1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò nhà nước trong chính sách phát triển công nghiệp văn hóa tại việt nam theo tinh thần công ước UNESCO 2005 về đa dạng văn hóa

300 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Nhà Nước Trong Chính Sách Phát Triển Công Nghiệp Văn Hóa Tại Việt Nam Theo Tinh Thần Công Ước UNESCO 2005 Về Đa Dạng Văn Hóa
Người hướng dẫn GS.TS.
Trường học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý văn hóa
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VAI TRỊ NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA TẠI VIỆT NAM THEO TINH THẦN CÔNG ƯỚC UNESCO 2005 VỀ ĐA DẠNG VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA TẠI VIỆT NAM THEO TINH THẦN CÔNG ƯỚC UNESCO 2005 VỀ ĐA DẠNG VĂN HĨA Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TS Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận án Vai trò Nhà nước sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam theo tinh thần Công ước UNESCO 2005 đa dạng văn hóa cơng trình nghiên cứu tơi thực Các trích dẫn số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG HÌNH SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG ƯỚC UNESCO 2005 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đa dạng văn hóa chủ nghĩa đa văn hóa 10 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Cơng ước UNESCO 2005 13 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu vai trị Nhà nước mơ hình sách văn hóa giới 16 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách phát triển cơng nghiệp văn hóa sáng tạo nước lựa chọn phân tích 18 1.1.5 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách văn hóa cơng nghiệp văn hóa Việt Nam 22 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2.1 Hệ thống khái niệm 27 1.2.2 Các mơ hình lý thuyết 46 1.2.3 Vai trị Nhà nước quy trình sách 52 1.2.4 Chủ nghĩa đa văn hóa 55 1.3 Khái quát Công ước UNESCO 2005 bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa 58 1.3.1 Bối cảnh đời 58 1.3.2 Các mục tiêu Công ước UNESCO 2005 61 1.3.3 Ý nghĩa đời Công ước UNESCO 2005 62 Tiểu kết 65 Chương 2: VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC MƠ HÌNH CHÍNH SÁCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HĨA THEO TINH THẦN CƠNG ƯỚC UNESCO 2005 68 2.1 Vai trò Nhà nước mơ hình sách tiêu biểu giới nhằm phát triển CNVH theo tinh thần Công ước UNESCO 2005 học kinh nghiệm 68 2.1.1 Mơ hình “Nhà bảo trợ” - Vương quốc Anh 69 2.1.2 Mơ hình “Kiến trúc sư” – Pháp 78 2.1.3 Mô hình “Kỹ sư” chuyển đổi mang đặc sắc Trung Quốc 88 2.1.4 Mơ hình “Người tạo điều kiện” – Hoa Kỳ 99 2.1.5 Bài học kinh nghiệm 102 iii 2.2 Vai trò Nhà nước Việt Nam việc gia nhập thực thi Công ước 2005 105 2.2.1 Mơ hình chuyển đổi Việt Nam cần thiết gia nhập Công ước 105 2.2.2 Vai trò Nhà nước Việt Nam việc thực thi Công ước UNESCO 2005 tác động Công ước đến sách phát triển cơng nghiệp văn hóa 110 Tiểu kết 126 Chương 3: GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MƠ HÌNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA TẠI VIỆT NAM 128 3.1 Bối cảnh quốc tế nước 128 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo 129 3.1.2 Bối cảnh nước 133 3.2 Giải pháp Nhà nước sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam 136 3.2.1 Nâng cao nhận thức sử dụng khái niệm “các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo” Việt Nam 136 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách hoàn thiện đồng thể chế gắn kết sách cơng nghiệp văn hóa sáng tạo tổng thể sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia 140 3.2.3 Cải cách máy tổ chức tăng cường vai trị quyền địa phương phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo 145 3.2.4 Tăng cường đầu tư cho văn hóa sử dụng cơng cụ tài ưu đãi thuế thu hút nguồn lực xây dựng mở rộng thị trường văn hóa 150 3.2.5 Đẩy mạnh chuyển đổi số phát triển văn hóa số gắn kết với truyền thông 156 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực kỹ cho ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo 160 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế 164 3.3 Đề xuất mô hình sách văn hóa “Nhà nước đầu tư xã hội” phát triển bền vững Việt Nam 168 Tiểu kết 171 KẾT LUẬN .175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO .179 PHỤ LỤC 199 iv Chữ viết tắt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ CNVH Cơng nghiệp văn hóa CNVHST Cơng nghiệp văn hóa sáng tạo CSVH Chính sách văn hố KGST Khơng gian sáng tạo KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý Nhà nước Tp Thành phố Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development UNESCO VHNT United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Văn hóa nghệ thu ậ t VHTTDL Văn hóa Thể thao Du l ịch v DANH MỤC BẢNG HÌNH SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1: Bảng so sánh hệ thống phân ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo 455 Bảng 1.2 Các mơ hình sách văn hóa kinh điển 49 Bảng 3.1 Mơ hình Nhà nước đầu tư xã hội 171 Hình 1.1: Hệ thống khái niệm Luận án 46 Hình 3.1: Các xu hướng vận động sách văn hóa 131 Sơ đồ 1.1: Khung phân tích luận án 55 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơng nghệ số biến đổi chuỗi giá trị văn hóa 129 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày 20 tháng 10 năm 2005 Đạ i h ội đồng l ầ n th ứ 33 T ổ c Giáo d ục Khoa h ọc Văn hóa Liên Hi ệ p Qu ốc (UNESCO) bỏ phi ế u th ứ c thông qua Công ước v ề bả o v ệ phát huy s ự đa ng bi ểu đạt văn hoá thường bi ết đến Cơng ước v ề đa dạng văn hóa (dưới gọi t Công ước UNESCO 2005) với 148 phi ế u thu ậ n phi ế u ch ố ng1 hình thành cơng c ụ pháp lý qu ốc t ế mang tính ràng bu ộc nh ằ m b ả o v ệ phát huy s ự đa ng c biểu đạt văn hóa biể u hi ệ n c ụ thể ho ặc truyề n t ả i qua ho ạt động văn hóa hàng hóa d ịch v ụ văn hóa – phương tiệ n c văn hóa đương đạ i Mục tiêu c Công ướ c khẳng định ch ủ quyề n c ủ a qu ốc gia vi ệc đưa sác h văn hóa cơng nh ậ n tính hai mặ t c hàng hóa d ị ch v ụ văn hóa tăng cường s ự đoàn kế t h ợp tác qu ố c t ế để khuyến khích ni dưỡng s ự biểu đạ t văn hóa t ấ t c ả qu ốc gia c ụ th ể h ỗ tr ợ qu ốc gia mà hàng hóa d ịch vụ văn hóa thiế u s ự tiế p c ậ n v ới phương tiện để sáng t o s ả n xu ấ t ph ổ biế n c ấ p quốc gia qu ố c tế Sự đời c văn kiệ n pháp lý qu ốc t ế nhanh chóng nhận s ự ủng h ộ c đa số nước có nước phát triể n th ứ c có hiệ u l ự c vào thá ng năm 2007 Đa số nướ c ủng h ộ cách ti ế p c ận mang tính văn hóa đối v ới th ị trường Các nước phát triển coi thắ ng l ợi chung c c ộng đồng qu ốc tế đặ c bi ệ t c nước nghèo v ề kinh t ế giàu văn hóa Việ t Nam mộ t nh ữ ng nước hưởng ứ ng tích c ự c tham gia vào trình so n th ảo Công ước phê chu ẩ n vi ệ c gia nh ập Công ước t tháng năm 2007 Là quố c gia có n ền văn hóa đa ng c cộng đồng 54 dân t ộc Vi ệ t Nam nhậ n th ấ y s ự phù h ợp v ề đường l ối ch ủ trương Đả ng c hính sách văn hóa Nhà nước đố i v ới n ội dung c Công ước nhữ ng l ợi ích mà Cơng ướ c đem lại đố i v ới nước phát triể n v ề đối x ưu đãi hợp tác phát tri ể n h ợ p tác qu ốc t ế h ỗ tr ợ tài thơng qua Qu ỹ Quốc t ế v ề Đa dạng Văn hóa v.v Hai nước bỏ phiếu chống Hoa K ỳ Israel Trước s ự vận động tr ị mạ nh m ẽ c kh ối Pháp ng ữ đồng th ời v i mong mu ốn kh ẳng định vai trò ch ủ động tích c ự c t i mộ t th ể chế đa phương trình h ộ i nh ậ p qu ố c t ế Vi ệ t Nam m ột nh ững nước s m nh ấ t khu v ự c phê chu ẩ n vi ệ c gia nh ập Công ướ c UNESCO 2005 Sau 15 năm gia nhập Cơng ước Chính ph ủ Vi ệt Nam làm để th ự c hi ệ n mục tiêu mà Công ước đề ra? Vi ệ c th ự c hi ện Công ước đặ t nh ữ ng v ấn đề v ề sửa đổ i b ổ sung ho ặ c ban hành m ới sách văn hóa (CSVH) tạ i Vi ệ t Nam nhằm thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ngành cơng nghi ệp văn hóa (CNVH) đóng góp vào đa ng c văn hóa gi ới? Nhậ n th ức “văn hóa nguồn l ự c quan tr ọng” cho phát tri ển đất nước Vi ệ t Nam có nhu c ầ u n ội sinh địi hỏi ph ả i hình thành phát tri ể n nh ững thương hiệ u s ả n ph ẩm văn hóa Việt Nam đáp ứ ng nhu c ầu hưở ng th ụ nước m r ộ ng th ị trườ ng th ế gi ới lan t ỏa s ứ c mạ nh mề m c văn hóa quốc gia Để th ự c hi ện điều địi hỏi Nhà nước ph ả i có nh ữ ng sách v ừa đồng b ộ v a ma ng tính độ t phá để khai thác s ứ c sáng t o xây dự ng h ệ sinh thái cho ngành cơng nghi ệp văn hóa phát triể n Luận án đặc biệt quan tâm đến tác động mặt sách mà Cơng ước UNESCO 2005 đem lại hệ thống sách văn hóa Việt Nam giai đoạn đặc biệt vấn đề đặt vai trò Nhà nước việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa Đây đề tài từ trước tới nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do với việc lựa chọn nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn từ đưa khuyến nghị Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện chế sách góp phần vào việc xây dựng “Chính phủ kiến tạo hành động phục vụ nhân dân doanh nghiệp” mặt lý luận thực tiễn nhằm phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc qua đóng góp vào phát triển đa dạng văn hóa chung cấp độ tồn cầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm đề xuất chế sách biện pháp mà Chính phủ Việt Nam cần thực để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa theo tinh thần Công ước UNESCO 2005 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận vai trị Nhà nước sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam theo tinh thần Công ước UNESCO 2005: giới thuyết khái niệm then chốt; trình bày vấn đề lý luận đa dạng văn hóa vai trị Nhà nước quy trình sách mơ hình sách văn hóa sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo giới Việt Nam tảng lý thuyết mục tiêu Công ước UNESCO 2005 - Đúc rút kinh nghiệm quốc tế vai trò Nhà nước việc xây dựng mơi trường văn hóa hệ thống sách pháp luật nhằm phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo phát huy đa dạng văn hóa rút học gợi mở cho Việt Nam - Đánh giá vai trò Nhà nước Việt Nam q trình gia nhập thực thi Cơng ước phân tích tác động Cơng ước mặt sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam kể từ gia nhập đến - Đề xuất giải pháp Nhà nước nhằm hồn thiện chế sách khuyến nghị mơ hình sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam góp phần vào đa dạng văn hóa giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vai trò Nhà nước việc ban hành thực thi sách biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa quốc gia tăng cường thương mại hàng hóa dịch vụ văn hóa giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi mặt thời gian: từ Cơng ước có hiệu lực Việt Nam gia nhập Công ước vào năm 2007 đến - Phạm vi mặt không gian: khảo sát nghiên cứu sách văn hóa Việt Nam cấp độ quốc gia tham khảo tìm hiểu sách văn hóa nước 279 23-25.11 2015 Hà Nội (chương trình Hội thảo nằm khn khổ dự án UNESCO Chính phủ Thụy Điển hỗ trợ nhằm triển khai nâng cao lực thực Công ước UNESCO 2005 việc bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hố) Hội thảo cung cấp thơng tin chung cho người tham dự Công ước UNESCO 2005 công cụ pháp lý quốc tế nhằm mục tiêu bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa tập trung vào khía cạnh đa dạng văn hoá biểu truyền tải thơng qua hoạt động văn hóa hàng hóa dịch vụ văn hóa phương tiện văn hóa đương đại Câu hỏi: Bà đánh tham gia Việt Nam Công ước tác động Cơng ước (nếu có) phát triển cơng nghiệp văn hóa & sáng tạo Việt Nam Trả lời: Việc gia nhập công ước UNESCO 2005 Bảo vệ Phát huy Đa dạng Biểu đạt Văn hóa bước quan trọng mang tính dấu mốc đánh dấu q trình tiếp tục hội nhập Việt Nam tiếp tục trình chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường số hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nhìn nhận vai trị quan trọng sản phẩm dịch vụ văn hoá bối cảnh Thông qua thỏa thuận lịch sử cộng đồng tồn cầu thức cơng nhận chất kép văn hóa kinh tế biểu đạt văn hóa đương đại hàng hóa dịch vụ văn hóa Cơng ước 2005 văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng hướng đến trọng tâm kinh tế sáng tạo góp phần khẳng định quyền chủ quyền Quốc gia việc trì thơng qua thực sách nhằm bảo vệ thúc đẩy đa dạng biểu đạt văn hóa qua cung cấp khn khổ cho hệ thống quản trị văn hóa bền vững minh bạch mang tính bao hàm tham dự… Việc tham gia vào công ước Việt Nam góp phần giúp Việt Nam tăng cường đồn kết hợp tác quốc tế khuyến khích thêm nhận thức tầm quan trọng biểu đạt đa dạng văn hoá quốc gia phù hợp với định 280 hướng chủ trương Đảng nhà nước Việt Nam đề (như Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước ban hành ngày 12 tháng năm 2014 Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc…) Việc tuyên truyền mạnh mẽ Công ước khoảng thập niên ần việc thực báo cáo định kỳ năm lần thực Công ước hội để Việt Nam tiến hành đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp văn hố gắn với mục tiêu phát triển bền vững tiến hành tham vấn tương tác với bên liên quan thu thập liệu cách hệ thống theo khung số từ góp phần nhận diện nhu cầu xây dựng lực tăng cường đối thoại phủ xã hội dân nâng cao nhận thức giúp Việt Nam hiểu rõ thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nhận diện ưu tiên hành động tương lai Công ước 2005 UNESCO giúp truyền thơng điệp quan trọng vai trị bên liên quan phủ doanh nghiệp xã hội dân …cùng hợp tác góp phần thiết lập hệ thống quản trị đảm bảo môi trường khả thi hiệu cho công dân cá nhân nhóm xã hội sáng tạo sản xuất phân phối tiếp cận hưởng thụ đa dạng hàng hoá dịch vụ văn hoá Qua giúp quốc gia nâng cao nhận thức cách tiếp cận tích hợp cởi mở cân hoạch định thực thi sách việc bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hố địi hỏi tham gia nhiều bên liên quan khác ngành quan nhà nước không Bộ Văn hoá tham gia thành phần ngồi cơng lập việc định hình thực thi sách chiến lược Những ngun tắc đề cơng ước như: đa dạng văn hóa bình đẳng giới tham gia hịa nhập xã hội dân sáng tạo v.v nguyên tắc cốt cho phát triển bền vững văn hố Bốn mục tiêu mà cơng ước 2005 hướng đến mục tiêu toàn diện thiết yếu nhà làm sách cụ thể mục tiêu (1) Hỗ trợ hệ thống quản trị bền vững cho văn hóa điều có lợi cho quốc gia thực 281 quyền chủ quyền việc áp dụng biện pháp sách để bảo vệ thúc đẩy đa dạng biểu văn hóa lãnh thổ họ (2) Đạt dòng chảy cân sản phẩm dịch vụ văn hóa thúc đẩy di chuyển nghệ sĩ chuyên gia văn hóa (3) Tích hợp văn hóa khn khổ phát triển bền vững (4) thúc đẩy nhân quyền quyền tự Tuy nhiên nghiên cứu tác động Công ước 2005 sách văn hố Việt Nam hệ đặc biệt tác động điều ước quốc tế vào bối cảnh quốc gia điều không đơn giản quốc gia có bối cảnh đặc thù bối cảnh lịch sử văn hóa điều kiện kinh tế nguồn lực bối cảnh trị xã hội… nên nghiên cứu vai trị tác động sách văn hóa tổ chức quốc tế đến sách văn hóa quốc gia (như trường hợp UNESCO với nước thành viên) điều tất yếu thường xảy việc tiếp nhận triển khai sách tổ chức quốc tế hiểu thực thi khác quốc gia phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể quốc gia Hơn q trình tác động sách tổ chức quốc tế có nhiều biến can thiệp có tích tụ ngẫu nhiên q trình thảo luận nhận thức tư triển khai sách khác nhiều lĩnh vực Chính thực tế tác động Công ước 2005 đến Việt Nam có độ trễ định thời gian trực tiếp rõ ràng Ví dụ kết luận án Việt Nam gia nhập Công ước 2005 từ năm 2007 nhiên phần lớn giới nghệ sỹ nhà thực hành lĩnh vực văn hoá cơng chúng chí cán làm ngành văn hố biết đến Cơng ước chủ yếu từ năm 2015 trở lại đây…Một nguyên nhân nguồn lực hạn chế nên công tác truyền thơng sách Cơng ước 2005 dường đẩy mạnh chủ yếu thời gian 10 năm gần Vì nói nghiên cứu nghiên cứu đề tài luận án Cơng ước UNESCO 2005 sách phát triển Cơng nghiệp Văn hóa Việt Nam có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao nhận thức kiến thức hiểu biết Công ước phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Việt Nam Việc thực báo cáo năm lần giúp nhà hoạch định sách 282 Việt Nam có nhìn tổng quan thành tựu thách thức lĩnh vực dựa khuôn khổ giám sát phương pháp luận thiết lập Bên tham gia Cơng ước từ xác định xu hướng giải pháp hữu hiệu học hỏi học từ nước thành viên Cơng ước việc đối thoại sách chia sẻ thực hành thành công Câu hỏi: Theo bà Chính phủ Việt Nam cần làm để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam? Trả lời: Cơng ước UNESCO 2005 bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa giúp tiếp tục có góc nhìn cân bao trùm ngành cơng nghiệp văn hố Nó nhắc nhở việc phát huy trì đa dạng văn hóa đảm bảo quyền tiếp cận cách dân chủ văn hóa Nhìn nhận chất mang tính hai mặt kinh tế văn hóa tạo cho ngành cơng nghiệp văn hóa đặc trưng riêng địi hỏi phủ phải có sách đặc thù nhận thức quốc gia có quyền bình đẳng hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thị trường văn hóa giới Để phát triển ngành cơng nghiệp văn hố địi hỏi nhiều giải pháp hệ thống tồn diện thể chế sách phát triển nguồn nhân lực kỹ kinh doanh sở hạ tầng công nghệ thông tin tơi trình bày nhiều viết Tuy nhiên cần ý đến xây dựng hệ sinh thái ngành cơng nghiệp văn hố qua thúc đẩy tương tác hiệu chất keo kết dính mạng lưới người sáng tạo nghệ thuật văn hóa bên liên quan khác nhà sản xuất nhà tài trợ người tham gia nhóm hỗ trợ gắn liền với cộng đồng đa dạng…có tính tổng thể tính liên kết Thơng qua hệ sinh thái văn hố nguồn lực sáng tạo người liên kết với với địa điểm không gian làm việc tảng vật lý kỹ thuật số Theo nghiên cứu có nguồn nhân lực bao gồm nhà hoạch định sách người sáng tạo chuyên gia doanh nhân chủ thể trung gian Sự phụ thuộc lẫn chất keo kết dính hệ sinh thái thành công 283 Bên cạnh cần ý đến đa dạng tính phức tạp hàng hoá dịch vụ văn hoá bao gồm nhiều loại: hàng hố dịch vụ cơng cơng- tư liên kết hàng hố tư với nhiều mục đích sứ mệnh khác nhau: lợi nhuận phi lợi nhuận hay khơng lợi nhuận từ đảm bảo giá trị đa chiều văn hoá khơng tập trung vào lợi ích số đo lường tác động kinh tế hàng hoá dịch vụ văn hoá mà bỏ qua mục tiêu cốt khác về: văn hoá xã hội mơi trường Để ngành cơng nghiệp văn hố phát triển bền vững cần có chế phân chia đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan người tham dự đặc biệt thành phần then chốt như: nghệ sĩ người lao động lĩnh vực sáng tạo….để cơng nghiệp văn hố phát triển bền vững bao trùm mục tiêu công ước 2005 đề Xin trân trọng cám ơn bà 284 Phụ lục 4: Danh sách Luật hành có liên quan đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa cần rà sốt Luật Điện ảnh (Luật số 62/2006/QH11 sửa đổi bổ sung Luật số 31/2009/QH12) Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11 sửa đổi bổ sung Luật số 36/2009/QH12; Luật số 42/2019/QH14) Luật Di sản văn hóa (Luật số 28/2001/QH10 sửa đổi bổ sung Luật số 32/2009/QH12) Luật Thư viện (Luật số 46/2019/QH14) Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13 sửa đổi bổ sung Luậ t s ố 35/2018/QH14) Luật Du lịch (Luật số 09/2017/QH14) Luật Báo chí (Luật số 103/2016/QH13 sửa đổi bổ sung Luậ t s ố 35/2018/QH14 Luật Xuất (Luật số 19/2012/QH13 sửa đổi bổ sung Luậ t s ố 35/2018/QH14 ) ) Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) 10 Luật An ninh mạng (Luật số 24/2018/QH14) 11 Luật Khoa học công nghệ (Luật số 29/2013/QH13 sửa đổi bổ sung Luật số 28/2018/QH14) 12 Luật Kiến trúc (Luật số 40/2019/QH14) 13 Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13 sửa đổi bổ sung Lu ật s ố 03/2016/QH14 Lu ật s ố 35/2018/QH14 Lu ậ t Ki ế n trúc s ố 40/2019/QH14 Luật số 62/2020/QH14) 14 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) 15 Luật Đầu tư công (Luật số 39/2019/QH14 sửa đổi bổ sung Lu ật s ố 64/2020/QH14 ) 16 Luật Quy hoạch (Luật số 21/2017/QH14) 285 17 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) 18 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Luật số 04/2017/QH14 sửa đổi bổ sung Luật s ố 64/2020/QH14 ) 19 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật số 64/2020/QH14) 20 Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13 sửa đổi bổ sung Luậ t s ố 03/2016/QH14 Luật 64/2020/QH14 ) số 04/2017/QH14 Luật số Luật 40/2019/QH14 số 21 Luật Ngân sách nhà nước (Luật số 83/2015/QH13 sửa đổi bổ sung Luật s ố 59/2020/QH14 ) 22 Luật phí lệ phí (Luật số 97/2015/QH13 sửa đổi bổ sung Lu ậ t s ố 09/2017/QH14 Lu ật s ố 23/2018/QH14 ) 23 Luật Quản lý sử dụng tài sản công (Luật số 15/2017/QH14) 24 Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13 sửa đổi bổ sung Luật s ố 35/2018/QH14 ) 25 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12 sửa đổ i b ổ sung t i Luật số 32/2013/QH13 Lu ật s ố 71/2014/QH13 Lu ật Đầu tư số 61/2020/QH14 ) 26 Luật Thuế thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12 sửa đổi b ổ sung t ại Luật số 26/2012/QH13 Lu ật s ố 71/2014/QH13 ) 27 Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật số 13/2008/QH12 sửa đổi bổ sung Luật 31/2013/QH13 Luật số 71/2014/QH13 Luật số 106/2016/QH13) 28 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13 sửa đổi bổ sung Lu ậ t s ố 35/2018/QH14 Lu ật Đầu Tư cơng số 39/2019/QH14) (Luật số 72/2020/QH14 (có hiệ u lự c thi hành t ngày 01 tháng 01 năm 2022)) 29 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12; sửa đổi bổ sung Luật số 35/2018/QH14) 30 Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13 sửa đổi bổ sung Luật số 40/2019/QH14 Luật s ố 61/2020/QH14 Lu ật s ố 62/2020/QH14 Lu ật s ố 64/2020/QH14 ) 31 Luật Quy hoạch đô thị (Luật số 30/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật số 77/2015/QH13 Luật số 35/2018/QH14 Luật số 40/2019/QH14 Luật số 286 61/2020/QH14 ) 32 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số 66/2014/QH13 sửa đổi bổ sung Lu ật số 61/2020/QH14) 33 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (Luật số 66/2006/QH11 sửa đổi bổ sung Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Luật số 61/2014/QH13) 34 Luật Đường sắt (Luật số 06/2017/QH14 sửa đổi bổ sung Luật s ố 35/2018/QH14 ) 35 Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) 36 Luật Đấu giá tài sản (Luật số 01/2016/QH14) 37 Luật Nhập cảnh xuất cảnh cảnh cư trú người nước Việt Nam (Luật số 47/2014/QH13; sửa đổi bổ sung Luật số 51/2019/QH14) 38 Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (Luật số 33/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật số 19/2017/QH14) 39 Luật Điều ước quốc tế (Luật số 108/2016/QH13) 40 Luật Thỏa thuận quốc tế (Luật số 70/2020/QH14) 41 Luật tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13 sửa đổi bổ sung Luật số 21/2017/QH14 Luật số 47/2019/QH14) 42 Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số 76/2015/QH13 sửa đổi bổ sung Luật số 47/2019/QH14) 287 Phụ lục 5: Giới thiệu chuỗi giá trị UNESCO số biện pháp sách văn hóa hỗ trợ đa dạng biểu đạt văn hóa theo chuỗi giá trị Có thể tóm tắt giai đoạn chuỗi giá trị sau: - Sáng tạo: quy trình hình thành ý tưởng nội dung xuất phát từ nghệ sỹ nhà văn nhà thiết kế… tạo sản phẩm - Sản xuất: trình sử dụng hình thái văn hóa (như chương trình truyền hình) công cụ chuyên môn sở hạ tầng quy trình nhằm thực hóa nội dung ý tưởng (ví dụ q trình in ấn báo chí sản xuất nhạc cụ…) - Phân phối/ Truyền bá: trình đưa sản phẩm văn hóa sản xuất hàng loạt đến với người tiêu dùng nhà trưng bày (là nơi tiêu thụ cung cấp trải nghiệm văn hóa trực tiếp sống động đến khán giả thông qua việc trao/ bán quyền tiếp cận tham gia hoạt động văn hóa) Trong mơi trường số nhiều hàng hóa dịch vụ văn hóa phân phối trực tiếp từ người sáng tạo đến người tiêu dùng Việc truyền bá bao gồm chuyển giao tri thức kỹ di sản văn hóa phi vật thể từ hệ sang hệ khác - Tiêu thụ/ Tham gia: hoạt động khán giả tiêu thụ sản phẩm văn hóa tham gia hoạt động văn hóa (ví dụ đọc sách tham gia lễ hội nghe nhạc thăm phòng tranh bảo tàng…) Một số ví dụ biện pháp sách hỗ trợ đa dạng biểu đạt văn hóa theo chuỗi giá trị Sáng tạo: 288 Tại khâu sáng tạo chuỗi giá trị mục tiêu biện pháp sách văn hóa nhằm hỗ trợ nghệ sỹ sáng tác tác phẩm Do cần phát triển môi trường mà quyền tự đảm bảo có quyền tự sáng tạo Tùy thuộc theo mức độ phân cấp mà can thiệp hỗ trợ nghệ sỹ thực từ cấp trung ương cấp vùng hay địa phương Tại Đức trách nhiệm phát triển văn hóa nằm quyền 16 Bang có hệ thống ngân sách chương trình hỗ trợ riêng Tại nước Bắc Âu quyền trung ương đóng vai trị chủ chốt việc tài trợ cho sáng tạo Nhiều nước Nam Âu quỹ cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho nghệ sỹ dự án Hệ thống ngân sách chi tiêu cho văn hóa nước Trung Đơng Âu Ban-tích tiến hành chuyển đổi sau sụp đổ Liên Xơ Các mơ hình xuất thiết lập hội đồng nghệ thuật quỹ Việc thiếu hỗ trợ từ khu vực cơng cho văn hóa Đơng Trung Âu khiến nghệ sỹ sáng tạo tìm đến quỹ tư nhân doanh nghiệp Ước tính tài trợ cho nghệ sỹ giai đoạn “sáng tạo” chiếm khoảng 1% tổng chi khu vực công dành cho văn hóa (tại Bắc Âu tỉ lệ cao lên tới 3-6%) Tài trợ trực triếp nhiều nước thường phân bổ thông qua quan hoạt động theo nguyên tắc “chiều dài cánh tay” hội đồng nghệ thuật quỹ bảo trợ quốc gia thay Bộ Văn hóa phân bổ trực tiếp Nguồn ngân sách cho quỹ từ ngân sách Nhà nước dành cho văn hóa thơng qua nguồn thu từ phí quyền Nhà nước chi trả quỹ xổ số thuế đánh hàng hóa tiêu thụ đặc biệt rượu thuốc lá…có trường hợp từ thu nhập bán tác phẩm hết hạn quyền Một số biện pháp cung cấp tài trợ trực tiếp cho khâu sáng tạo gồm: • khoản tài trợ cho cá nhân nghệ sỹ: tài trợ cho khoảng thời gian định nhằm tạo điều kiện cho nghệ sỹ tập trung sáng tạo ý tưởng tác phẩm Các khoản tài trợ từ 1-2 năm dành cho nhà văn nghệ sỹ tạo hình nhạc sỹ nhiều nước châu Âu cung cấp Phần Lan Thụy điển Ai len Lit-va Hà Lan Hungary…Một số nước Thụy Điển Phần Lan cung cấp khoản tài trợ lên tới năm (5) chí mười (10) năm cho nghệ sỹ từ nguồn ngân sách cơng 289 • khoản lương tháng cho nghệ sỹ nhà văn dành cho số người lựa chọn để đảm bảo có khoản thu nhập tối thiểu giai đoạn định Nhà nước quy định Hình thức tương tự dự án dài hạn Tại Áo cịn có quỹ đặc biệt hỗ trợ bổ sung cho người sáng tác có hồn cảnh xã hội đặc biệt lương hưu thấp phải ni người phụ thuộc… • tài trợ thơng qua dự án: cấp cho cá nhân nghệ sỹ tổ chức nghệ thuật nhằm thực dự án cụ thể thơng qua q trình xét đơn đăng ký Hội đồng Nghệ thuật Anh có chương trình “Tài trợ cho nghệ thuật” hỗ trợ cho việc sản xuất tác phẩm quảng bá tài trẻ Quỹ Hà Lan Nghệ thuật thị giác thiết kế kiến trúc tài trợ cho nghệ sỹ sáng tạo tác phẩm Một số trường hợp dự án nằm khuôn khổ phát triển cộng đồng phát triển khán giả hỗ trợ nhóm tật nguyền… • tài trợ cho nghệ sỹ dân tộc thiểu số: Hội đồng Nghệ thuật Anh có chương trình ‘Decibel – tiếng nói từ nghệ thuật đa dạng văn hóa Anh’ nhằm tăng số lượng nghệ sỹ đa sắc tộc số lượng thụ hưởng ngân sách từ Hội đồng Nghệ thuật Vùng Flemish có biện pháp quy định 10% ngân sách văn hóa phải dành cho nghệ sỹ từ vùng khác • Các giải thưởng: trao cho thi Bộ Văn hóa quan có thẩm quyền tổ chức Ví dụ: Người giành giải thưởng thi viết kịch tiền thưởng đầu tư để dàn dựng tác phẩm sân khấu làm phim xuất sách • Chương trình nghệ sỹ lưu trú: Các nghệ sỹ cung cấp studio miễn phí khoản trợ cấp hàng tháng để tập trung sáng tác tác phẩm cụ thể Tại Bắc Âu có số trung tâm Một hình thức khác tài trợ chi phí thuê trợ giúp nghệ sỹ tìm nguồn trang trải chi phí lưu trú • Hỗ trợ không gian luyện tập: Một số nước cung cấp kinh phí cho tổ chức văn hóa trung tâm văn hóa để hỗ trợ nghệ sỹ khơng gian làm việc miễn phí mức giá ưu đãi thấp • Hỗ trợ giáo dục đào tạo nghệ thuật quy phi quy: hình thức 290 nhiều nước áp dụng nhằm ni dưỡng sáng tạo từ giai đoạn đầu đời Sản xuất Mục tiêu sách văn hóa biện pháp khâu sản xuất chuỗi giá trị nhằm hỗ trợ phương tiện công cụ sản xuất khả tiếp cận sở sản xuất Nhiều quốc gia quyền địa phương tiến hành phương pháp lập đồ ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo bước trình xây dựng chiến lược phát triển ngành CNVHST Nhiều biện pháp kinh tế phủ thơng qua để hỗ trợ cho nghệ sỹ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hóa đặc biệt biện pháp hỗ trợ thành lập doanh nghiệp huy động vốn vay ngân hàng…Một số biện pháp khác phổ biến sau: • Giảm lãi suất cho vay: Tại Hungary Bộ Giáo dục Văn hóa trợ cấp lên tới 50% lãi suất khoản vay công ty xuất sách Cơ chế quản lý thông qua ngân hàng tư nhân q trình đấu thầu • Khoản vay hạn mức tín dụng: Dịch vụ Lao động Áo có chương trình khởi nghiệp cung cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp có doanh nghiệp văn hóa • Vốn đầu tư: Tại Anh Quỹ Lợi sáng tạo Vùng Tây Trung du cung cấp khoản đầu tư hình thức vốn mồi • Nhà nước đóng vai trị bảo lãnh tính dụng: Tại Pháp Viện tài điện ảnh ngành cơng nghiệp văn hóa (IFCIC) thành lập vào đầu thập niên 90 hoạt động với vai trị bảo lãnh tính dụng xúc tiến đầu tư cho cơng ty lĩnh vực văn hóa • Hợp tác cơng-tư: Vùng Flanders Bỉ quyền hỗ trợ CultuurInvest quan bán công cung cấp tài ngắn hạn cho dự án cụ thể vốn cho doanh nghiệp văn hóa Cơ quan hợp tác với Quỹ Đổi sáng tạo chuyên đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng taojo Vốn CultuurInvest gồm 50% từ ngân sách Nhà nước phần lại từ nhà đầu tư tư nhân thông qua ngân hàng bảo hiểm 291 • Trợ cấp trực tiếp cho công ty sản xuất địa phương: Một số nước cung cấp trợ cấp trực tiếp cho công ty sản xuất văn hóa phẩm địa phương lĩnh vực xuất sách • Áp đặt hạn ngạch quotas sản xuất nhà cung cấp dịch vụ phát sóng cơng nhằm dành phần định ngân sách cho chương trình nhà sản xuất độc lập địa phương thực Nhiều nước tăng mức độ hỗ trợ Nhà nước cho sản xuất văn hóa nước lĩnh vực điện ảnh nghe nhìn • Các chế Nhà nước mua lại tác phẩm nhằm hỗ trợ sản xuất: Các chế đảm bảo việc mua lại tác phẩm văn học nghệ thuật để trưng bày phân phối công chúng Ví dụ Pháp chế mua tác phẩm nghệ thuật quyền Trung ương địa phương đảm bảo thông qua Quỹ Vùng Nghệ thuật đương đại mua 14 ngàn tác phẩm từ 3000 nghệ sỹ kể từ thành lập vào năm 1982 Tại Áo chế Artothek sưu tập khoảng 24 ngàn tác phẩm nghệ thuật • Các chương trình hỗ trợ quản lý hướng dẫn cho doanh nghiệp văn hóa • Các học phần quản lý văn hóa giảng dạy nhiều trường nghệ thuật Phân phối: Mục tiêu sách biện pháp văn hóa khâu chuỗi giá trị nhằm hỗ trợ phân phố sản phẩm biểu đạt văn hóa đa dạng thị trường Có nhiều kênh để phân phối tác phẩm thiết chế văn hóa cơng (nhà hát bảo tàng trung tâm triển lãm…) doanh nghiệp văn hóa tư nhân (các phịng tranh cửa hàng sách café sách…) festivals không gian công cộng kênh truyền thông đại chúng (phát truyền hình rạp chiếu phim Internet) Hỗ trợ Nhà nước cho kênh phân phối đa dạng thường có quy mô lớn biện pháp hỗ trợ sáng tạo tập trung phần lớn vốn đầu tư cho thiết chế văn hóa truyền thơng lớn phục vụ mục đích cơng Tuy nhiên Tây Ban Nha Thụy điển Đức có số khoản trợ cấp dành cho cơng ty phân phối độc lập ví dụ lĩnh vực điện ảnh nhằm bảo vệ đa dạng văn hóa tránh phụ thuộc vào định vài công ty lớn Tuy nhiên thị trường châu Âu nước nhỏ khó tiếp cận thị trường nước láng giềng Các phim 292 phát hành số rạp chiếu phim nghệ thuật kén chọn Hình thức liên hoan địa điểm quan trọng để nghệ sỹ mắt tác phẩm đến đồng nghiệp công chúng Hỗ trợ trực tiếp cho festival qua hình thức tài trợ tổ chức tài trợ vé cho nghệ sỹ tham gia biện pháp phổ biến từ quyền nước Các quy định nội dung hình thức hạn ngạch biện pháp sử dụng để tăng cường hội cho nhà sản xuất nước phát hành thị trường nội địa Có nhiều loại quota khác quy định tỷ lệ nội dung ngơn ngữ chương trình phát truyền hình điện ảnh phát sóng hệ thống đài quốc gia Bên cạnh cịn có quy định thời lượng cố định dành cho chương trình âm nhạc sân khấu Trong phần lớn chế độ hạn ngạch áp dụng cho quan phát sóng cơng cộng số nước quy định nghĩa vụ yêu cầu cấp phép phát sóng thương mại Ví dụ Anh tất quan phát sóng thương mại phải tuân thu quy định nghiêm ngặt hạn ngạch chương trình sản xuất độc lập cấp vùng Tương tự Pháp có quy định hãng truyền thông thương mại phải thực hạn ngạch dịch vụ công Hỗ trợ trực tiếp Nhà nước dành cho việc phân phối trưng bày tác phẩm nghệ thuật địa điểm công cộng Ngân sách thường từ quyền Trung ương địa phương để tổ chức kiện trực tiếp lễ hội âm nhạc đường phố… Khả tiếp cận thụ hưởng văn hóa Các biện pháp sách văn hóa nhằm thúc đẩy khả tiếp cận biểu đạt văn hóa đa dạng thường xây dựng dựa mục tiêu tăng cường tham gia cơng chúng vào đời sống văn hóa sở để nâng cao chất lượng sống Điều thể tự lực thực việc lựa chọn tham gia không tham gia hoạt động văn hóa khả tiếp cận kênh phân phối văn hóa Các hoạt động chương trình nhằm thúc đẩy tham gia vào đời sống văn hóa thường thiết chế văn hóa giáo dục Nhà nước hỗ trợ thực trung tâm nghệ thuật cộng đồng địa phương tổ chức khơng gian cơng cộng Các biện pháp sách bao gồm: 293 • Cung cấp cho tất công dân nhận thức hoạt động kỹ văn hóa để tham gia vào hoạt động thơng qua chương trình giáo dục • Cung cấp cho công dân vùng thiệt thòi yếu khả tiếp cạn với hoạt động văn hóa • Giúp vượt các rào cản tài để tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận trưng bày triển lãm (vé miễn phí vé giảm) • Vượt rào cản văn hóa ngơn ngữ địa lý để tham gia vào đời sống văn hóa Ví dụ Thụy điển lấy năm 2006 Năm Đa dạng Văn hóa khuyến khích tất thiết chế văn hóa cơng mở cửa hoàn toàn cho người Thụy điển – nhóm nhập cư có phơng văn hóa khác Bên cạnh việc thúc đẩy hình thức biểu đạt địa phương sách biện pháp văn hóa cịn hướng tới việc mở khả tiếp cận đối thoại với biểu đạt văn hóa từ khắp nơi giới Các sách hợp tác quốc tế văn hóa vượt lên sách ngoại giao văn hóa trở nên phù hợp Nhiều phủ tập trung số biện pháp sau: • chương trình hỗ trợ nhằm tăng cường tính cạnh tranh hàng hóa sản xuất nội địa thị trường nước ngồi thơng qua hỗ trợ xuất Nhiều nước thành lập nhóm cơng tác đặc biệt ví dụ Anh thành lập nhóm cơng tác Xuất sáng tạo để tăng cường tiềm kinh tế ngành cơng nghiệp sáng tạo ngồi nước • quảng bá sản phẩm địa phương nội địa thị trường nước ngồi thơng qua thiết chế văn hóa trung tâm thơng tin • hỗ trợ quảng bá nghệ sỹ nước tác phẩm họ triển lãm festival nghệ thuật quốc tế hội chợ sách liên hoan phim… • dịch tác phẩm tiếng nước ngồi • thúc đẩy giao lưu trao đổi sinh viên nghệ sỹ chuyên gia lĩnh vực văn hóa thơng qua nhiều chương trình đa dạng • triển khai dự án quốc tế liên quốc gia đồng sản xuất hỗ trợ trao đổi thơng tin hình thành mạng lưới… ... VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VAI TRỊ NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA TẠI VIỆT NAM THEO TINH THẦN CÔNG ƯỚC UNESCO 2005 VỀ ĐA DẠNG... luận đa dạng văn hóa? - Vai trò Nhà nước việc thực Công ước 2005 nào? Các nước mơ hình sách văn hóa giới có sách biện pháp hành động để thực mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần. .. NAM NHẰM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA THEO TINH THẦN CÔNG ƯỚC UNESCO 2005 68 2.1 Vai trò Nhà nước mơ hình sách tiêu biểu giới nhằm phát triển CNVH theo tinh thần Công ước UNESCO 2005 học

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đinh Thị Vân Chi (chủ nhiệm đề tài) (2015) Nghiên cứu các giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển thị trường văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế Đề tài Khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp quảnlý Nhà nước nhằm phát triển thị trường văn hóa trong bối cảnh hộinhập quốc tế
12. Phan Thế Công (2015) “Phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 1 (86) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” Tạp chí" Khoa học xã hội ViệtNam
14. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001) Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
15. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006) Những thách thức của văn hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Văn hoá thông tin và Viện Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức của văn hoá Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin vàViện Văn hoá Hà Nội
16. Phạm Duy Đức (chủ biên) Trần Văn Bính Nguyễn Văn Dân (2009) Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Những vấn đề phương pháp luận Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháttriển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Những vấn đề phươngpháp luận
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
17. Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (2014) Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiếntrình đổi mới và hội nhập quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
18. Nguyễn Thị Thu Hà (2022) “Xây dựng bộ chỉ số văn hóa quốc gia vì sự phát triển bền vững” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 488 tr.20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ chỉ số văn hóa quốc gia vì sự pháttriển bền vững” Tạp chí" Văn hóa Nghệ thuật
20. Lương Thị Thu Hằng “Crowd funding - xu hướng tài trợ mới cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay” Tạp chí Tài chính doanh nghiệp 10/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crowd funding - xu hướng tài trợ mới cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay” Tạp chí" Tài chính doanhnghiệp
21. Hà Thị Quỳnh Hoa (2011) “Chủ nghĩa đa văn hóa: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Thông tin Khoa học xã hội số 5 tr.14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa đa văn hóa: Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn” " Thông tin Khoa học xã hội
22. Lê Doãn Hợp (2006) Văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội và thách thức Báo Nhân dân ngày 22-12-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốctế - Cơ hội và thách thức" Báo" Nhân dân
23. Đoàn Minh Huấn Nguyễn Ngọc Hà (2014) “Công nghiệp Văn hóa” Tạp chí Lý luận Chính trị số 12 tr.61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp Văn hóa” Tạp chí"Lý luận Chính trị
24. Nguyễn Thị Hương (2008) “Phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam” Tạp chí Lý luận Chính trị số 10 tr.59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành công nghiệp văn hóa ViệtNam” Tạp chí" Lý luận Chính trị
25. Vũ Khiêu Phạm Xuân Nam Hoàng Trinh (Chủ biên) (1993) Phương pháp luận về vai trò của văn hoá trong phát triển Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luậnvề vai trò của văn hoá trong phát triển
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
27. Từ Thị Loan (2017) “Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” Tạp chí Văn hóa học số 1(29) tr.8-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam: Thực trạngvà những vấn đề đặt ra” Tạp chí" Văn hóa học
28. Từ Thị Loan (chủ biên) (2017) Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
151. Arts Council England https://www.artscouncil.org.uk/letscreate (truy cập ngày 08/5/2022) Link
152. Bách khoa toàn thư về triết học Standford:https://plato.stanford.edu/entries/multiculturalism/153. Compendium Cultural Policies & Trendshttps://www.culturalpolicies.net/database/search-by-country/country-profile/category/?id=13&g1=4 truy cập ngày 30/4/2019 Link
155. DCMS Creative Mapping Documents 2001.https://www.gov.uk/government/publications/creative-industries-mapping-documents-2001 Link
173. Nguyễn Thị Quý Phương Công nghiệp văn hóa Việt Nam: Bức chân dung khuyết Tuổi trẻ online đăng ngày 22/11/2021.https://tuoitre.vn/cong-nghiep-van-hoa-viet-nam-buc-chan-dung-khuyet-20211122124952835.htm Link
174. Nguyễn Thị Thu Phương số liệu tổng hợp từ trang web của Học viện Khổng Tử http://www.chinesecio.com/m/cio_wci cập nhật ngày 11-1-2015 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w