1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ

20 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK KHOA CÔNG NGHỆ ÔTÔ -oOo - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Người biên soạn: Trần Thanh Dũng Lưu hành nội - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống phanh ô tô hệ thống quan trọng gầm xe, bao gồm: cấu phanh dẫn động phanh, dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu người lái đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh cơng việc có tính thường xuyên quan trọng nghề sửa chữa ô tô, nhằm đảm bảo suất vận tải tuyệt đối an toàn cho người xe Nếu hệ thống phanh khơng đảm bảo an tồn trực tiếp gây tai nạn giao thông đe doạ đến tính mạng người Do cơng việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh không cần kiến thức học ứng dụng, thuỷ lực, khí nén, điện tử kỹ sửa chữa khí, mà cịn địi hỏi tinh thần trách nhiệm đạo đức cao yêu nghề người thợ sửa chữa tơ Vì cơng việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh trở thành nghiệp vụ cao người thợ sửa chữa ô tô Cuốn giáo trình hệ thống phanh biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình người đọc Xin cảm ơn Daklak, / 3 Contents LỜI NÓI ĐẦU BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 12 1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 12 1.1 Nhiệm vụ .12 1.2 Yêu cầu 12 1.3 Phân loại .12 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 12 2.1 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh dầu 12 2.2 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh 15 2.3.Cấu tạo hoạt động cấu phanh tay 17 BÀI 2: HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC 20 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC 20 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 21 1.1 Cấu tạo 21 1.2 Nguyên lý hoạt động .22 1.3 cấu tạo nguyên lý hoạt động xilanh 23 1.4 Bàn đạp phanh 25 1.5 Đường ống dẫn dầu phanh 25 1.6 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh dẫn động thủy lực 25 Quy trình tháo lắp hệ thống phanh dầu 27 2.1 quy trình tháo lắp hệ thống phanh 27 2.2 Quy trình tháo lắp xilanh 31 2.3 Quy trình tháo lắp cấu phanh 32 BÀI 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực .35 Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực .35 1.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 35 1.2 Yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa 38 2.Quy trình bảo dưỡng 40 2.1 Quy trình bảo dưỡng dẫn động phanh 40 2.2 Quy trình bảo dưỡng cấu phanh 42 3.Quy trình sửa chữa 44 3.1 Sửa chữa dẫn động phanh 44 3.2 Sửa chữa cấu phanh 46 BÀI 4: HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN 48 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động khí nén 48 1.1 Cấu tạo 48 1.2 Nguyên lý hoạt động .49 Quy trình tháo lắp 50 Thực hành tháo, lắp nhận dạng phận chi tiết 51 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động phanh khí nén 52 3.2 Cấu tạo hoạt động dẫn động phanh khí nén 52 3.3 Tháo lắp, nhận dạng dẫn động phanh khí nén 54 3.4 Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh khí nén 56 3.5 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh khí nén 56 3.6 Quy trình tháo lắp cấu phanh khí nén 58 3.7 Nhiệm vụ, yêu cầu phận cung cấp khí nén 60 3.8 Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận cung cấp khí nén 60 3.9 Quy trình tháo lắp máy nén khí 63 Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén 66 Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén 66 1.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân .66 1.2 Yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa 68 Quy trình bảo dưỡng .69 Quy trình sửa chữa .71 3.1 Bàn đạp phanh ty đẩy 71 3.2 Van điêù khiển 71 3.3 Bầu phanh bánh xe .72 3.4 Máy nén khí 72 3.5 Van an toàn điều chỉnh áp suất 72 3.6 Bình chứa khí nén ống dẫn khí nén 73 Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 74 Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh tay 74 1.1 Nhiệm vụ .74 1.2 Yêu cầu 74 1.3 Phân loại 74 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay 74 2.1 Cấu tạo 74 2.2 Nguyên tắc hoạt động 75 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay 76 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng .76 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 77 Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 77 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa .78 4.2 Bảo dưỡng .80 4.3 Sửa chữa .81 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH Mã số mô đun: MĐ 30 Thời gian mô đun: 105 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 75 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:  Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh tơ  Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ  Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe) hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh  Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ  Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh  Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng số Lý Thực Kiểm TT thuyết hành tra* Hệ thống phanh ô tô 15 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 15 12 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực 28 20 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 15 12 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh khí 23 15 Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Cộng: 105 30 71 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Hệ thống phanh ô tô Thời gian: 15 Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh dẫn động khí (phanh tay) 2.2 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 2.3 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 2.4 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ khí Bài 2: Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Thời gian: 15 Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 1.1 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý hoạt động Quy trình tháo lắp Thực hành tháo, lắp nhận dạng phận chi tiết Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động phanh thuỷ lực Thời gian: 28 Mục tiêu: - Giải thích tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Thực hành kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực 1.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 1.2 Yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực 4.1 Bảo dưỡng 4.1.1 Bảo dưỡng thường xuyên 4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ 4.2 Sửa chữa 4.2.1 Cơ cấu phanh 4.2.2 Hệ thống dẫn động phanh * Kiểm tra thực hành Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí nén Thời gian: 15 Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh dẫn động khí nén - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra phận hệ thống phanh dẫn động khí nén - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động khí nén 1.1 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý hoạt động Quy trình tháo lắp Thực hành tháo, lắp nhận dạng phận chi tiết Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Thời gian: 23 Mục tiêu: - Giải thích tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén - Thực hành kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén 1.1 Hiện tượng sai hỏng nguyên nhân 1.2 Yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén 4.1 Bảo dưỡng 4.1.1 Bảo dưỡng thường xuyên 4.1.2 Bảo dưỡng định kỳ           4.2 Sửa chữa 4.2.1 Máy nén khí 4.2.2 Cơ cấu phanh 4.2.3 Hệ thống dẫn động phanh * Kiểm tra thực hành Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Thời gian: Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ cấu phanh tay - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh tay Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: + Dầu phanh dung dịch rửa + Giẻ sạch, phấn, giấy nhám + Vật tư, phụ tùng thay - Dụng cụ trang thiết bị: Mơ hình cắt hệ thống phanh ô tô Các bầu phanh, van phân phối, cấu phanh trợ lực phanh ô tô dùng tháo lắp học tập Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thống phanh Phịng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp Máy chiếu, máy tính - Tài liệu: Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006 10  Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008  Các vẽ, tranh vẽ phận hệ thống phanh ô tô  Ảnh CD ROM cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh ô tô  Phiếu kiểm tra - Nguồn lực khác:  Thực hành sở sửa chữa tơ có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ sửa chữa, đo kiểm đại V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực mô đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành q trình thực học có mơ đun kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực mô đun: - Về kiến thức:  Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ô tô  Giải thích tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh ô tô  Qua kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt yêu cầu 60% - Về kỹ năng:  Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận hệ thống phanh ô tô  Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn  Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh an toàn hợp lý  Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% thời gian quy định - Về thái độ:  Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa  Cẩn thận, chu đáo công việc quan tâm đúng, đủ không để xảy sai sót VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun đào tạo sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Cơng nghệ tơ Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Mỗi học mô đun giảng dạy phần lý thuyết rèn luyện kỹ xưởng thực hành - Học sinh cần hoàn thành sản phẩm sau kết thúc học giáo viên có đánh giá kết sản phẩm - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nội dung trọng tâm: 11  Yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ô tô  Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực hệ thống phanh dẫn động khí nén tơ  Cấu tạo ngun lý hoạt động phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh  Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực hệ thống phanh dẫn động khí nén tơ  Bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Tổng cục dạy nghề ban hành Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD-2006,Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 12 BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Mục tiêu bài: Học xong người học có khả - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung học 1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ dừng xe theo yêu cầu người lái đường hoặc dốc để đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường 1.2 Yêu cầu - Quãng đường phanh ngắn - Thời gian phanh nhỏ - Gia tốc phanh chậm dần lớn - Phanh êm dịu trường hợp - Điêu khiển nhẹ nhàng - Độ nhạy cao - Phân bố mô men bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám - Khơng có tượng bó - Thốt nhiệt tốt - Kết cấu gọn nhẹ 1.3 Phân loại a Theo cấu tạo dẫn động phanh( đặc điểm truyền lực): - Phanh khí nén ( phanh hơi) - Phanh thủy lực ( phanh dầu) - Phanh thủy lực điều khiển khí nén - Phanh khí b Theo cấu tạo cấu phanh: - Phanh tang trống - Phanh đĩa - Phanh đai c Theo kết cấu cấu điều khiển gồm có: - Hệ thống phanh khơng có trợ lực - Hệ thống phanh có trợ lực Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh dầu 2.1.1 Cấu tạo 13 a Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2a ) - Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy có lị xo hồi vị - Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên lắp lị xo, pít tơng - Xi lanh phanh bánh xe lắp mâm phanh, bên có lị xo, pít tơng b Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: (hình.1-2b ) - Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe - Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngồi cịn có cam lệch tâm hoặc chốt điều chỉnh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực 14 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động a Trạng thái phanh xe - Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển động nén lò xo dầu xi lanh làm tăng áp suất dầu (áp suất dầu lớn 8,0 MPa) đẩy dầu xi lanh đến đường ống dầu xi lanh bánh xe Dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tông guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người lái b Trạng thái phanh - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống dầu phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng xi lanh bánh xe gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu - Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực - 2.1.3 Dầu phanh Dầu phanh phải đạt đăc tính sau Khơng ăn mịn Khơng tác hại đến vật liệu mà tiếp xúc Có đủ chất nhờn để bơi trơn piston xilanh, piston xilanh Không làm hỏng cúp pen Khơng gây gỉ xét xilanh phanh 15 Có loại dầu phanh sau: DOT3, DOT5 DOT5 Trong loại DOT3 dùng phổ biến, DOT dùng cho phanh đĩa DOT3 DOT4 khơng pha lẫn vào hoạt động DOT4 sinh nhiệt cao 2.2 Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh 2.2.1 Cấu tạo 12 11 13 10 13 14 Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh a Máy nén khí - Có nhiệm vụ cung cấp khí nén tới bình chứa khí nén để thực q trình phanh b Van điều áp - Có nhiệm vụ ổn định áp suất bình chứa khí nén suốt q trình động làm việc c Đồng hồ áp suất - Có nhiệm vụ báo cho người lái biết áp suât bình chứa khí nén áp suất phanh d Chân phanh - Có nhiệm vụ điều khiển van phân phối thực q trình phanh e Lị xo hồi vị chân phanh - Có nhiệm vụ kéo chân phanh trở vị trí ban đầu thơi phanh f Tay phanh - Có nhiệm vụ giữ cho xe tơ đứng n đường Ơ tơ ngừng hoạt động g Tổng van phanh - Có nhiệm vụ phân phồi khí nén đến bầu phanh bánh xe trình phanh h Đầu nối 16 - Có nhiệm vụ làm kín đường ống dẫn khí nén l Má phanh - Có nhiệm vụ tạo lực ma sát cản trở lại chuyển động Ơ tơ q trình phanh m Bầu phanh - Có nhiệm vụ điều khiển làm việc má phanh n Bình chứa khí nén - Có nhiệm vụ chì lượng khơng khí đủ để thực từ  10 lần phanh trường hợp máy nén khí bị hỏng r Van an tồn - Có nhiệm vụ ổn định áp suất bình chứa khí nén k Nút xả khí - Dùng để xả nước bình chứa khí nén q.Cam phanh - Dùng để điều khiển làm việc má phanh 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động a Trạng thái phanh xe - Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thơng qua ty đẩy làm cho pít tơng điều khiển chuyển động nén lị xo đẩy van khí nén mở cho khí nén từ bình chứa phân phối đến bầu phanh bánh xe, nén lò xo đẩy cần đẩy xoay cam tác động đẩy hai guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người lái b Trạng thái phanh - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, lị xo pít tơng điều khiển van khí nén hồi vị van pít tơng điều khiển vị trí ban đầu làm cho van khí nén đóng kín đường dẫn khí nén từ bình chứa xả khí nén bầu phanh bánh xe ngồi khơng khí Hình 1.5 a Bầu phanh bánh xe b Cơ cấu phanh 17 Lò xo bầu phanh hồi vị, đẩy cần đẩy trục cam tác động vị trí khơng phanh lị xo guốc phanh kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống - Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh 2.3.Cấu tạo hoạt động cấu phanh tay 2.3.1 Phanh tay lắp bánh sau (tác động hai bánh sau thường dùng xe du lịch) 2.3.1.1 Cấu tạo a Mâm phanh cam tác động - Mâm phanh lắp chặt với vỏ hộp số, mâm phanh có cam tác động guốc phanh - Cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực qúa trình phanh b Guốc phanh má phanh - Guốc phanh má phanh lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lị xo hồi vị ln kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống - Guốc phanh làm thép có mặt cắt chữ T có bề mặt cung trịn theo cung trịn tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, đầu có lỗ lắp với chốt lệch tâm, đầu tiếp xúc với côn đội cam tác động - Má phanh làm vật liệu ma sát cao (amiăng), có cung trịn theo guốc phanh có nhiều lỗ để lắp với guốc phanh đinh tán - Đinh tán làm nhơm hoặc đồng - Lị xo hồi vị để giữ cho hai guốc phanh má phanh tách khỏi tang trống ép gần lại c Chốt lệch tâm - Chốt lệch tâm dùng lắp guốc phanh, có phần lệch tâm dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống phanh - Cam lệch tâm lắp mâm phanh, dùng để điều chỉnh khe hở phía má phanh tang trống d Tang trống - Tang trống làm gang lắp quay theo trục thứ cấp hộp số, có mặt bích để lắp với truyền động đăng 18 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo cấu phanh tay 2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động - Khi kéo phanh tay Bóp tay kéo hoặc nút ấn để nhả cấu hãm (cần hãm) cóc kéo phanh tay Truyền động từ tay phanh qua vành hình dẻ quạt làm cho cần kéo kéo kéo số, kéo số nối với cấu dẫn động phanh chốt nối số, cấu dẫn động phanh lại bắt chặt với trục đào kéo số dịch chuyển làm cho cấu dẫn động phanh trục đào quay đồng thời má phanh bị ép vào tang trống để thực q trình phanh Vấu hãm số có nhiệm vụ giữ cho tay phanh vị trí định phanh Trường hợp người lái xe muốn nhả phanh tay phải bóp tay kéo hoặc nút ấn để nhả cấu hãm cóc số nhả phanh tay 2.3.2 Phanh tay lắp đầu hộp số:(thường dùng xe tải) 2.3.1.1 Cấu tạo Hình 1.7 19 2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động - Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển phía sau cảm thấy nặng thơi ấn nút (hoặc thả tay kéo), thơng qua địn dẫn động cam tác động (hoặc dây kéo đẩy), đẩy hai guốc phanh má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống truyền động đăng (hoặc tang trống moayơ bánh xe) ngừng quay - Khi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóp tay kéo) kéo cần điều khiển vị trí ban đầu (phía trước) cấu phanh tray trở vị trí thơi phanh, lị xo hồi vị, kéo hai guốc phanh má phanh rời khỏi tang trống 20 BÀI 2: HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Giải thích cấu tạo, ngun lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phanh dẫn động thủy lực * số cách bố trí hệ thống phanh thủy lực - Sơ đồ dẫn động phanh hai dòng

Ngày đăng: 21/09/2022, 07:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2 a) - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
a. Dẫn động phanh bao gồm: (hình.1-2 a) (Trang 13)
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực (Trang 14)
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh hơi - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh hơi (Trang 15)
Hình 1.5 - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 1.5 (Trang 16)
Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tay - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh tay (Trang 18)
Hình 1.7 - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 1.7 (Trang 18)
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phanh dẫn động thủy lực  - GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phanh dẫn động thủy lực (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w