Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN KHÁNH PHƯƠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: TS Đàm Bích Hiên Phản biện 2: TS Trần Tiến Hải Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp nhà Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số 201, đường Phan Bội Châu, thành phố Huế Thời gian: Vào hồi .ngày .tháng .năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học Viện Hành Chính Quốc gia trang web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thanh thiếu niên ví sức mạnh, mầm xanh, tương lai đất nước, đất nước có ổn định, phát triển bền vững hay không phụ thuộc nhiều vào hệ Chính tầm quan trọng vậy, nên vấn đề chăm sóc, giáo dục, đào tạo hệ trẻ đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn hệ trẻ, người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật Đảng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa (CNXHCN) Việt Nam đặc biệt quan tâm Đảng Nhà nước coi người chưa thành niên, đặc biệt người 18 tuổi, người chưa trưởng thành, non nớt thể chất, trí tuệ Do đó, họ cần đối xử khác với cách đối xử dành cho người thành niên cần gia đình, xã hội Nhà nước bảo vệ, chăm sóc đặc biệt Quan điểm, sách thể quán, xuyên suốt Hiến pháp nước CNXHCN Việt Nam cụ thể hóa số Bộ luật, luật quan trọng hai hệ thống hành hình sự, quy định riêng (có chương riêng, điều khoản riêng) loại trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người chưa thành niên Trong năm qua thực công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước phát chuyển biến tích cực; an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật xử lý vi phạm hành ngày bổ sung, hồn thiện quy định cụ thể, chặt chẽ việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Đối với đối tượng người chưa thành niên vi phạm, Luật Xử lý vi phạm hành (XLVPHC) dành phần riêng để quy định sách xử lý người chưa thành niên vi phạm hành quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành (bao gồm nhắc nhở, quản lý gia đình); điều kiện, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp thay Ðây nội dung mới, tiến bộ, thể sách quán Ðảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến đối tượng người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng, nâng cao bước phát triển thể chế pháp lý bảo vệ quyền người bối cảnh hội nhập quốc tế Đồng thời góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, thực tốt việc phòng, chống, ngăn ngừa, xử lý tuyên truyền có hiệu hành vi vi phạm đối tượng người chưa thành niên Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến qui định pháp luật người chưa thành niên, xử lý vi phạm hành áp dụng người chưa thành niên, sở đưa giải pháp, kiến nghị đề xuất để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng việc làm cần thiết Điều khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, đảm bảo cho pháp luật thực thi đạt hiệu cao nhất, góp phần ngăn ngừa, đấu tranh, phịng chống hành vi vi phạm pháp luật chủ thể người chưa niên thực hiện, vừa không lạm dụng biện pháp cưỡng chế hạn chế quyền lợi ích người chưa thành niên, vừa quản lý, giáo dục có hiệu với đối tượng Điều đặc biệt có ý nghĩa thay đổi phát triển địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, bên cạnh thành tốt đẹp đạt xuất thực trạng đáng lo ngại người chưa thành niên vi phạm pháp luật dần gia tăng Hậu tiêu cực người chưa thành niên vi phạm pháp luật khơng ảnh hưởng cách khơng tốt đến tình hình kinh tế - xã hội, trật tự an tồn xã hội đà phát triển thành phố Đơng Hà mà cịn ảnh hưởng lớn đến giá trị tốt đẹp, chuẩn mực sống, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta nói chung giá trị Đơng Hà nói riêng Với lý tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành Tình hình nghiên cứu Xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Đồng thời vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày tồn xã hội Trong có vấn đề đặc biệt quan trọng xử lý vi phạm hành với đối tượng áp dụng người chưa thành niên theo quan điểm Đảng Nhà nước ta Chính nên việc nghiên cứu lĩnh vực nhận nhiều quan tâm có nhiều tác giả, chuyên gia, nhà nghiên cứu tiến hành thực Tuy vậy, nhìn chung cơng trình, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung, tổng quan Trong tìm hiểu số cơng trình khoa học sau: “Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên” tác giả Đinh Xuân Nam (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, tháng 12 năm 2011), viết tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên, tìm phương hướng giải pháp tối ưu hạn chế vi phạm pháp luật người chưa thành niên (NCTN) công đổi đất nước Đồng thời, kiêu gọi phòng, ban, nghành từ Trung ương đến sở tồn xã hội chung tay có hướng chăm sóc bảo vệ NCTN đã, vi phạm pháp luật chưa vi phạm pháp luật nhằm hạn chế tối đa lặp lặp lại vi phạm pháp luật NCTN đưa người chưa thành niên trở hồn lương, có cơng ăn việc làm ổn định thu nhập góp phẩn vào cơng hội nhập sâu rơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; “Tìm hiểu nguyên nhân trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật” tác giả Đỗ Thị Phương Điệp (Tạp chí lao động xã hội, số 417), viết nguyên nhân người trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Trong đó, nguyên nhân chủ quan trách nhiệm cấp ủy đảng địa phương phòng ngừa NCTN vi phạm pháp luật chưa cao, quy định pháp luật nhiều “khe hở” công tác đấu tranh xử lý hành vi phạm pháp luật tội phạm NCTN gây - Nguyên nhân khách quan, NCTN nhận thức chưa đầy đủ vấn đề xã hội…dẫn đến phạm tội Đồng thời, tìm giải pháp tối ưu kiềm chế trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tội phạm, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động “Toàn dân tham gia phịng, chống tội phạm” “Tồn dân đồn kết xây dựng sống khu dân cư” Luận văn “Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” tác giả Nguyễn Nhi (2012), Nhằm giáo dục NCTN trở thành công dân tốt, lương thiện không coi bị xử lý VPCH cách đưa trực tiếp vào Luật điều khoản cho phép người có thẩm quyền xử lý VPHC vào tính chất vụ việc VPHC để lựa chọn miễn áp dụng hình thức xử phạt vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý hành cho NCTN vi phạm pháp luật hành thay vào biện pháp thay biện pháp nhắc nhở, quản lý gia đình Và nhiều báo, viết tác giả tạp chí, diễn đàn, hội thảo tiếp cận, đề cập, phân tích, dự báo, bình luận vấn đề, khía cạnh xử lý vi phạm hành chính, chưa tập trung phân tích xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Vì nói đề tài thạc sỹ nghiên cứu “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” thời điểm thực tiễn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn xác định là: Thứ nhất, xây dựng sở lý luận xử lý vi phạm hành người chưa thành niên; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, luận văn nghiên cứu xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ năm 2017 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Luận văn có kế thừa, phát triển kinh nghiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng linh hoạt hiệu phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nghiên cứu góp phần làm hồn thiện số vấn đề lý luận biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, từ tạo sở cho việc nhận thức đắn biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên; áp dụng vấn đề lý luận nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu pháp luât, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cán thuộc quan chức năng, đặc biệt người chưa thành niên, nâng cao lực quản lý nhà nước Kết nghiên cứu sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan tới việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Kết q trình nghiên cứu dùng làm tài liệu buổi tuyên truyền, tư vấn địa bàn tỉnh Quảng Trị nhằm nâng cao nhận thức cho người chưa thành niên, qua góp phần làm giảm số lượng vụ việc vi phạm hành lứa tuổi gây Nghiên cứu giúp quan chức có nhìn sâu sắc nguyên nhân động dẫn đến hành vi vi phạm hành người chưa thành niên, từ đưa phương hướng giải nhanh, hợp lý hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Chương 2: Thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Thứ hai: nhận thức pháp luật Thứ ba: nhu cầu độc lập Thứ tư: nhu cầu khám phá 1.1.3 Vị trí, vai trị người chưa thành niên Giai đoạn chưa thành niên giai đoạn có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển hoàn thiện Ở giai đoạn em chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần, tâm sinh lý nhân cách, người chưa thành niên người trẻ chưa phải người lớn niên 1.2 Xử lý vi phạm hành người chưa thành 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên * Khái niệm vi phạm hành Khái niệm vi phạm hành lần nêu Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989 Và khẳng định lại Luật xử lý vi phạm hành Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/6/2012, Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 13/2012/L-CTN ngày 02/7/2012, có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 Trên sở quy định này, cho thấy vi phạm hành có đặc điểm sau: Thứ nhất, vi phạm hành hành vi có lỗi; Thứ hai, vi phạm hành xâm hại tới hoạt động quản lý nhà nước mà tội phạm; 10 Thứ ba, vi phạm hành phải bị xử phạt hành (tức phải chịu nhiều hình thức xử phạt quy định Luật XLVPHC 2012 cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn…) [8] * Khái niệm xử lý vi phạm hành Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích tồn xã hội, đảm bảo thực nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ổn định xã hội phát triển bền vững xã hội 1.2.2 Nội dung xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Xử lý phạt vi phạm hành phải bao gồm nội dung sau đây: Địa danh, ngày, tháng, năm định; Căn pháp lý để ban hành định; Biên vi phạm hành chính, kết xác minh, văn giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm biên họp giải trình tài liệu khác (nếu có); Họ, tên, chức vụ người định; Họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; Hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; Điều, khoản văn pháp luật áp dụng; Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu (nếu có); Quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính; Hiệu lực định, thời hạn nơi thi hành định xử phạt vi phạm hành 11 chính, nơi nộp tiền phạt; Họ tên, chữ ký người định xử phạt vi phạm hành chính; Trách nhiệm thi hành định xử phạt vi phạm hành việc cưỡng chế trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành khơng tự nguyện chấp hành 1.2.3 Hình thức xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Theo quy định khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”[8] Khi áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi vi phạm hành phải vào yếu tố sau đây: Tính chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi vi phạm; hành vi vi phạm không nghiêm trọng, có tính chất đơn giản, phải quy định hình thức xử phạt cảnh cáo Mức thu nhập, mức sống trung bình giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mức độ giáo dục, răn đe tính hợp lý, tính khả thi việc áp dụng hình thức, mức phạt 1.3.1.1 Cảnh cáo Trong hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành cảnh cáo hình thức nhẹ gây cho người vi phạm pháp luật tổn hại định tinh thần Theo Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có quy định “Cảnh cáo áp dụng đối 12 với cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản” 1.3.1.2.Phạt tiền Phạt tiền hình thức coi hình thức chủ yếu xử phạt vi phạm hành Phạt tiền mơt hình thức xử lý vi phạm quan người có thẩm quyền định áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật nhằm tước bỏ khoản tiền định cá nhân, tổ chức vi phạm để sung cơng quỹ nhà nước 1.3.1.3.Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức19 Đây thực chất tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm chuyển sang quyền sở hữu nhà nước 1.2.4 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Hoạt động xử lý vi phạm hành chủ yếu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng theo thủ tục hành quy phạm thủ tục hành quy định Vì vi phạm hành vi phạm nhỏ 13 phổ biến nên việc xử lý vi phạm hành khơng theo thủ tục tư pháp truy cứu trách nhiệm hình trách nhiệm dân sự, mà theo thủ tục hành chủ yếu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực 1.2.5 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chúng, vi phạm hành nói riêng, phải đáp ứng mục đích giáo dục, giúp đỡ em sửa chữa sai lầm trở thành người có ích cho xã hội Theo đó, việc xử lý người chưa thành niên vi phạm chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Các em gia đình, nhà trường xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tơn trọng pháp luật, tơn trọng quy tắc đời sống xã hội sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Việc tổ chức giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật chủ yếu thực cộng đồng đưa vào trường giáo dưỡng 1.3 Các yếu tố bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.3.1 Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Trong thực tiễn, vị trí thượng tơn pháp luật đạt pháp luật thực thi cách nghiêm minh tổ chức, cá nhân tuân thủ cách nghiêm túc, triệt để 14 1.3.2 Tổ chức, máy chế vận hành xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Yếu tố tổ chức, máy chế có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu hoạt động thực pháp luật chủ thể pháp luật, đặc biệt cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật 1.3.3 Phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, công chức thực thi trách nhiệm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Để cơng tác XLVPHC NCTN thực thi thực tế, đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi trách nhiệm đóng vai trò quan trọng, đặc biệt điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại diễn hầu hết lĩnh vực, mà hành vi VPHC NCTN diễn phức tạp 1.3.4 Ý thức thực pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Người chưa thành niên lứa tuổi non nớt kiến thức xã hội ý thức pháp luật, hiểu biết nhận thức quan niệm pháp luật người chưa thành niên chưa hoàn thiện hành vi lệch lạc theo cách chủ quan họ 1.3.5 Các bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật Do tính chất hoạt động XLVPHC trực tiếp liên quan đến quyền lợi ích NCTN, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 15 đến hành vi VPHC, lĩnh vực có quy định riêng, đặc thù riêng Tiểu kết chương Dưới góc độ nghiên cứu luận văn, nội dung chương tập trung vào phân tích khái niệm, đặc điểm nội dung chung người chưa thành niên và vấn đề lý luận tổng quan pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Những kiến thức, hiểu biết chương làm sở cho việc nghiên cứu, phân tích sâu thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên mà cụ thể thực tiễn địa bàn thành phố Đông Hà chương 16 Chương THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Vị trí địa lý tình hình dân số Thành phố Đơng Hà trung tâm trị, kinh tế, văn hố, xã hội khoa học tỉnh Quảng Trị, nằm giao lộ quốc lộ 1A nối Thủ đô Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống đường xuyên Á theo hướng Đông Tây nối Thái Lan, Lào, Myanma với nước khu vực Bản đồ thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 17 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội Với lợi trung tâm thương mại, dịch vụ, công nghiệp tỉnh Quảng Trị, năm qua thành phố Đông Hà, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật không ngừng quan tâm đầu tư phát triển làm cho mặt thị thay đổi nhanh chóng Đơng Hà nơi tập trung quan hành tỉnh, Trung ương, doanh nghiệp Nhà nước… 2.2 Phân tích q trình hình thành quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Quá trình hình thành quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Thuật ngữ vi phạm hành xuất thời gian gần Trước Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ban hành ngày 30/11/1989 người ta khơng gọi vi phạm hành mà gọi vi cảnh 2.2.2 Thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Trong năm từ 2017 đến 2020 địa bàn thành phố Đơng Hà có 586 vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực hiện, với tổng số Thứ nhất, tăng số lượng vụ việc vi phạm hành chính, năm sau cao năm trước: 18 Thứ hai, đặc điểm hành vi vi phạm hành người chưa niên: Thứ ba, nguyên nhân vi phạm hành người chưa thành niên 2.2.3 Thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Căn vào chương trình cơng tác quản lý, theo dõi tình hình thi hành pháp luật XLVPHC Kế hoạch quản lý, theo dõi tình hình thi hành pháp luật XLVPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tỉnh, UBND, Công an Thành phố Đông Hà xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý, theo dõi tình hình thi hành pháp luật XLVPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, nhằm triển khai thực có hiệu Luật XLVPHC địa bàn Thành phố 2.2.2.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 2.2.2.2 Các biện pháp xử lý hành Giáo dục xã, phường, thị trấn Đưa vào trường giáo dưỡng 2.3 Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Những kết đạt Nhìn chung năm qua, việc thực áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị góp phần quan trọng 19 việc giáo dục, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đối tượng đạt kết đáng ghi nhận 2.3.2 Những hạn chế, bất cập Trước tiên, phải nhắc tới phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật thiếu chặt chẽ, ngành, cấp quyền chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Người chưa thành niên vi phạm pháp luật tượng thực tế tồn tất quốc gia giới Ở Việt Nam vi phạm người chưa thành niên gây đau gia đình, cha mẹ, đồng thời vấn đề nhức nhối xã hội Do ảnh hưởng mặt trái nên kinh tế thị trường, thời gian qua loại vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có nhiều diễn biến phức tạp vi phạm có tổ chức Tiểu kết chương Nội dung chương nghiên cứu, phân tích pháp luật thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tiễn địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2020 20 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Quan điểm bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên phải quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phải nhận thức, nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tranh thủ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Ngành xử phạt VPHC NCTN 3.1.2 Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên phải đề cao quyền người, quyền nghĩa vụ người chưa thành niên Do đặc điểm phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên nên quy định pháp luật nước ta quyền công dân đề cao việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội mục đích chủ yếu 3.1.3 Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên phải phù hợp pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 21 Hiện nay, nước ta q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nội luật hoá điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết, tham gia, liên quan đến vấn đề người chưa thành niên 3.2 Giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.2.2 Kiện toàn tổ chức, máy chế vận hành xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.3.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi trách nhiệm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên số lượng chất lượng 3.3.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức thức thực pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.3.5 Bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật 22 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ sở đưa giải pháp, kiến nghị đề xuất để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành giải vướng mắc thực tiễn Nội dung luận văn tập trung vào phân tích thực trạng xử lý vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đơng Hà, để từ có kiến nghị, giải pháp nhằm đảm bảo xử lý vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà đặt ra: Theo đó, luận văn giải số vấn đề - Làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận tổng quan thực trạng quy định pháp luật hành người chưa thành niên, xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tiễn - Phân tích, thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà nguyên nhân thực trạng Đồng thời, đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đơng Hà Từ kết để đề xuất giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà 23 Như mục tiêu đặt ban đầu, hy vọng qua kết nghiên cứu khiêm tốn này, luận văn giúp cho người đọc hiểu thực tiễn tình hình xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đơng Hà, để từ thơng tin tham khảo cho quan Nhà nước q trình hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, tham khảo học tập, nghiên cứu luật Hành 24 ... đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Người chưa thành niên. .. trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông. .. BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Quan điểm bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 3.1.1 Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên phải