Vị trí liên kết
Liên kết chịu nén Liên kết chịu kéo
Mơ men ( . ) o M kN m Gĩc xoay ( ) o mrad M kN mMơ men o( . ) Gĩc xoay ( ) o mrad Liên kết giữa 220 0.631 120 0.534 Liên kết ngồi 240 4.666 195 5.246
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM LIÊN KẾT LIÊN HỢP CHỊU TÁC
DỤNG TẢI TRỌNG LẶP
4.1. Ứng dụng phương pháp Richard-Abbott xác định đường cong mơ men-gĩc xoay liên kết liên hợp thép-bê tơng gĩc xoay liên kết liên hợp thép-bê tơng
4.1.1. Quy trình tính tốn
Xác định đường cong mơ men-gĩc xoay của liên kết liên hợp thép-bê tơng chịu tác dụng tải trọng lặp theo phương pháp Richard-Abbott bao gồm 5 bước sau:
Bước 1: Xác định thơng số từ kết quả thí nghiệm liên kết chịu tác dụng tải trọng tĩnh bao gồm liên kết chịu nén và chịu kéo.
o Xác định giá trị mơ men (Mo), gĩc xoay (o) và độ cứng ban đầu (Ko) của liên kết chịu nén trình bày bảng 3.12.
o Xác định giá trị mơ men (Mo), gĩc xoay (o) và độ cứng ban đầu (Ko) của liên kết chịu kéo trình bày bảng 3.12.
Bước 2: Xác định giá trị mơ men uốn, gĩc xoay lớn nhất và nhỏ nhất theo cơng thức Richard-Abbott (1975), các giá trị này nằm trên đường cong mơ men-gĩc xoay của liên kết chịu tác dụng tĩnh bao gồm: (Mn,n)và (Mp,p).
Bước 3: Xác định các giá trị mơ men và gĩc xoay cịn lại giao với trục tung và trục hồnh.
Bước 4: Sử dụng phương pháp Richard-Abbott xét các tham số Pinching, xác định giá trị mơ men và gĩc xoay của liên kết áp dụng bởi cơng thức Della Corte (2000) trình bày ở mục 4.2.2.
Bước 5: Xác định các giá trị mơ men suy giảm và độ cứng suy giảm kể từ vịng lặp thứ 2 trong cùng một biên độ tác dụng.
Các tham số Pinching bao gồm (nap, na, t1a,t2a) sử dụng để xác định ứng xử
liên kết liên hợp chịu tác dụng trường hợp tải trọng khác nhau là giống nhau.
Sử dụng phương pháp Richard-Abbott cĩ xét đến ảnh hưởng Pinching trong giai đoạn Reloading, ứng với mỗi vịng lặp thì xét đến 30 tham số trong đĩ cĩ 15 tham số thuộc nhánh đẩy và 15 tham số thuộc nhánh kéo.