổ tiếp thị và tổ nghiệp vụ thẻ a Tổ tiếp thị
Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặcbịêt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trênthị trờng.
Triển khai các phơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉđạo của NHNo & PTNT Việt Nam và giám đốc chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch quảng bá thơng hiệu, thực hiện văn hoá doanhnghiệp, lập chơng trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảngbá hoạt động của chi nhánh và của NHNo& PTNT VN
Đầu mối trình giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị thông tin tuyêntruyền đối với các đơn vị trực thuộc.
Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hìnhthức thích hợp nh các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích…cótheo quy định.
Thực hiện lu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, vật phẩm nhphim t liệu, hình ảnh băng đĩa …có phản ánh các sự kiện và hoạt động quantrọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.
Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thôngthực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của tổ chức Đảng,công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng đơn vị.
14