(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

111 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ NÚT KHUNG LIÊN HỢP CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG LẶP NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP SKC007421 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ NÚT KHUNG LIÊN HỢP CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG LẶP NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH THẮNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phạm Hồng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1992 Nơi sinh: Phú Yên Quê quán: Xã Hòa Hiệp Bắc, Huyện Đơng Hịa, Tỉnh Phú n Dân tộc: Kinh Chỗ riêng: 920/14, Khu Phố 6, Phường Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0977.285.044 Fax: E-mail: phamhoang1014@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2010 đến 12/2014 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Xây dựng dân dụng công nghiêp Tên đồ án tốt nghiệp: Chung cư Hưng Long Ngày bảo vệ đồ án tốt nghiệp: tháng 6/2014 Nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Trần Văn Tiếng Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2015 đến 10/2017 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật xây dựng dân dụng công nghiêp Tên luận văn: Phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng tải trọng lặp Ngày nơi bảo vệ luận văn: bảo vệ luận văn ngày 20/10/2017, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Lê Anh Thắng i TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2015 đến Trường ĐH sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Học viên cao học 8/2016 đến Công ty TNHH XD-TM-DV Thuận Phát Kỹ sư thiết kế ii TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2017 Phạm Hoàng iii TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, hỗ trợ q thầy trường Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường thầy trường tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Xây Dựng Cơ Học Ứng Dụng, Thầy truyền đạt cho tơi kiến thức q q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Hơm nay, với dịng chữ này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Luận văn Thạc sĩ hoàn thành đảm bảo nội dung nhờ phần lớn giúp đỡ tận tình nhiệt huyết Thầy Lê Anh Thắng Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Anh Thắng, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp tơi đưa hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể bạn lớp XDC 2015B động viên tư vấn giúp đỡ đưa lời khuyên giúp hoàn thành luận văn Luận văn tốt nghiệp trình nghiên cứu lâu dài hỗ trợ quý thầy Khoa Xây Dựng Cơ Học Ứng Dụng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Luận văn thực với cố gắng nỗ lực lớn không sai sót q trình nghiên cứu Rất mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến bảo thật nhiều thầy để luận văn hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2017 Phạm Hoàng iv TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TĨM TẮT Kể từ thí nghiệm liên kết liên hợp năm 1970, ứng xử liên kết liên hợp thu hút nhiều chuyên gia lĩnh vực tham gia nghiên cứu, phân tích tính tốn liên hợp chịu tác dụng tải trọng tĩnh tải trọng lặp Hiện nay, có phương pháp để xác định ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tơng như: phương pháp thí nghiệm, phương pháp mơ phương pháp tính tốn Trong luận văn tác giả tập trung xác định ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tông plate chịu tác dụng tải trọng lặp cho hai loại nút khung bao gồm: nút Phương pháp thực kết hợp mô phần mềm phần tử hữu hạn phương pháp tính tốn Mơ liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh thông qua phần mềm ABAQUS Mơ hình Hsu-Hsu bê tông chịu nén Naya-Rasheed bê tông chịu kéo lựa chọn để mơ tính chất vật liệu bê tông Đồng thời kết hợp với lý thuyết đưa Eurocode để xác định đường cong mơ men-góc xoay liên kết liên hợp Sau đó, kết liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh áp dụng phương pháp Richard-Abbott có xét ảnh hưởng Pinching xác định đường cong mơ men-góc xoay, độ cứng lượng phân tán liên kết liên hợp chịu tác dụng tải trọng lặp ECCS Kết thu được kiểm nghiệm kết tác giả Fabio Ferrario (2004) Tiếp tục, sử dụng phương pháp đề xuất để thực khảo sát ứng xử liên kết chịu trường hợp tải trọng khác theo đề xuất ECCS v TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ABTRACT The first test had performed to composite joints since 1970, behavior composite joints has attracted many experts in the field research, analysis and calculation In the case of joints subjected to static load or cyclic load Currently, there are three methods to determine the composite joints such as: experimental method, simulation method and calculation method This article focuses on determining the composite-steel-concrete composite behavior of plates subjected to cyclic load for two joint including: internal joint and external joint The method of implementation is a combination of simulation finite element software and computational methods Composite joints simulation are subjected to static load applied through ABAQUS software The Hsu-Hsu model for compressed concrete and NayaRasheed model for tensile concrete were selected to simulate concrete properties At the same time, it is combines the theory by Eurocode to determine the momentrotation curve of the composite joints Then, based on the results of the joints subjected to the static load Apply method Richard-Abbott with the influence of Pinching determined the moment-rotation curve, the stiffness and dispersion energy of joints subject to cyclic loading (ECCS) The results obtained were tested by the result of author Fabio Ferrario (2004) including internal joint and external joint Finally, the proposed method used to surveys behavior composite subjected vary cyclic load case under the ECCS proposal vi TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Năng lượng phân tán (kN.m*mrad) 300 Richard - Abbot 200 Mô men (KN.m) Experiment 100 -60 -40 -20 14000 Richard Abbot 12000 Experiment 10000 8000 40 6000 4000 20 -100 -200 2000 0 -300 Góc xoay (mrad) 10 Vịng lặp 15 (b) (a) Hình 4.3 Đường cong mơ men-góc xoay lượng phân tán Đường cong quan hệ mơ men-góc xoay liên kết ngồi kết áp dụng phương pháp Richard-Abbott kết hợp ảnh hưởng Pinching, thể hình 4.3a Nhận thấy, đường cong hai phương pháp gần trùng Giá trị lượng phân tán xác định diện tích vịng lặp trễ ứng với vòng chuyển vị tác dụng thể hình 4.3b Giá trị sai số nhỏ 1.69% ứng với vòng lặp 16th giá trị sai số lớn 27.92% ứng vòng lặp 4th  Liên kết Kết giá trị mơ men, góc xoay lớn nhỏ liên kết chịu tác dụng tải trọng lặp Bảng 4.3 Kết so sánh giá trị mơ men góc xoay liên kết Kết thí nghiệm Vịng Lặp Góc xoay (mrad) 0.598 -0.462 1.186 -1.672 1.729 -2.161 2.192 -2.225 Mô men (kN.m) 220.105 -114.385 262.505 -132.129 267.324 -133.136 278.097 -128.793 Kết Richard-Abbott Góc xoay (mrad) 0.631 -0.534 1.598 -1.501 1.524 -1.469 1.636 -1.732 Mô men (kN.m) 220 -120 215.502 -151.948 215.458 -151.929 215.385 -151.897 % Sai số Góc xoay Mơ men 5.52 15.58 25 10.23 11.86 30.06 25.36 22.16 0.05 4.91 17.91 15.00 19.40 14.12 22.55 17.94 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 20 4.604 -5.817 5.184 -6.431 6.026 -7.106 8.22 -10.123 9.067 -11.596 10.611 -11.867 13.106 -12.569 10.855 -16.205 14.883 -16.754 10 11 12 13 14 15 16 235.288 -127.481 234.268 -129.279 238.939 -133.868 239.154 -134.306 228.587 -136.561 228.323 -135.204 228.173 -127.06 221.11 -139.52 213.456 -128.768 4.552 -5.383 4.815 -5.72 5.117 -6.091 8.233 -10.042 8.994 -10.822 9.87 -11.681 12.986 -15.632 13.584 -16.212 14.233 -16.822 222.606 -128.875 222.483 -128.826 222.261 -128.737 242.719 -137.258 242.401 -137.135 241.865 -136.926 226.481 -126.403 225.978 -126.215 225.187 -125.919 1.13 7.46 7.12 11.06 15.08 14.28 0.16 0.80 0.81 6.67 6.98 1.57 0.92 19.44 19.71 0.04 4.37 0.41 5.39 1.09 5.03 0.35 6.98 3.83 1.49 2.20 6.04 0.42 5.93 1.27 0.74 0.52 2.20 9.54 5.50 2.21 Bảng 4.7 kết so sánh giá trị mơ men, góc xoay lớn nhỏ liên kết chịu tác dụng tải trọng lặp áp dụng theo phương pháp Richard-Abbott Nhận thấy giá trị mơ men góc xoay phương pháp thí nghiệm phương lý thuyết tính tốn xấp xỉ trùng Sai số giá trị mô men (0.05% 22.55%) giá trị góc xoay (0.41% - 30.06%) Đường cong quan hệ lượng phân tán ứng với vòng lặp liên kết Richard - Abbot 300 Experiment 250 Mô men (KN.m) 200 150 100 50 -20 -10 -50 10 20 -100 -150 -200 Năng lượng phân tán (kN.m*mrad) 5000 4500 Richard Abbot Experiment 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Góc xoay (mrad) (a) 10 Vịng lặp 15 (b) Hình 4.4 Đường cong mơ men-góc xoay lượng phân tán 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 20 Đường cong quan hệ mơ men-góc xoay liên kết ngồi kết áp dụng phương pháp Richard-Abbott kết hợp ảnh hưởng Pinching, thể hình 4.4a Nhận thấy, đường cong hai phương pháp xấp xỉ trùng Giá trị lượng phân tán xác định diện tích vịng lặp trễ ứng với vịng chuyển vị tác dụng thể hình 4.4b Giá trị sai số nhỏ 4.03% ứng với vòng lặp 15th giá trị sai số lớn 28.63% ứng vòng lặp 4th  Độ cứng liên kết qua vòng vặp 350000 k j (kN.m/mrad) 300000 250000 200000 LK Giữa LK Ngoài 150000 100000 50000 0 10 15 20 Vịng lặp Hình 4.5 Quan hệ độ cứng liên kết liên hợp ứng với vòng lặp Khi chuyển vị tác dụng tăng dần độ cứng liên kết liên hợp bị suy giảm đáng kể thể hình 4.5  Đối với liên kết ngồi: vị trí vịng lặp 16th độ cứng liên kết (k16) giảm 6.72 lần so với độ cứng ban đầu (ko)  Đối với liên kết giữa: vị trí vịng lặp 16th độ cứng liên kết (k16) giảm 25 lần so với độ cứng ban đầu (ko)  Mối quan hệ độ cứng lượng phân tán liên kết LK Ngoài 50000 45000 35000 k j (kN.m/mrad) Kj (kN.m/mrad) 40000 30000 KQ-THÍ NGHIỆM 25000 Richard-Abbott 20000 15000 350000 KQ-THÍ NGHIỆM 300000 Richard-Abbott 250000 200000 150000 100000 10000 50000 5000 0 5000 10000 15000 Ediss (kN.m*mrad) (a) 1000 2000 3000 4000 E diss (kN.m*mrad) (b) 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 5000 Hình 4.6 Quan hệ độ cứng lượng phân tán Hình 4.6 thể mối quan hệ lượng phân tán độ cứng liên kết liên hợp thơng qua vịng lặp Nhận thấy, kết giá trị phương pháp thí nghiệm Fabio Ferrario (2004) phương pháp phân tích Richard-Abbott xấp xỉ trùng Mặt khác, chuyển vị tác dụng tăng độ cứng liên kết giảm giá trị lượng phân tán liên kết tăng Nguyên nhân liên kết liên hợp xuất vết nứt, chảy dẻo cốt thép trượt chốt chịu cắt với sàn bê tông Vị vậy, chịu tác dụng chuyển vị liên kết không phục hồi lại trạng thái ban đầu Thông qua biểu đồ so sánh, bảng tổng hợp Kết phương pháp thí nghiệm với phương pháp tính tốn Richard-Abbott có xét đến ảnh hưởng Pinching gần Nhận thấy rằng, việc sử dụng phương pháp RichardAbbott dựa kết mô phần tử hữu hạn hồn tồn xác định ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng lặp 4.2 Dự đoán ứng xử liên kết chịu tác dụng tải trọng lặp khác theo đề xuất ECCS Xác định ứng xử liên kết vị trí ngồi chịu tác dụng trường hợp tải trọng bao gồm: LOAD 1, LOAD 2, LOAD LOAD Các trường hợp tải trọng đề xuất ECCS trình bày cụ thể mục 2.2 đề tài nghiên cứu Tương ứng với trường hợp tải trọng xét số vòng lặp chuyển vị sau:  Trường hợp tải trọng LOAD có 33 vịng lặp chuyển vị  Trường hợp tải LOAD có 36 vịng lặp chuyển vị  Trường hợp tải LOAD có 36 vòng lặp chuyển vị  Trường hợp tải LOAD có 39 vịng lặp chuyển vị Ngồi ra, bước để xác định giá trị mô men uốn góc xoay trình bày mục 4.2.1 Tham số xét đến ảnh hưởng Pinching liên kết chịu tác dụng tải trọng lặp trình bày bảng 4.3 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 4.2.1 Kết khả chịu mơ men-góc xoay liên kết ngồi  Kết đường cong trễ mơ men-góc xoay liên kết 400 300 LOAD Load 300 Mô men (KN.m) 200 100 -60 -40 -20 20 40 60 -100 Mô men (KN.m) 200 100 -40 -20 300 300 LOAD 200 100 0 20 40 -100 Mô men (KN.m) Mô men (KN.m) 200 -20 40 -300 Góc xoay (mrad) -300 Góc xoay (mrad) -40 20 -200 -200 LOAD -100 100 -60 -40 -20 20 40 -100 -200 -200 -300 Góc xoay (mrad) -300 Góc xoay (mrad) Hình 4.7 Quan hệ đường cong mơ men-góc xoay liên kết ngồi Kết đường cong mơ men-góc xoay liên kết chịu trường hợp tải trọng ECCS (1986) thể hình 4.7 Khi liên kết liên hợp thép bê tông chịu tác dụng trường hợp tải trọng khác đường cong quan hệ mơ men góc xoay ứng với trường hợp tải trọng khác thể hình 4.7 Tuy nhiên, trường hợp LOAD liên kết ngồi xác định phá hủy vị trí biên độ chuyển vị đạt ey / eu  10 Bởi vì, giá trị mơ men góc xoay đạt điểm phá hủy (điểm cr)  Kết đường cong tích lũy lượng phân tán ứng với vòng lặp chuyển vị 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Năng lượng phân tán tích lũy (kN.m.mrad) 300000 250000 Series1 200000 LOAD 150000 LOAD 100000 LOAD 50000 0 10 20 30 Vịng lặp 40 50 Hình 4.8 Quan hệ đường cong lượng phân tán tích lũy Quan hệ đường cong lượng tích lũy ứng với vòng lặp chuyển vị trường hợp tải trọng lặp trình bày hình 4.8 Ứng với trường hợp tải trọng khác đường cong quan hệ khác thể rõ rệt Mục đích đường cong quan hệ xác định dấu hiệu liên kết bị phá hoại Theo đề xuất Silvano Ericher [8], tiêu chí phá hủy liên kết liên hợp thépbê tơng thay đổi đột ngột lượng phân tán tích lũy Trong trường hợp liên kết ngồi hình 4.8, vị trí ey / eu  10 (tương ứng vịng lặp 16th) điểm thay đổi lượng phân tán tích lũy  Kết đường cong lượng phân tán ứng với độ cứng liên kết ngồi Hình 4.9 thể mối quan hệ lượng phân tán độ cứng liên kết ứng với trường hợp tải trọng tác dụng liên kết Theo luật powerlaw, mối quan hệ biểu diễn thông qua biểu thức sau: k j  106  Ediss 0.552 (kN m / mrad ) R2  0.9342 Trong đó: R2 (hoặc R-Square) hệ số xác định xuất giá trị độc lập chuỗi khảo sát 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 60000 K j (kN.m/mrad) 50000 40000 30000 y = 1E+06x-0.552 R² = 0.9342 20000 10000 0 5000 10000 15000 20000 Ediss (kN.m*mrad) Hình 4.9 Quan hệ đường lượng phân tán độ cứng liên kết 4.2.2 Kết khả chịu mơ men-góc xoay liên kết  Kết đường cong trễ mơ men-góc xoay liên kết 350 300 250 200 150 100 50 -20 -50 20 -100 -150 -200 Góc xoay (mrad) -40 Mơ men (KN.m) LOAD -10 -5 300 250 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 Góc xoay (mrad) 250 200 150 40 Mô men (KN.m) -60 300 LOAD 100 50 -15 60 -10 -5 -50 10 -100 -150 -200 Góc xoay (mrad) LOAD Mô men (KN.m) Mô men (KN.m) LOAD 10 -15 -10 300 250 200 150 100 50 -5 -50 -100 -150 -200 Góc xoay (mrad) 10 Hình 4.10 Quan hệ đường cong mơ men-góc xoay liên kết Kết đường cong mơ men-góc xoay liên kết chịu trường hợp tải trọng ECCS (1986) Khi liên kết liên hợp thép bê tông chịu tác dụng trường hợp tải trọng khác đường cong quan hệ mơ men góc xoay ứng với trường hợp tải trọng khác thể hình 4.10 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com  Kết đường cong tích lũy lượng phân tán ứng với vòng lặp Năng lượng phân tán tích lũy (kN.m.mrad) chuyển vị 200000 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 LOAD LOAD LOAD LOAD 10 20 Vịng lặp 30 40 50 Hình 4.11 Quan hệ đường cong lượng phân tán tích lũy Quan hệ đường cong lượng tích lũy ứng với vịng lặp chuyển vị trường hợp tải trọng lặp trình bày hình 4.11 Ứng với trường hợp tải trọng khác đường cong quan hệ khác thể rõ rệt Mục đích đường cong quan hệ xác định dấu hiệu liên kết bị phá hoại Theo đề xuất Silvano Ericher [8], tiêu chí phá hủy liên kết liên hợp thépbê tơng thay đổi đột ngột lượng phân tán tích lũy Trong trường hợp liên kết ngồi hình 4.11, vị trí ey / eu  14 (tương ứng vòng lặp 21th) điểm thay đổi lượng phân tán tích lũy  Kết đường cong lượng phân tán ứng với độ cứng liên kết Hình 4.12 thể mối quan hệ lượng phân tán độ cứng liên kết ứng với trường hợp tải trọng tác dụng liên kết Theo luật power-law, mối quan hệ biểu diễn thông qua biểu thức sau: k j  106  Ediss 0.786 (kN m / mrad ) R2  0.9318 Trong đó: R2 (hoặc R-Square) hệ số xác định xuất giá trị độc lập chuỗi khảo sát 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 350000 k j (kN.m/mrad) 300000 250000 200000 y = 9E+06x-0.786 R² = 0.9318 150000 100000 50000 0 5000 10000 Ediss (kN.m*mrad) 15000 20000 Hình 4.12 Quan hệ lượng phân tán độ cứng liên kết  Kết lượng phân tán ứng với độ cứng liên kết ngồi Hình 4.13 thể mối quan hệ lượng phân tán độ cứng liên liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng khác liên kết liên kết Theo luật Power-Law mối quan hệ biểu diễn qua biểu thức sau: k j  106  Ediss 0.728 (kN m / mrad ) R2  0.9368 Trong đó: R2 (hoặc R-Square) hệ số xác định xuất giá trị độc lập chuỗi khảo sát 350000 k j (kN.m/mrad) 300000 250000 200000 y = 6E+06x-0.728 R² = 0.9368 150000 100000 50000 0 5000 10000 Ediss (kN.m*mrad) 15000 20000 Hình 4.13 Quan hệ lượng phân tán độ cứng liên kết 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận đánh giá Đề tài xác định ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tông bao gồm: đường cong trễ mô men-góc xoay, độ cứng liên kết liên hợp khả phân tán lượng Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau:  Mơ liên kết liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng tĩnh phần mềm phần tử hữu hạn ABAQUS cho kết tương đối xác với kết thí nghiệm Giá trị mơ men góc xoay tính tốn theo tiêu chuẩn Eurocode Kết phân tích từ kết mơ kiểm chứng cách so sánh với kết thí nghiệm Fabio Ferrario Kết chênh lệch phương pháp khơng nhiều  Áp dụng phương pháp Richard-Abbott có xét đến ảnh hưởng Pinching để xác định ứng xử liên kết liên hợp chịu tác dụng tải trọng lặp Giá trị mơ men góc xoay tính tốn theo phương pháp cho kết tương đương với kết thí nghiệm Fabio Ferrario  Xác định ứng xử liên kết dầm cột thông qua Plate chịu tác dụng trường hợp tải trọng lặp khác theo đề xuất ECCS dựa kết hợp mô phần mềm phần tử hữu hạn phương pháp Richard-Abbott Kết cho thấy loại tải trọng LOAD1 trường hợp tải trọng nguy hiểm Ngoài ra, lượng phân tán có mối liên hệ với độ cứng liên kết liên hợp chịu trường hợp tải trọng lặp ECCS 5.2 Kiến nghị Để đạt kết tính tốn xác nhất, người sử dụng phần mềm cần quản lý tốt nhân tố ảnh hưởng đến kết tính tốn xây dựng cấu kiện, mơ hình vật liệu cho cấu kiện, điều kiện ràng buộc kích thước phần tử Trong nghiên cứu đề xuất mô nên sử dụng mơ hình Hsu-Hsu (1994) 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com mơ tính chất vật liệu bê tông hệ số Friction 0.3 vị trí ma sát bề mặt tiếp xúc với Ngồi nên sử dụng phương pháp tính tốn Richard-Abbott để xác định ứng xử liên kết liên hợp chịu tác dụng tải trọng lặp Trong nghiên cứu đề xuất xét đến ảnh hưởng Pinching để kết mơ men-góc xoay phương pháp tính tốn xác 5.3 Hướng phát triển đề tài Khi có kết phân tích nút giao dầm-cột liên hợp liên kết với thông qua Plate phần trên, mở rộng thêm hướng nghiên cứu khác sau: Áp dụng phương pháp kết hợp mơ ABAQUS phương pháp tính tốn Richard-Abbott chịu tác dụng tải trọng lặp sử dụng trường hợp liên kết semi-rigid khác Sử dụng bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén 60-80 Mpa bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén 100-150 Mpa vào liên kết liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng lặp 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R Zadonini, C Bernuzzi P Zanon Experiment analysis and modelling of semi-rigid steel joints under cyclic reversal loading Advanced Steel Construction, Vol.38, No 2, pp 95-123, 1996 [2] Rui Simões Luís Simões da Silva Cyclic behaviour of end-plate beam-tocolumn composite joints Steel and Composite Structures, Vol 1, No 3, pp 355-376, 2001 [3] Pedro Nogueiro, Luis Simões da Silva, Rita Bento Rui Simões Numerical implementation and calibration of a hysteretic model with piching for the cyclic response of steel and composite joints Advanced Steel Construction, Vol.3, No 1, pp 459-484, 2007 [4] Feng Fu Dennis Lam Experimental study on semi-rigid composite joints with steel beams and precast hollow core slabs Journal of Constructional Steel Research 64, pp 1408-1419, 2008 [5] Zhiyu Walid Tizani Modelling techniques of composite joints under cyclic loading The International Conference on Computing in Civil and Building Engineering, 2010 [6] Popov Pinkey Cyclic loading of steel beams and connections subjected to inelastic strain reversals American Iron and steel institute, No 3, 1968 [7] Popov and Bertero Cyclic loading of steel beams and connections Journal of the structural division, Vol 99, No 6, pp 1189-1204, 1973 [8] Silvano Ericher Hysteretic degrading models for the low-cycle fatigue behaviour of structural elements: Theory, numerical aspects and applications Febbraio, 2003 [9] Fabio Ferrario Analysis and modeling of the seismic behavior of high ductility steel – concrete composite structure Febbraio, 2004 [10] Fei-Yu Liao, Lin-Hai Han, Zhong Tao Behaviour of composite joints with concrete encased CFST columns under cyclic loading: Experiments Engineering Structures, 59, pp 745–764, 2014 [11] Zhan Wang, Jianrong Pan Jixong Yuan The study on semirigid joint of steel – concrete composite beam to CFST column Advanced Steel Construction, Vol 5, No 4, pp 421-431, 2009 [12] Jong – Jin Lim, Dong –Kwan Kim, Sang – Hyun Lee Tae – Sung Eom Cyclic loading tests of concrete – filled composite beam – column connections with hybrid joints details The structures Congress Jeju Island, September 2016 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com [13] MD kamrul hassan Behaviour of hybrid stainless – Carbon steel composite beam – column joints University of Western Sydney, 2016 [14] Lưu Nguyễn Nam Hải “ Đánh giá ảnh hưởng liên kết semi-rigid Khoa học ứng dụng, số 13, pp 46-48, 2010 [15] TS Đinh Văn Thuật, PGS TS Phạm Văn Hội Giải pháp kết cấu liên hợp thép bê tông cho nhà cao tầng Việt Nam http://tstvietnam.vn/Ketcauthep/Giai_Phap_Ket_Cau_Lien_Hop_Thep_Be_Ton g_cho_nha_cao_tang_o_Viet_Nam.pdf [16] Hoàng Hiếu Nghĩa Vũ Quốc Anh Ảnh hưởng độ cứng liên kết đến phân phối nội lực kết cấu khung liên hợp thép-bê tông Hội nghị khoa học, Trường Đại Học Thủy Lợi, 2014 [17] Phạm Văn Hội Kết cấu liên hợp thép bê tông dùng nhà cao tầng Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2006 [18] Hysteresis models otani https://www.slideshare.net/manuelmiranda3591/hysteresis-models-otani, 29/04/2015 [19] Tathagata Ray Andrei M Reinhorn Enhanced Smooth Hysteretic Model with Degrading Properties American Society of Civil Engineers, December 2013 [20] C Malaga-Chuquitaype A Y Elghazouli Inelastic displacement demands in steel structures and their relationship with earthquake frequency content parameters Earthquake engineering and Structural Dynamics, 2012 [21] European Committee for Standardization, Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures, Part 1.1: General rules and rules for buildings, European Committee for Normalization (CEN), Brusseles, Belgium, 2004 [22] Arash Altoontash http://opensees.berkeley.edu/OpenSees/doc/Altoontash_Dissertation.pdf, 08/2004 [23] David A Nethercot Composite Construction Taylor & Francis, 2004 [24] European Committee for Standardization, Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance Part 1:General rules, seismic actions and rules for buildings, European Committee for Normalization (CEN) Brusseles, Belgium, 2003 [25] Zimmermann, Thomas Konrad Bergmeister Energy dissipation and stiffness identification of unreinforces masonry International Brick and Block Masonry Conference, Brazil, 2012 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com [26] H.J Wang H.G.Park Energy dissipation of RC interior beam-column connection and hysteretic model The World Conference on Earthquake Engineering, Lisboa, 2012 [27] Dennis Lam Recent research and development in semi-rigid composite joints with precast hollow core slabs American Institute of steel Construction, 2008 [28] Priyo Suprobo Analyses behavior of slab-column connections using ECC material based on finite element approach The Fourteenth East Asia-Pacific Conference on Structural Engineering and Construction, Ho Chi Minh City, Vietnam, 2016 [29] Maria Pokla Aikaterini S.Genikomou Damaged plasticity modelling of concrete in finite element analysis of reinforced concrete slab International Conference on Fracture Mechanics of Concrete and Concrete Structure, California USA, 2016 [30] Wahalathantri, Thambiratnam, Chan Fwazia A material model for flexural crack simulation in reinforced concrete elements using abaqus The International Confer- ence on Engineering, Brisbane, pp 260-264, 2011 [31] Đặng Đăng Tùng Nguyễn Quốc Tiến Nghiên cứu mơ hình phần tử hữu hạn dầm cầu ống thép nhồi bê tơng (CFT) Tạp chí Bộ Xây dựng, số 570, pp 96-99, 2015 [32] Pedro Nogueiro, Luís Simões da Silva, Rita Bento and Rui Simões Calibration of model parameters for the cyclic response of end-plate beam-tocolumn steel-concrete composite joints International Journal of steel and composite Structures, Vol.9, No 1, pp 39-58, 2009 [33] Asdam Tambusay, Priyo Suprobo, Faimun A Arwin Amiruddin (2016), Analyses behaviour of slab – column connections using ECC material based on finite element approach, The Fourteenth East Asia-Pacific Conference on Structural Engineering and Construction [34] Paulina Krolo, Davor Grandić, Mladen Bulić The guidelines for modelling the preloading bolts in the structural connection using finite element methods Journal of computational engineering, 2016 [35] Christopher Rojahn, Jon A Heintz, Jon A Heintz (Project Quality Control Monitor) William T Holmes Effects of Strength and Stiffness Degradation on Seismic Response Federal Emergency Management Agency, June 2009 A 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com S K L 0 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... THUYẾT PHÂN TÍCH ỨNG XỬ LIÊN KẾT LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CHỊU TÁC DỤNG TẢI TRỌNG LẶP 2.1 Đặc trưng ứng xử mơ men góc xoay liên kết liên hợp 2.1.1 Liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh Đặc trưng ứng. .. định ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng Đặc trưng ứng xử liên kết liên hợp thép-bê tông chịu tác dụng tải trọng tĩnh đường cong mơ mengóc xoay Trong đó, liên kết liên hợp. .. LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỨNG XỬ LIÊN KẾT LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CHỊU TÁC DỤNG TẢI TRỌNG LẶP 2.1 Đặc trưng ứng xử mô men góc xoay liên kết liên hợp 2.1.1 Liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh

Ngày đăng: 19/09/2022, 17:44

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 Đường cong mơ men-gĩc xoay chịu tác dụng tải trọng lặp [8] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.2.

Đường cong mơ men-gĩc xoay chịu tác dụng tải trọng lặp [8] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4 Mơ hình ứng xử Pinching [18] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.4.

Mơ hình ứng xử Pinching [18] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5 Mơ hình Takeda-slip [18] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.5.

Mơ hình Takeda-slip [18] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7 Mơ hình Costa [18] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.7.

Mơ hình Costa [18] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần cấu kiện liên kết chịu mơ men dương và mơ men âm [9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Bảng 2.1.

Thành phần cấu kiện liên kết chịu mơ men dương và mơ men âm [9] Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.15 Thành phần lực tác dụng bên trong liên kết bằng tấm Plate [17] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.15.

Thành phần lực tác dụng bên trong liên kết bằng tấm Plate [17] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.22 Kết quả tải trọng và chuyển vị [28] 2.6.2. Khái niệm mơ phỏng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.22.

Kết quả tải trọng và chuyển vị [28] 2.6.2. Khái niệm mơ phỏng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.23 Mơ hình chịu kéo của bê tơng (Abaqus Manual 2008) - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.23.

Mơ hình chịu kéo của bê tơng (Abaqus Manual 2008) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.31 Quy luật ứng xử cycli c- Counting [8] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.31.

Quy luật ứng xử cycli c- Counting [8] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.33 Ảnh hưởng Pinching đến đường cong mơ men-gĩc xoay [32] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 2.33.

Ảnh hưởng Pinching đến đường cong mơ men-gĩc xoay [32] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1 Liên kết thực hiện thí nghiệm [9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.1.

Liên kết thực hiện thí nghiệm [9] Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.3 Chi tiết liên kết giữa dầm IPE300 và sàn sàn deck [9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.3.

Chi tiết liên kết giữa dầm IPE300 và sàn sàn deck [9] Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.5 Thí nghiệm liên kết liên hợp tại vị trí ngồi [9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.5.

Thí nghiệm liên kết liên hợp tại vị trí ngồi [9] Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.4 Mặt bằng bố trí thép sàn tại vị trí ngồi [9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.4.

Mặt bằng bố trí thép sàn tại vị trí ngồi [9] Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.8 Hệ thống đo cảm biến LVDT và strain gauges [9] 3.1.3. Kết quả thí nghiệm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.8.

Hệ thống đo cảm biến LVDT và strain gauges [9] 3.1.3. Kết quả thí nghiệm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.11 Đường cong mơ men và gĩc xoay[9] - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.11.

Đường cong mơ men và gĩc xoay[9] Xem tại trang 73 của tài liệu.
 Quan hệ ứng suất-biến dạng của mơ hình Hognestad. - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

uan.

hệ ứng suất-biến dạng của mơ hình Hognestad Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.23 Khai báo liên kết 3.2.6. Chia phần tử Mesh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.23.

Khai báo liên kết 3.2.6. Chia phần tử Mesh Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.25 Khai báo Mesh phần tử cốt thép và Tole - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.25.

Khai báo Mesh phần tử cốt thép và Tole Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.26 Kích thước Mesh phần tử 3.3.  Đánh giá mơ hình vật liệu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.26.

Kích thước Mesh phần tử 3.3. Đánh giá mơ hình vật liệu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.27 Đường cong phản lực-chuyển vị - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.27.

Đường cong phản lực-chuyển vị Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.28 thể hiện kết quả biến dạng của liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh. - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 3.28.

thể hiện kết quả biến dạng của liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.2 Đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết giữa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.2.

Đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết giữa Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 4.1 Đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết ngồi - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.1.

Đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết ngồi Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả so sánh giá trị mơ men và gĩc xoay liên kết giữa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Bảng 4.3.

Kết quả so sánh giá trị mơ men và gĩc xoay liên kết giữa Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.3 Đường cong mơ men-gĩc xoay và năng lượng phân tán - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.3.

Đường cong mơ men-gĩc xoay và năng lượng phân tán Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.4 Đường cong mơ men-gĩc xoay và năng lượng phân tán - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.4.

Đường cong mơ men-gĩc xoay và năng lượng phân tán Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 4.7 Quan hệ đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết ngồi - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.7.

Quan hệ đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết ngồi Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 4.10 Quan hệ đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết giữa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.10.

Quan hệ đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết giữa Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 4.9 Quan hệ đường năng lượng phân tán và độ cứng liên kết ngồi 4.2.2. Kết quả khả năng chịu mơ men-gĩc xoay của liên kết giữa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ứng xử nút khung liên hợp chịu tác dụng của tải trọng lập

Hình 4.9.

Quan hệ đường năng lượng phân tán và độ cứng liên kết ngồi 4.2.2. Kết quả khả năng chịu mơ men-gĩc xoay của liên kết giữa Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan