Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
180,61 KB
Nội dung
Bài tập nhóm ? Nhóm khoảng SV Tự bầu nhóm trưởng Nhóm trưởng điều hành nhóm báo cáo mức độ tham gia thành viên nhóm ? Nhóm tự chọn chủ đề có liên quan đến sinh viên mà nhóm quan tâm làm đề tài nghiên cứu bóc thăm đề tài gợi ý sau Đề tài gợi ý: Quan điểm sinh viên 1) thư viện, 2) căng tin, 3) giảng đường, 4) tài liệu học tập, 5) phương pháp dạy học hiệu quả, 6) phương pháp học hiệu quả, 7) học thêm tiếng anh, 8) học thêm tin học, 9) làm thêm, 10) chỗ trọ, 11) nội qui học đường, 12) trang phục học đường, 13) thời trang, 14) phương tiện giải trí, 15) facebook, 16) nhu cầu đọc sách, 17) thể thao, 18) âm nhạc, 19) mạng xã hội, 20) sở thích du lịch, 21) tình bạn, 22) tình yêu, 23) nghề nghiệp tương lai, 24) ăn vặt, 25) an toàn vệ sinh thực phẩm, 26) trà sữa, 27) bán hàng qua mạng, 28) mua hàng qua mạng, 29) laptop, 30) điện thoại di động, 31) mỹ phẩm, 32) dịch vụ y tế, 33) phương tiện lại, 34) câu lạc sinh viên, 35) hoạt động tình nguyện, 36) hoạt động đồn Nhóm xây dựng Bảng hỏi từ 20 câu hỏi trở lên, có từ câu hỏi định lượng trở lên để phục vụ việc nghiên cứu đề tài chọn (Tham khảo phần “THU THẬP VÀ NHẬP LIỆU” cuối tài liệu này) Gợi ý thêm câu hỏi định lượng, Ví dụ: - Số người gia đình: - Số người có việc làm gia đình: Thu nhập trung bình hay tổng thu nhập tháng gia đình: 10 triệu - Thu nhập cá nhân tháng: - Chi tiêu cá nhân tháng: - Số xe máy gia đình sở hữu: - Giá trị hàng có giá cao mua: Tuần 3-5 xây dựng bảng hỏi Tuần 5-8 điều tra Mỗi Sinh viên nhóm điều tra 15 phiếu Tuần 9-12 phân tích liệu SPSS trình bày kết Word Tuần 13-14 Thuyết trình kết Powerpoint NỘI DUNG BẢN WORD 1) 2) 3) 4) 5) Tên đề tài Lý chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu (các khái niệm, quan điểm có liên quan) Cấu trúc bảng hỏi (gồm phần, ý nghĩa hay tác dụng phần, câu hỏi cụ thể phần) Kết nghiên cứu: + Thống kê mô tả (phần bản, phải có) + Ước lượng thống kê (phần khuyến khích) + Kiểm định thống kê (phần khuyến khích) + Hồi qui (phần khuyến khích) ? Yêu cầu: + Các bảng biểu, đồ thị phải kết xuất từ SPSS + Được tổ chức theo kết cấu dễ đọc, dễ theo dõi + Phần nhận xét bên bảng biểu hay đồ thị phải khái quát hóa ý rút từ bảng biểu hay đồ thị (khơng diễn đạt dài dịng số bảng biểu hay đồ thị) Kết luận: Nêu phát có giá trị từ nghiên cứu (những câu trả lời cụ thể cho lý chọn đề tài hay mục đích nghiên cứu) THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ BẰNG POWERPOINT 1) Nội dung: Chỉ trình bày mục “Kết nghiên cứu” Word (khơng trình bày mục khác Word) Tất thành viên nhóm thuyết trình Mỗi thành viên trình bày bảng biểu kết xuất từ SPSS trở lên 2) Tác phong: Có phong cách diễn thuyết trước đám đơng (mạnh mẽ, tự tin, gắn kết với thính giả, trang phục phù hợp, phối hợp tích cực với bạn nhóm) 3) Trình chiếu: Chữ số Slice (các bảng biểu, nhận xét) phải rõ, dễ đọc (cỡ chữ 22 trở lên), màu sắc (rõ, tương phản, dễ đọc), di chuyển dễ theo dõi 4) Diễn đạt: Giọng to, rõ Các nhận xét phải khái qt hóa ý rút từ bảng biểu hay đồ thị (không diễn đạt dài dòng số bảng biểu hay đồ thị) 5) Sức lơi cuốn: Trình bày có logic, có liên kết, có chứng số kết xuất cụ thể Thể phát thú vị, thu hút người nghe 6) Sự trung thực: Không chép từ nghiên cứu khác Khi giáo viên yêu cầu, thành viên phải giải thích cách tính tốn ý nghĩa số bảng biểu kết xuất từ SPSS Tham khảo THU THẬP VÀ NHẬP LIỆU Xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê 3.1 Bảng hỏi yêu cầu xây dựng bảng hỏi: Bảng hỏi hệ thống câu hỏi xếp sở nguyên tắc, trình tự logic nội dung định nhằm giúp cho điều tra thu thập thông tin đáng tin cậy tượng, đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu thống kê Bảng hỏi phải thiết kế hài hòa, dễ đọc, có khả lơi kéo, trì quan tâm người trả lời, đồng thời thuận lợi cho việc ghi chép, mã hóa, nhập liệu kiểm tra sau Mỗi câu hỏi phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu hiểu thống Các câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả người trả lời để họ trả lời xác khách quan 3.2 Phác thảo sơ lược liệu cần thu thập Để liệu điều tra thu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, trước tiên cần phác thảo sơ lược liệu sau: - Xác định mục đính nghiên cứu: Viết rõ nghiên cứu nhắm đến Điều đơn giản thường hay bị bỏ qua gây phương hướng, từ đó, gây lãng phí hiệu cho điều tra nói chung - Liệt kê danh sách thông tin cần phải đo lường: Trước hết cần xác định khía cạnh, vấn đề tượng nghiên cứu, tiêu thức khía cạnh, vấn đề Trên sở đó, liệt kê danh sách từ, nhóm từ hay câu hỏi sơ lược thể tiêu thức cần thu thập liệu Phải khơng ngừng rà sốt xem chúng cung cấp thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu, đủ hay chưa, sử dụng q trình phân tích sau Sau danh sách hoàn thành phải xem liệu tất khoản có thực cần thiết hay khơng, khoản trùng lặp, không cần thiết cần phải bỏ đi, điều chỉnh hay thay Nếu không, nhiều công sức, tiền bạc bị lãng phí để thu thập thông tin vô bổ lại không đủ đáp ứng mục đích nghiên cứu - Dự thảo kế hoạch phân tích liệu: Tiên liệu xem liệu điều tra sử dụng nào, nên dùng kỹ thuật phân tích để mang lại ý nghĩa cho liệu Nếu liệu không phù hợp với ý đồ phân tích ban đầu cần điều chỉnh cho phù hợp Ví dụ, việc phác thảo sơ lược liệu cho đề tài nghiên cứu “Sự lựa chọn nghề nghiệp sinh viên”, tiến hành sau: Mục đích nghiên cứu xác định là: Làm rõ đặc trưng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên, mối liên hệ đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình, đặc điểm nhân chủng xã hội với lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Các khía cạnh tượng nghiên cứu xác định: + Đặc điểm cá nhân; + Đặc điểm gia đình; + Đặc điểm nhân chủng xã hội; + Đặc trưng nhu cầu vật chất chọn nghề; + Đặc trưng nhu cầu an toàn chọn nghề; + Đặc trưng nhu cầu giao lưu, hội nhập chọn nghề; + Đặc trưng nhu cầu thừa nhận, kính trọng chọn nghề; + Đặc trưng nhu cầu hiểu biết, tự thể chọn nghề Với đặc điểm cá nhân, sử dụng tiêu thức: Tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, loại sức khỏe, điểm trung bình, xếp loại học tập, khiếu, sở thích, loại tính cách… Với đặc điểm gia đình, sử dụng tiêu thức: nghề nghiệp cha, nghề nghiệp mẹ, thu nhập bình quân đầu người gia đình, số thành viên gia đình… Với đặc điểm nhân chủng xã hội, sử dụng tiêu thức: dân tộc, tôn giáo, quê quán cha mẹ, nơi thường trú… Với đặc trưng nhu cầu vật chất chọn nghề, sử dụng tiêu thức: mức lương, tầm quan trọng thu nhập, điều kiện vật chất môi trường làm việc, môi trường sống… Với đặc trưng nhu cầu an toàn chọn nghề, sử dụng tiêu thức: mức độ an toàn ngành nghề, khu vực kinh tế, độ xa nơi làm việc, mức độ lại công việc… Với đặc trưng nhu cầu giao lưu, hội nhập chọn nghề, sử dụng tiêu thức: mức độ gắn bó với nơi làm việc, mức độ giao tiếp công việc, mối quan hệ gia đình nghề nghiệp… Với đặc trưng nhu cầu thừa nhận, kính trọng chọn nghề, sử dụng tiêu thức: tầm quan trọng chức vị, khả thăng tiến nghề nghiệp, tầm quan trọng địa vị xã hội nghề nghiệp… Với đặc trưng nhu cầu hiểu biết, tự thể chọn nghề, sử dụng tiêu thức: khả học tập thêm nghề nghiệp, mức độ thách thức nghề nghiệp, mức độ tự công việc, tầm quan trọng việc thể lực cá nhân, mức độ mong muốn trở thành chủ doanh nghiệp riêng… 3.3 Lựa chọn dạng câu hỏi kỹ thuật đặt câu hỏi 3.3.2 Lựa chọn câu hỏi theo biểu câu trả lời - Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi mà phương án trả lời đưa sẵn để người hỏi lựa chọn Có thể phân biệt hai loại câu hỏi đóng khác nhau: + Câu hỏi đóng lựa chọn (câu hỏi loại trừ): Các phương án trả lời đưa có tính loại trừ Người trả lời chọn phương án đưa Ví dụ: Anh (chị) thuộc tơn giáo sau đây? □ Công giáo □ Phật giáo □ Tôn giáo khác □ Khơng tơn giáo + Câu hỏi đóng tùy chọn (câu hỏi tuyển): Các phương án trả lời đưa khơng có tính loại trừ Người trả lời chọn phương án đưa Ví dụ: Anh (chị) làm công việc sau đây? □ Giáo viên □ Công nhân □ Buôn bán □ Thợ thủ công □ Giám đốc công ty □ Nông dân □ Nhân viên kế tốn Câu hỏi đóng có ưu điểm giúp người trả lời hiểu câu hỏi cách thống nhất, tạo thuận tiện dễ dàng cho việc trả lời Mặt khác giúp việc xử lý liệu thuận tiện Hạn chế câu hỏi đóng gò ép người trả lời theo suy nghĩ chủ quan người soạn thảo Điều hạn chế khả thu thập thơng tin phong phú Do sử dụng cần ý: * Phải lường hết tất phương án trả lời * Các phương án trả lời cần thống theo cách phân chia đó, tránh lộn xộn, gây khó cho người trả lời * Số lượng phương án trả lời không nên nhiều không nên rút gọn mức làm cho việc đo lường chuẩn xác - Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không nêu trước phương án trả lời mà người hỏi tự trả lời theo ý họ Ví dụ: Anh (chị) cho biết nghề nghiệp anh chị? Ưu điểm câu hỏi mở cho phép thu thập thông tin phong phú, bất ngờ làm cho việc nghiên cứu tượng sâu sắc Nhược điểm câu hỏi mở khó khăn trình thu thập liệu xử lý liệu - Câu hỏi hỗn hợp: Đây dạng câu hỏi kết hợp câu hỏi đóng câu hỏi mở Vì mang ưu nhược điểm hai loại Dạng câu hỏi sử dụng trường hợp sau: * Khi không nêu hết phương án trả lời, cần để người trả lời tự diễn đạt thêm * Khi không muốn người trả lời rơi vào tình khó chịu, hụt hẫng với phương án câu hỏi đóng Ví dụ: Anh (chị) thuộc tôn giáo sau đây? □ Không tôn giáo □ Công giáo □ Phật giáo □ Tôn giáo khác (xin ghi rõ:……………………………….) 3.3.3 Lựa chọn câu hỏi dựa loại thang đo: Theo mức độ tăng dần độ xác loại thang đo, có số dạng kỹ thuật đặt câu hỏi sau - Câu hỏi mở thang đo danh định : Đây dạng câu hỏi có kỹ thuật đơn giản Tuy nhiên, liệu khó tổng hợp khả ứng dụng phương pháp phân tích Ví dụ: Anh (chị) cho biết đánh giá chất lượng xe buýt nay? - Câu hỏi đóng với nhiều mục chọn trả lời danh định: Nhiều mục trả lời danh định không chồng lẫn tiên liệu trước cho câu hỏi Đây dạng câu hỏi đóng đơn giản Ví dụ: Anh (chị) thuộc tơn giáo sau đây? □ Công giáo □ Phật giáo □ Tôn giáo khác □ Khơng tơn giáo - Câu hỏi đóng với hai mục chọn trả lời đối nhau: Thường dùng cụm từ đối như: đồng ý – không đồng ý, – sai, phải – khơng… Ví dụ: Theo bạn việc làm tốt việc làm có thu nhập cao £ Đồng ý Không đồng ý - Câu hỏi đóng với nhiều mục chọn trả lời thứ bậc: Người ta thường dùng cấp so sánh tính từ kết hợp với cặp từ đối nghịch để tạo thứ bậc cho mục chọn liệt kê sẵn bên câu hỏi Người vấn yêu cầu đánh dấu vào mục mà định chọn Ví dụ: Theo anh chị chương trình truyền hình là: £ Rất hấp dẫn £ Khá hấp dẫn £ Bình thường (đối xứng với thứ bậc) £ Khá buồn tẻ £ Rất buồn tẻ - Câu hỏi đóng hạng thứ tự mục trả lời: Các mục trả lời thường nguyên nhân, nhu cầu, công việc, phận, sở thích, thành phần, thành tố… liệt kê sẵn Người trả lời yêu cầu xếp chúng theo loại thứ tự như: theo tầm quan trọng, theo mức độ ưa thích, theo giá trị, theo mức độ cấp bách, theo thời gian đòi hỏi, theo mức độ cần thiết… Ví dụ: Anh chị xếp yếu tố sau theo tầm quan trọng chúng doanh nghiệp từ đến ? £ Vốn £ Công nghệ £ Tính sáng tạo £ Tinh thần dám kinh doanh, dám chịu rủi ro £ Sự hỗ trợ quyền thành phố £ Lao động kỹ thuật - Câu hỏi đóng thang điểm 5, 10 hay 100: Người hỏi yêu cầu cho điểm thang điểm 5, 10 hay 100 hai thái cực tượng Ví dụ: Anh chị cho điểm từ (hồn tồn khơng ưa thích) đến 10 (hồn tồn ưa thích) dịch vụ xe buýt - Câu hỏi đóng thang đo Likert: Câu hỏi điển hình là: “Xin vui lịng đọc kỹ phát biểu sau Sau câu phát biểu, khoanh tròn trả lời thể quan điểm anh (chị) Ví dụ: Theo anh chị tìm việc làm khó khăn: Rất khơng Có phần khơng Lưỡng Có phần Rất đồng ý đồng ý lự đồng ý đồng ý Hoặc: Hồn tồn Nói chung Có chút Lưỡng Có chút Nói Hồn khơng đồng khơng đồng khơng lự đồng ý chung tồn ý ý đồng ý đồng ý đồng ý Hầu hết thang đo Likert có số lượng lẻ lựa chọn trả lời 3, Mục đích để đưa cho người trả lời lựa chọn trả lời có điểm trung lập Tuy nhiên, số lựa chọn trả lời chẵn buộc người trả lời phải xác định quan điểm rõ ràng số lựa chọn trả lời lẻ cho phép họ lựa chọn dung hịa Do đó, khơng thể khẳng định cách hay Tùy trường hợp cụ thể mà có lựa chọn hợp lý - Câu hỏi mở thang đo tỉ lệ : Loại câu hỏi thực số tượng định Tuy nhiên loại câu hỏi cho liệu có khả ứng dụng nhiều phương pháp thống kê Ví dụ : Anh (chị) cho biết thu nhập tháng anh chị bao nhiêu ? Để mở rộng khả vận dụng phương pháp thống kê, cần sử dụng tối đa dạng câu hỏi thang đo có độ xác cao đo lường 3.4 Lựa chọn từ ngữ cách hành văn Từ ngữ cách hành văn cần lựa chọn kỹ nhằm nâng cao chất lượng điều tra Khi lựa chọn từ ngữ cách hành văn cần lưu ý vấn đề sau: - Từ ngữ phải đơn giản, dễ hiểu người vùng, trình độ điều tra, tránh dùng từ lóng, từ chun mơn; - Tránh diễn đạt dài dòng dễ gây lẫn lộn khó chịu cho người vấn; - Từ ngữ phải rõ ràng, xác; từ đa nghĩa, chung chung dẫn đến việc thu liệu khơng phù hợp vơ nghĩa, ví dụ: Bạn thường dùng loại bút bi ?; - Tránh dùng từ bao nghĩa câu hỏi, câu hỏi có từ “và” nên tách thành hai câu, ví dụ: Theo anh chị dịch vụ xe buýt có tốt tiện lợi khơng ?; - Tránh đặt câu có tính gợi ý, điều dễ dẫn đến câu trả lời thiên lệch, ví dụ: Rất nhiều người cho nhịp sống căng thẳng, anh chị có nghĩ khơng ?; - Tránh đặt câu có tính định kiến dùng từ nhạy cảm hay đưa mục lựa chọn trả lời không đối xứng, điều dễ dẫn đến câu trả lời thiên lệch, ví dụ: Anh chị có cho sinh viên thực dụng ? Anh chị cho điều kiện học tập sinh viên là: £ Tuyệt vời £ Rất tốt £ Tốt £ Khá tốt £ Trên trung bình - Hạn chế câu hỏi mà thơng tin trả lời địi hỏi tổng hợp phức tạp từ nhiều yếu tố hay thời gian dài, điều dễ dẫn đến đoán cho xong chuyện người trả lời; trường hợp nên chia tách thành câu hỏi theo yếu tố hay hỏi khoảng thời gian ngắn được, ví dụ khơng nên hỏi: Anh chị thường xe buýt lần năm ?, mà nên hỏi: Anh chị thường xe buýt lần tuần (hay tháng) ? - Nếu cần ngụy trang mục đích nghiên cứu nhằm tránh trả lời thiên lệch điều cần lưu ý lựa chọn từ ngữ suốt câu hỏi 5 Nhập liệu mã hóa liệu SPSS 5.1 Với câu hỏi mở, định lượng: Câu Bạn cho biết thu nhập tháng bao nhiêu ? Dữ liệu câu hỏi nhập theo biến khơng cần mã hóa 5.2 Với câu hỏi đóng, danh định, chọn đáp án: Câu Anh (chị) thuộc tôn giáo sau đây? □ Công giáo □ Phật giáo □ Tôn giáo khác □ Không tôn giáo Dữ liệu câu hỏi nhập theo biến C2 mã hóa sau: Tên biến Kiểu biến Nhãn biến Mã hóa liệu = Công giáo = Phật giáo C2 String Tôn giáo = Tôn giáo khác = Không tôn giáo 5.3 Với câu hỏi đóng, danh định, chọn nhiều đáp án: Câu Anh (chị) làm công việc sau đây? □ Giáo viên □ Công nhân □ Buôn bán Dữ liệu dạng câu hỏi nhập theo k biến với k số đáp án câu hỏi mã hóa sau: Tên biến Kiểu biến Nhãn biến C3.1 Numeric Giáo viên C3.2 Numeric Công nhân C3.3 Numeric Buôn bán Mã hóa liệu = Giáo viên = Chưa làm gv = Công nhân = Chưa làm cn = Buôn bán = Chưa làm bb Chú ý kiểu biến Câu kiểu string Tuy nhiên chọn kiểu numeric với mục đích dễ tổng hợp ba biến C3.1, C3.2 C3.3 5.4 Với câu hỏi đóng, định lượng, chọn đáp án: Câu Bạn cho biết chi tiêu tháng bao nhiêu ? □ Dưới triệu □ – triệu □ – triệu □ Trên triệu Dữ liệu câu hỏi nhập tương tự câu 1, không cần mã hóa mà nhập liệu dựa trị số Câu hỏi nhập liệu câu 2, dựa giá trị mã hóa cho khoảng chi tiêu 5.5 Với câu hỏi mở, danh định: Câu Anh (chị) cho biết nghề nghiệp tại? Dữ liệu câu hỏi nhập theo biến mã hóa sau: Cần xem xét tất biểu trả lời khoảng 30% số phiếu để định phân chia chúng vào nhóm thích hợp Trường hợp cần ứng dụng lý thuyết phân tổ (xem chương 2, tập 2) để định phân chia chúng làm tổ vừa Sau đó, mã hóa theo tổ: Tên biến Kiểu biến C4 String Nhãn biến Mã hóa liệu = Tổ (Công nhân) = Tổ (Công chức) Nghề nghiệp = Tổ (Nông dân) = Tổ (Doanh nhân) = Tổ (Nghề khác) Trong trình nhập liệu xuất thêm nhiều biểu “Nghề khác” nữa, cần, tách tổ thêm số tổ mã hóa thêm 5.6 Với câu hỏi hỗn hợp: Ví dụ: Câu Anh (chị) thuộc tơn giáo sau đây? □ Không tôn giáo □ Công giáo □ Phật giáo □ Tôn giáo khác (xin ghi rõ:……………………………….) Dữ liệu câu hỏi nhập theo biến mã hóa tương tự câu Riêng đáp án “Tơn giáo khác” mã hóa “Nghề khác” câu 5.7 Với câu hỏi đóng thang đo Likert: Dữ liệu câu hỏi nhập theo biến tương tự câu MỘT SỐ LƯU Ý KHI KIỂM ĐỊNH TRONG SPSS SO SÁNH KIỂM ĐỊNH THỦ CÔNG VÀ KIỂM ĐỊNH TRÊN SPSS Kiểm định thủ công (1) Viết giả thuyết (2) Xác định tiêu chuẩn kiểm định (z, t, ꭓ2, F…) (3) Tính tiêu chuẩn kiểm định (z, t, ꭓ2, F…) (4) Tra bảng điểm phân vị tới hạn ứng với giá trị tiêu chuẩn kiểm định tính (5) So sánh giá trị tiêu chuẩn kiểm định tính với điểm phân vị tới hạn để kết luận Kiểm định SPSS (1) Viết giả thuyết (2) Xác định tiêu chuẩn kiểm định (z, t, ꭓ2, F…) (3) Tính tiêu chuẩn kiểm định (z, t, ꭓ2, F…) (4) Tính xác suất sai lầm loại I (Sig) ứng với tiêu chuẩn kiểm định vừa tính (5) So sánh giá trị Sig với α (sai lầm loại I, thường chọn 5%) để kết luận: Sig ≤ 0,05 : Bác bỏ Ho Sig > 0,05 : Chưa đủ sở bác bỏ Ho (Chú ý Sig1tail = Sig2tail / 2) Chú ý: Giả thuyết tập nhóm nhận định chủ quan nhóm đưa nhằm mục đich để thực hành Tuy nhiên, nhóm cần đưa để xây dựng giả thuyết từ trước độc lập với thông tin từ liệu thu thập Giả thuyết phía thường có ý nghĩa thực tế giả thuyết phía tập nhóm QUI TẮC KẾT LUẬN VỚI KIỂM ĐỊNH t TRONG SPSS GIẢ THUYẾT VỀ MỘT SỐ TRUNG BÌNH TỔNG THỂ Ho: = o H1: o Sig2tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Sig2tail > 0,05 => Chưa đủ sở bác bỏ Ho Ho: ≤ o H1: o t > Sig1tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Không thỏa điều kiện => Chưa đủ sở bác bỏ Ho Ho: ≥ o H1: o t < Sig1tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Không thỏa điều kiện => Chưa đủ sở bác bỏ Ho QUI TẮC KẾT LUẬN VỚI KIỂM ĐỊNH F TRONG SPSS GIẢ THUYẾT VỀ HAI PHƯƠNG SAI BẰNG NHAU Ho : 2x = 2y H1 : 2x 2y Sig2tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Sig2tail > 0,05 => Chưa đủ sở bác bỏ Ho QUI TẮC KẾT LUẬN VỚI KIỂM ĐỊNH t TRONG SPSS GIẢ THUYẾT VỀ HAI SỐ TRUNG BÌNH TỔNG THỂ, MẪU ĐỘC LẬP Ho: x - y = H1: x - y Sig2tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Sig2tail > 0,05 => Chưa đủ sở bác bỏ Ho Ho: x - y ≤ H1: x - y > t > Sig1tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Ho: x - y ≥ H1: x - y < t < Sig1tail ≤ 0,05 => Bác bỏ Ho Không thỏa điều Không thỏa điều kiện => Chưa đủ kiện => Chưa đủ sở bác bỏ Ho sở bác bỏ Ho PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ (ONE-WAY ANOVA) Có điều kiện để thực kiểm định phân tích phương sai yếu tố (One-way anova) tổng thể (các nhóm) cần so sánh yếu tố phải có (1) phân phối chuẩn (2) phương sai * Để kiểm tra giả định phân phối chuẩn dùng kiểm định Kolmogorovsmirnov SPSS (nằm kiểm định phi tham số) * Để kiểm tra giả định phương sai nhau, sử dụng kiểm định Levene SPSS (được tích hợp cửa sổ One-way anova) * Trường hợp liệu không đáp ứng giả định phân phối chuẩn hay giả định phương sai phải dùng phương pháp kiểm định hạng Kruskal-Wallis để thay