MÔN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHƯƠNG I CƠ SỞ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ Câu 1 Trình bày các quan niệm về công nghệ Ý nghĩa của việc đưa ra khái niệm mới về công nghệ Khái niệm về công nghệ Có nhiều quan.
MÔN: QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHƯƠNG I: CƠ SỞ QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ Câu 1: Trình bày quan niệm công nghệ Ý nghĩa việc đưa khái niệm công nghệ Khái niệm cơng nghệ: Có nhiều quan điểm khác công nghệ - Theo từ điển kỹ thuật liên xô “công nghệ tập hợp phương pháp gia cơng, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hồn chỉnh” Ví dụ: cơng nghệ chế tạo máy điện, công nghệ sản xuất linh kiện điển tử … Theo cơng nghệ liên quan đến sản xuất vật chất mà - nhìn thấy cảm nhận Từ năm 60 kỷ 20, Mỹ Tây Âu cho “công nghệ để hoạt động lĩnh vực, hoạt động áp dụng kiến thức kết nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm mang lại hiệu cao - hoạt động người” Khái niệm cho đầy đủ, khái quát đưa Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương: “Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Công nghê bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dung - việc tạo hàng hố cung cấp dịch vụ” Ví dụ: cơng nghệ du lịch, công nghệ giáo dục … Bước ngoặt khái niệm công nghệ Trong nhiều trường hợp, cần ngta sử dụng khái niệm khác cho mục đích Ví dụ lý thuyết tổ chức“Công nghệ khoa học nghệ thuật dùng sản xuất phân phối hàng hoá dịch vụ”, luật khoa học công nghệ Việt Nam “Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Ý nghĩa việc đưa khái niệm công nghệ Ý nghĩa khái niệm công nghệ là: Ý nghĩa quan trọng thống quan điểm định nghĩa công nghệ Khái quát chất công nghệ biểu khía cạnh sau: • Khía cạnh “cơng nghệ máy biến đổi” tức đề cập đến khả làm đồ vật đồng thời công nghệ phải đáp ứng mục tiêu sử dụng thoả mãn yêu cầu mặt kinh tế áp dụng thực tế Khía cạnh nhấn mạnh khơng tầm quan trọng công nghệ việc giải vấn đề thực tế, mà nhấn mạnh phù hợp mục đích kinh tế việc áp dụng cơng nghệ • Khía cạnh “cơng nghệ công cụ” nhấn mạnh công nghệ sản phẩm người người làm chủ • Khía cạnh “cơng nghệ kiến thức” đề cập đến cốt lõi hoạt động cơng nghệ kiến thức bác bỏ quan niệm công nghệ phải vật thể, phải nhìn thấy Nhấn mạnh khơng phải quốc gia có cơng nghệ giống đạt kết mà việc sử dụng công nghệ đòi hỏi người cần đào tạo kỹ năng, trang bị kiến thức phải cập nhật kiến thức • Khía cạnh “cơng nghệ hàm chứa dạng thân nó” Khía cạnh đề cập đến vấn đề công nghệ dù kiến thức song mua, bán Khẳng định không sản xuất vật chất dùng công nghệ mà mở rộng tất lĩnh vực hoạt động xã hội Những lĩnh vực công nghệ mẻ dần trở nên quen thuộc: công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng, công nghệ du lịch, cơng nghệ văn phịng… Từ việc xác định rõ thuộc cơng nghệ việc quản lý cơng nghệ thực dễ dàng hiệu Câu 2: Các thành phần công nghệ? Đại lượng thể mối quan hệ tương hỗ thành phần công nghệ Cho ví dụ minh hoạ thành phần công nghệ cụ thể Trả lời: Các thành phần công nghệ Bất công nghệ nào, dù đơn giản phải gồm có thành phần Các thành phần biến đổi qua lại lẫn để thực trình biến đổi mong muốn - Thành phần kỹ thuật (ký hiệu T) Công nghệ hàm chứa vật thể bao gồm: công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện cấu trúc hạ tầng khác Trong công nghệ sản xuất, vật thể thường làm thành dây chuyền để thực q trình biến đổi, ứng với quy trình cơng nghệ định đảm bảo tính liên tục trình cơng - nghệ Thành phần người (ký hiệu H) Công nghệ hàm chứa kỹ công nghệ người làm việc cơng nghệ, bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ học hỏi, tích luỹ q trình hoạt động, bao gồm tố chất người tính - sáng tạo, khôn ngoan, khả phối hợp, đạo đức lao động… Thành phần tổ chức (ký hiệu O) Công nghệ hàm chứa khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức: quy định trách nhiệm, quyền hạn, mói quan hệ, phối hợp cá nhân hoạt động công nghệ, kể quy trình đào tạo cơng nhân, bố trí, - xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần kỹ thuật phần người Thành phần thông tin công nghệ (ký hiệu I) Công nghệ hàm chứa liệu tư liệu hoá sử dụng cơng nghệ Nó gồm liệu phần kỹ thuật (các thông số đặc tinh thiết bị, số liệu vận hành thiết bị, số liệu vận hành thiết bị, để trì bảo dưỡng, liệu để nâng cao liệu để nâng cao liệu để thiết kế phận phần kỹ thuật) phần người phần tổ chức Trong thành phần thành phần kỹ thuật coi thành phần cốt lõi Sức mạnh CN (khơng4 khí) Bộ não củacủa CN cơng nghệ nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, người tăng sức mạnh bắp trí tuệ Phần người đóng vai trị chủ động cơng nghệ Con người đóng vai trị điều hành hỗ trợ công nghệ sản xuất Phần thông tin coi sức mạnh công nghệ Phần tổ chức coi động lực công nghệ Đại Điều hoà phối hợp lượng thể mối quan hệ tương hỗ thành phần công nghệ Cốt lõi C thành phần Bốn thành phần cơng nghệ có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau, (trái tim) (ngôi nhà) thiếu thành phần H I o T o Hình 1.1 Minh hoạ mối quan hệ bốn thành phần công nghệ Mối quan hệ bốn thành phần công nghệ biểu thị qua giá trị đóng góp cơng nghệ vào giá trị gia tăng sở, cụ thể qua cơng thức sau: GVA = τ.VA Trong : - VA : Giá trị gia tăng - GVA: Giá trị đóng góp cơng nghệ (Technology content added) - τ: Hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp thành phần công nghệ (Technology cotribution coeffcent) τ = Tβt Hβh Iβi Oβo H; T; I; O hệ số đóng góp thành phần công nghệ 0bước chuẩn bị->thiết kế khung tổ chức-> hoạt động theo chức đề cập Trong trình hoạt động, tổ chức theo dõi, phản hồi để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thay đổi bên bên ngồi Hình 1.2 chuỗi phát triển thành phần công nghệ Mức độ phức tạp (độ tinh vi) thành phần công nghệ a Mức độ phức tạp phần kỹ thuật: 1) Các phương tiện thủ công sử dụng lượng bắp người hay súc vật chủ yếu 2) Các phương tiện có động lực, nguồn lượng loại động nhiệt, điện thay bắp 3) Các phương tiện vạn năng, thực hai công việc 4) Các phương tiện chuyên dùng, thực hay nhiều phần công việc, sản phẩm có độ xác cao 5) Các phương tiện tự động, thực dãy hay tồn thao tác khơng cần tác động trực tiếp người 6) Các phương tiện máy tính hóa, điều khiển q trình làm việc máy tính: thay đổi tốc độ, tìm vị trí hướng theo tín hiệu, đo, nhận lựa chọn tập hợp thao tác thích hợp-ví dụ hệ thống CAD, CAM, CIM 7) Các phương tiện tích hợp: thao tác tồn nhà máy tích hợp nhờ trợ giúp máy tính CIM (computer integrated Manufacturing) b Mức độ phức tạp kỹ người Thể qua học vấn (thông qua giáo dục cấp) kỹ công nghệ xếp theo mức độ cao dần sau: 1) Khả vận hành 2) Khả lắp đặt 3) Khả sửa chữa 4) Khả chép 5) Khả thích nghi 6) Khả tiến 7) Khả đổi c Mức độ phức tạp thông tin Được đánh giá theo mức sau: 1) Dữ liệu thông báo(báo hiệu) thể hình ảnh, mơ hình, tham số bản(ví dụ thơng số ghi nhãn thiết bị…) 2) Dữ liệu mô tả, hiển thị nguyên tắc cách sử dụng hay phương thức vận hành phần kỹ thuật (ví dụ catalogue kèm theo thiết bị) 3) Dữ liệu để lắp đặt, gồm liệu đặc tính thiết bị, nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết 4) Dữ liệu để sử dụng, nằm tài liệu kèm theo thiết bị giúp cho người sử dụng thiết bị cách hiệu an toàn 5) Dữ liệu để thiết kế, gồm tài liệu thiết kế chế tạo 6) Dữ liệu để mở rộng, gồm tài liệu cho phép tiến hành cải tiến, thay linh kiện hay mở rơgj tính thiết bị 7) Dữ liệu để đánh giá, thông tin thành phần công nghệ, xu phát triển va thành tựu lien quan phạm vi giới • 5),6),7) coi bí công nghệ d Mức độ phức tạp phần tổ chức Các tiêu đặc trưng cho độ phức tạp tổ chức: + qui mô thị trường, + đặc điểm trình sản xuất + tình trạng nhân lực + tình hình tài + Mức lợi nhuận 1) Cơ cấu đứng được: chủ sở hữu tự quản lý, đầu tư thấp, lao động ít, phương tiện thơng thường, lợi nhuận không đáng kể 2) Cơ cấu đứng vững: làm chủ phương tiện, có khả nhận hợp đồng từ tổ chức cao hơn, cấu sản xuất ổn định, có khả giam chi phí để tăng lợi 3) Cơ cấu mở mang: Có kinh nghiệm chun mơn, quản lý có nếp, có chun gia cho lĩnh vực, lợi nhuận trung bình 4) Cơ cấu bảo tồn: có khả tìm kiếm sản phẩm thị trường mới, sử dụng phần kỹ thuật cao cấp Lợi nhuận trung bình 5) Cơ cấu ổn định: có khả liên tục cải tiến chất lượng chủng loại sản phẩm Liên tục nâng cấp phần kỹ thuật 6) Cơ cấu nhìn xa: thường xuyên cải tiến đổi sản phẩm, sử dụng phương tiện tiên tiến Lợi nhuận cao Có thể chuyển phần lớn lợi nhuận vào hoạt động nghiên cứu-triển khai 7) Cơ cấu dẫn đầu: tiến đến giới hạ cơng nghệ liên quan Có khả chuyển giao công nghệ theo chiều dọc Chú trọng nghiên cứu khoa học Lợi nhuận thu cao 8) Việc phân định ranh giới cấp phức tạp thành phần cơng nghệ đơi khó phân định rõ ràng, tên gọi cấp phức tạp khơng thống tài liệu khác nhau, song điều rõ ràng thành phần, chuyển sang cấp cao mức phức tạp tăng lên rõ rệt Trong phần kỹ thuật tăng mức phức tạp vận hành; phần người kỹ kinh nghiệm; thông tin tăng giá trị dự kiện tổ chức tăng mức tương tác liên kết (xem hình 1.3) Khả đổi Thiết bị tích hợp Thiết bị máy tính hố Khả cải tiến Khả thích nghi Thiết bị tự động Khả chép Thiết bị chuyên dùng Khả sửa chữa Thiết bị có vạn Khả lắp đặt Thiết bị có động lực Khả vận hành Thiết bị thủ công Năng lực người Phương tiện kỹ thuật Cơ cấu tổ chức Dữ kiện, tư liệu Tổ chức đứng Thông tin báo hiệu Tổ chức đứng vững Tổ chức mở mang Tổ chức bảo toàn Tổ chức ổn định Tổ chức nhìn xa Tổ chức dẫn đầu Thơng tin mơ tả Thông tin chi tiết Thông tin sử dụng Thông tin để thiết kế Thông tin mở rộng Thông tin đánh giá Hình 1.3 Các cấp cơng nghệ, mức độ phức tạp tăng dần 3-Độ đại thành phần công nghệ Khác với độ phức tạp thành phần công nghệ, độ đại chia thành “cấp” mà phải so sánh chúng với thành phần tương ứng coi “tốt giới” vào thời điểm đánh giá Cơng việc địi hỏi chun gia kỹ thuật thành thạo việc sử dụng công nghệ Có số tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ đại thành phần công nghệ a/ Độ đại phần kỹ thuật Chỉ tiêu đánh giá hiệu kỹ thuật - ký hiệu P Năm tiêu chuẩn đánh giá là: - Phạm vi thao tác người Độ xác cần có thiết bị - Khả vận chuyển cần có - Qui mơ kiểm tra cần có - Giá trị phần kỹ thuật xét mặt ứng dụng khoa học bí cơng nghệ b/ Độ đại phần người Đánh giá tiêu: khả công nghệ - ký hiệu C Các tiêu chuẩn đánh giá: - Tiềm sáng tạo - Mong muốn thành đạt - Khả phối hợp - Tính hiệu cơng việc - Khả chịu đựng rủi ro - Nhận thức thời gian c/ Độ đại phần thông tin Đánh giá tiêu: Tính thích hợp thơng tin - ký hiệu A Các tiêu chí đánh giá: - Khả dễ dàng tìm kiếm - Số lượng mối liên kết - Khả cập nhật - Khả giao lưu d/ Độ đại phần tổ chức Đánh giá tiêu: Tính hiệu tổ chức - ký hiệu E Các tiêu đánh giá: - Khả lãnh đạo tổ chức - Mức độ tự quản thành viên - Sự nhạy cảm định hướng - Mức độ quan tâm thành viên mục tiêu tổ chức Các tiêu chuẩn tiết hoá cơng nghệ cụ thể 4-Chu trình sống cơng nghệ Sự phát triển cơng nghệ có qui luật biến đổi theo thời gian Quản lý cơng nghệ địi hỏi có hiểu biết sâu sắc chu trình sống công nghệ, đặc biệt mối quan hệ chu trình sống cơng nghệ với tăng trưởng thị trường Để hiểu rõ chu trình sống công nghệ cần đề cập đến hai đặc trưng khác có liên quan, giới hạn tiến cơng nghệ chu trình sống sản phẩm a/ Giới hạn tiến công nghệ Một công nghệ có tham số thực hiện, biểu thuộc tính Ví dụ với động nước hiệu suất chu trình nhiệt, với tơ tốc độ tính theo km/h… Tiến cơng nghệ nâng cao tham số Nếu biểu tham số thực theo trục y, ứng với thời gian theo trục x, ta có đường cong có dạng hình chữ S (hình 1.4) Tham số kỹ thuật Giới hạn vật lý Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn phơi thai Giai đoạn bão hồ Thời gian Hình 1.4 Đường cong chữ S tiến cơng nghệ Đường cong chữ S chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phôi thai, giai đoạn tăng trưởng giai đoạn bão hoà Giai đoạn phôi thai đặc trưng tăng trưởng tham số thực chậm, tiếp theo, tham số cải thiện nhanh nhờ cải tiến Giai đoạn bão hoà bắt đầu công nghệ đạt đến giới hạn nó, ví dụ giới hạn vật lý Như động nước giới hạn hiệu suất chu trình nhiệt Đặc trưng chữ S dẫn đến nhận thức quan trọng “khi công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên nó, trở thành cơng nghệ bão hồ có khả bị thay hay loại bỏ” b/ Chu trình sống sản phẩm Quy luật biến đổi khối lượng sản phẩm bán thị trường theo thời gian gọi chu trình sống sản phẩm Hình 1.5 biểu thị mối quan hệ chu trình sống sản phẩm với thị trường Số lượng bán A B C D E F Thời gian Hình 1.5 Chu trình sống sản phẩm - thị trường Ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi phát triển phần người q trình tích lũy kiến thức công nghệ: Kỹ công nghệ người thể qua học vấn (thông qua giáo dục tiểu học, trung học) kỹ công nghệ (được đào tạo qua dạy nghề, trường chuyên nghiệp, trường đại học), trí lực (độ thơng minh) Theo mức độ cao dần, kỹ người xếp theo cấp sau: 1, Khả vận hành 2, Khả lắp đặt 3, Khả sửa chữa 4, Khả chép 5, Khả thích nghi 6, Khả cải tiến 7, Khả đổi Ở nước phát triển chưa có đủ khả tự tạo công nghệ mà phải sở hữu công nghệ cách mua nhập công nghệ từ nước phát triển tiên tiến Vì việc phát triển tiềm lực chuỗi phát triển phần người trình tích lũy kiến thức cơng nghệ vơ quan trọng Vì người nhân tố để nắm bắt, thao túng công nghệ nên cần phải đầu tư tích lũy phát triển tiềm sáng tạo, mong muốn thành đạt, khả phối hợp, tính hiệu cơng việc, khả chịu đựng rủi ro, nhận thức thời gian để nắm bắt sử dụng cơng nghệ đem lại hiệu tối ưu -Nhân lực khoa học cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt tạo nên đội ngũ có trình độ để tự phát triển công nghệ, đồng thời chúng giữ vai trị trung tâm q trình phát triển Các nhà khoa học nghiên cứu, đưa ta ý tưởng giải pháp cơng nghệ, cịn nhân lực kỹ thuật triển khai ý tưởng thành vẽ thiết kếm chế tạo -Đối với Việt Nam nước phát triển cơng nhân khơng qua đào đạo chiếm 80%, để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần xây dựng chiến lược đào tạo, dự báo nhu cầu sử dụng hợp lý nhân lực khoa học công nghệ tương lai -Con người tác động trực tiếp đến công nghệ, sử dụng người không hợp lý dẫn tới lãng phí hiệu cơng việc khơng cao -Hiện nay, Việt Nam thiếu nhân lực có trình độ cao dẫn đến lệ thuộc vào chuyên gia nước ngồi lĩnh vực khoa học cơng nghê Nguyên nhân ta chưa quan tâm mức tới phát triển nhân lực khoa học công nghệ Câu Trình bày chu trình sống cơng nghệ Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống cơng nghệ? 1/ Chu trình sống cơng nghệ 5.1.1/ Giới hạn tiến công nghệ: Bất kỳ công nghệ có tham số hoạt động, biểu thị tham số hệ trục tọa độ đường cong hình chữ S Vì thế, giới hạn tiến cơng nghệ nâng cao tham số hoạt động công nghệ theo quy luật đường cong chữ S - Đường cong chữ S có thẻ chia làm giai đoạn: ( hình 1.4 – 30) • Giai đoạn phơi thai gd khởi đầu xuất công nghệ, gd cơng nghệ có nhiều khiếm khuyết • Giai đoạn tăng trưởng gd công nghệ dần hồn thiện nhờ đóng góp ngành khoa học khác • Giai đoạn bão hịa gd cơng nghệ đạt đến mức giới hạn giới hạn vật lý Ví dụ: Đối với đèn điện tử chân khơng giới hạn kích thước ống cơng suất sợi đốt Khi chúng có khả bị thay hay loại bỏ Kết luận: Đặc trưng chữ S dẫn đến nhận thức quan trọng: “ công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên nó, trở thành cơng nghệ bão hịa có khả bị thay hay loại bỏ” 5.1.2/ Chu trình sống sản phẩm Hình 1.5: Chu trình sống sản phẩm- thị trường ( trang 31) * Giai đoạn A: Sự hình thành sản phẩm: ý tưởng, thiết kế, triển khai, sp chưa có thị trường, không mang lại lợi nhuận cho công ty * Giai đoạn B: Bắt đầu giới thiệu sản phẩm thị trường, đặc trung lượng bán chậm * Giai đoạn C: Lượng bán tăng nhanh * Giai đoạn D: Lượng bán giảm dần * Giai đoạn E: Xuất sản phẩm ưu việt * Giai đoạn F: Sản phẩm bị thay 5.1.3/ Chu trình sống công nghệ quan hệ với thị trường Giai đoạn A: Giai đoạn bắt đầu triển khai công nghệ thị trường chưa xuất công nghệ Giai đoạn B: Là giai đoạn thị trường xuất công nghệ tăng trưởng chậm cơng nghệ chưa hồn thiện, người sử dụng sợ rủi ro Giai đoạn C: Là giai đoạn số người sử dụng công nghệ tăng nhanh hồn thiện cơng nghệ khẳng định tính ưu việt Giai đoạn D: Là giai đoạn số người sử dụng công nghệ dần đạt tới đỉnh điểm công nghệ phổ biến thị trường Giai đoạn E: Giai đoạn số người sử dụng công nghệ thị trường giảm nhanh thị trường xuất công nghệ loại có tính ưu việt Giai đoạn F: Là giai đoạn số người sử dụng cơng nghệ khơng cịn chúng bị thay cơng nghệ hồn tồn chiếm lĩnh thị trường 5.2/ Ý nghĩa chu trình sống công nghệ * Trong thời gian tồn công nghệ, công nghệ biến đổi: tham số thực công nghệ, quan hệ với thị trường, lợi nhuận,… * Cần phải thực chu trình cơng nghệ: nhận thức tiến cơng nghệ liên quan, thu nhận, thích nghi, làm chủ, nâng cấp loại bỏ công nghệ bị lỗi thời * Một doanh nghiệp sử dụng công nghệ để tiến hành hoạt động sx hay kinh doanh cần biết giai đoạn chu trình sống Vì liên quan đến giá trị cơng nghệ, đến thời điểm thay đổi công nghệ, hoạt động khác công nghệ Câu Quản lý cơng nghệ theo quan điểm vi mơ, vĩ mô Tại cần phải quản lý công nghệ, đặc biệt giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Quản lý cơng nghệ khác quản lý sản xuất nào? 1/ Khái niệm Quản lý công nghệ: * Ở góc độ vĩ mơ: Quản lý cơng nghệ hệ thống kiến thức liên quan đến việc thiết lập thực sách phát triển, sử dụng công nghệ, tác động công nghệ xã hội, với tổ chức, cá nhân tự nhiên, nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng trưởng kinh tế tăng cường trách nhiệm sử dụng công nghệ lợi ích nhân loại * Ở góc độ sở: Quản lý công nghệ môn khoa học liên ngành, kết hợp khoa học công nghệ tri thức quản lý để hoạch định, triển khai hồn thiện lực cơng nghệ nhằm xây dựng thực mục tiêu trước mắt lâu dài tổ chức 2/ Tại phải quản lý công nghệ? * Thứ nhất: Quản lý công nghệ để chống lại lạm dụng công nghệ Công nghệ dễ bị lạm dụng, lạm dụng gây hiệu nghiêm trọng * Thứ 2: Theo điều tra nghiên cứu Liên Hợp Quốc năm 1984 cung cấp tiền bạc công nghệ cho nước phát triển không mang lại phát triển Nguyên nhân nước thiếu lực quản lý công nghệ * Thứ 3: Quản lý công nghệ công cụ để thực thành công q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển có Việt Nam, hạn chế yếu tố tiêu cực tác động đến kinh tế như: việc tiếp cận công nghệ cách ạt, thiếu chọn lọc dẫn đến hiệu đầu tư kém, lãng phí sức người tiền bạc * Thứ 4: Ở phạm vi sở, quản lý công nghệ phương tiện để đáp ứng thỏa đáng nhu cầu người sản xuất người tiêu dùng Thông qua hoạt động phân tích đầu vào, phân tích thị trường, phân tích khả thi cơng nghệ, kinh tế, xã hội, pháp lý…làm sở để định đầu tư sở vât chất, tìm kiếm, mở rộng thị trường, đổi công nghệ => tăng hiệu đầu tư hội nhập quốc tế Các nước nghèo nghĩ khơng phát triển cơng nghệ Tuy nhiên, không quản lý tốt công nghệ chủ yếu do: + Trình độ Khoa học – Kỹ thuật yếu + Tiêu cực việc điều hành sách cơng nghệ => Khơng phát triển 3/ Quản lý công nghệ - Quản lý sản xuất??? * Quản lý công nghệ hệ thống kiến thức liên quan đến việc thiết lập thực sách phát triển, sử dụng cơng nghệ, tác động công nghệ xã hội, với tổ chức, cá nhân tự nhiên, nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng trưởng kinh tế tăng cường trách nhiệm sử dụng công nghệ lợi ích nhân loại * Quản lý cơng nghệ bao gồm tất yếu tố có liên quan đến hệ thống sáng tạo, thu thập khai thác công nghệ * Quản lý sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm (dịch vụ) đầu theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu xác định * Quản lý sản xuất tham gia vào giai đoạn tiền sản xuất (lên kế hoạch) giai đoạn sản xuất (kiểm tra giám sát) * Giống nhau: Nội dung khoa học quản lý là: Phân tích Hoạch định, Điều hành, Tổ chức thực hiện, Kiểm tra điều chỉnh Quản lý công nghệ Quản lý sản xuất có nội dung * Khác nhau: Về đối tượng: + Quản lý Cơng nghệ đối tượng Cơng nghệ + Quản lý sản xuất đối tượng Sản xuất CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ Câu 1: Cơng nghệ thích hợp gì? Cho ví dụ chứng tỏ thích hợp khơng phải chất cơng nghệ Trả lời: Cơng nghệ thích hợp công nghệ đạt mục tiêu trình phát triển kinh tế - xã hội, sở phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa phương Có thể khẳng định thích hợp khơng phải chất cơng nghệ mà nhận từ hồn cảnh mục tiêu dùng để đánh giá Bởi bậy mà cơng nghệ thích hợp mang tính tương đối Tức thời điểm thích hợp thời điểm khác lại khơng cịn phù hợp - Hồn cảnh: Dân số, Tài ngun, kinh tế, cơng nghệ, mơi trường sống, văn hóa - xã hội, trị pháp luật, quan hệ quốc tế Mục tiêu: Dựa vào mục tiêu quốc gia, ngành địa phương nhiên phải tối đa hiệu tối thiểu hậu Khi xét lựa chọn CN thích hợp cần phải đánh giá xem xét đến vấn đề sau: - CN có đem lại lợi nhuận không (tức khả thi mặt tài hay khơng) - Nếu áp dụng CN có gây vấn đề mơi trường khơng - CN có tạo cơng ăn việc làm cho người lao động hay giải tình trạng thât nghiệp nơi áp dụng CN không - Chi phí hội lựa chọn CN có đáng giá khơng - Cơ sở hạ tầng DN có đủ khả áp dụng khai thác tối đa hiệu CN hay khơng - Chi phí rủi ro lựa chọn CN có biến cố ngãu nhiên xảy - Khi lựa chọn CN thi khả tài DN có đủ khả chi trả đáp ứng cho hoạt động khác thời gian dài không - Sự tác động thay đổi cáu tổ chức DN áp dụng CN Sau đưa tiêu chí đánh giá cân xem xét mức độ quan trọng tiêu chi cho phù hợp với lực có DN mục tiêu dài hạn DN để đưa định đầu tư CN phù hợp tốt Ví dụ: - Năm 1954 Liên Xơ xây dựng thành công nhà máy điện nguyên tử, nhà máy thể tính ưu việt vượt trội so với nhà máy nhiệt điện đốt than, EU cho nhà máy điện nguyên tử lại k thích hợp họ - Năm 1972 giới xảy thảm họa lượng, khuyến khích sử dụng - lượng nguyên tử Tháng 4/1986, nhà máy điện Chernobyl Ukraina thuộc Liên Xô bị nổ, đám mây bụi phóng xạ lan rộng làm cho mơi trường nước lân cận bị ô nhiễm gây ung thư nhiễm xạ gây bệnh nguy hiểm khác, thế giới hạn chế sử dụng điện nguyên tử Câu (chương 4) Trình bày định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp Lấy cơng nghệ có Việt Nam coi lựa chọn theo số định hướng - Định hướng lựa chọn cơng nghệ thích hợp -Định hướng theo trình độ cơng nghệ -Định hướng theo nhóm mục tiêu -Định hướng theo hạn chế nguồn lực -Định hướng theo hịa hợp (khơng gây đột biến) a Định hướng theo trình độ cơng nghệ: Cơ sở: có loạt cơng nghệ sẵn có thỏa mãn nhu cầu định + Công nghệ tiên tiến then chốt để nước phát triển có hội cơng nghiệp hóa nhanh chóng + Cơng nghệ tiên tiến có thời gian sử dụng lâu dài + Công nghệ tiên tiến tạo suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, lợi nhuận cao, thuận lợi phân công hợp tác quốc tế Bất lợi cho nước phát triển: -Tập trung vốn lớn, khó thực nhiều mục tiêu lúc, kìm hãm phát triển sơ sở vừa nhỏ -Địi hỏi lực vận hành trình độ quản lý cao -Cắt đứt cách đột ngột với khứ, tính thích nghi giảm Theo ý kiến chuyên gia, nước phát triển chọn cơng nghệ trung gian: loại có trình độ trung gian công nghệ thô sơ, rẻ tiền công nghệ tiên tiến, đại, do: -Điều kiện nước phát triển không giống điều kiện nước phát triển Loại trung hịa hai hồn cảnh -Được xây dựng với quy mơ từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ trung bình đến đại Cơng nghệ trung gian tạo hội tốt thực nghiệm bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo quản lý -Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải nhiều mục tiêu điều kiện nguồn vốn bị hạn chế -Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hóa dễ dàng b Định hướng theo nhóm mục tiêu Cơ sở: dựa vào nhóm mục tiêu phát triển cơng nghệ Bao gồm: - Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống đồng Tăng suất lao động sức mạnh cạnh tranh thị trường Tự lực độc lập công nghệ c Định hướng theo hạn chế nguồn lực: Cơ sở: xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài ngun vốn có, phù hợp với điều kiện chung phát triển địa phương Một số số điều kiện nguồn lực đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, lượng, nguyên vật liệu d Định hướng theo hịa hợp (khơng gây đột biến) Cơ sở: cơng nghệ thích hợp: mong muốn có tiến công nghệ thông qua phát triển cách mạng có hài hịa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi Sự phát triển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không cân sinh thái, bảo đảm hòa hợp tự nhiên, kết hợp công nghệ nội địa công nghệ nhập, tạo lập phát triển nhanh bền vững, không mâu thuẫn quốc gia địa phương, hòa hợp công nghệ truyền thống đại Để công nghệ thích hợp trở thành khả thi, cần phải: + Loại bỏ cách hiểu khơng cơng nghệ thích hợp + Khơng có cơng nghệ thích hợp với tất nước khơng có cơng nghệ khoong thích hợp với nước + Tính thích hợp khơng thích hợp cơng nghệ cần xem xét cách thường xuyên Với nước phát triển, thực lựa chọn cơng nghệ thích hợp cần chia cơng nghệ thành nhóm sau: Nhóm Mục tiêu Chỉ tiêu quan Địi hỏi thủ tục trọng để thích hợp Các cơng nghệ Có thành tựu Tối đa lợi nhuận Dự báo; đánh giá, dẫn dắt công nghệ hàng ngoại NCB & TK; đầu để xuất thương marketing Các công nghệ Có cơng nghệ Cực đại lợi ích, Thơng qua OGCN: thúc đẩy rút ngắn Đánh giá, thích nghi cực tiểu chi phí khoảng cách cơng cơng nghệ nghệ Các cơng nghệ Có cơng Cực tiểu biến đổi Thơng tin: đánh giá phát triển nghệ có giá trị để đột ngột thích nghi đổi thỏa mãn nhu cầu công nghệ truyền đại đa số thống thông qua công nghệ nội sinh Câu (chương 4): Tiêu thức lựa chọn công nghệ Việt Nam? Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp Đối với nước phát triển, viện nghiên cứu Brace, Canada đưa 14 tiêu thức tham khảo (trong tài liệu giáo trình trang 143 + 144) Tiêu thức lựa chọn công nghệ * Công nghệ thích hợp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân dân, đặc biệt nơng dân * Cơng nghệ thích hợp có khả thu hút số lượng lớn lao động, có lao động nữ * Cơng nghệ thích hợp bảo tồn phát triển công nghệ truyền thống tạo ngành nghề * Cơng nghệ thích hợp bảo đảm chi phí thấp kỹ thấp * Cơng nghệ thích hợp tạo khả hoạt động cho sở sx nhỏ, vừa, lớn kết hợp * Cơng nghệ thích hợp tiết kiệm tài ngun * Cơng nghệ thích hợp có khả thu hút việc sử dụng dịch vụ nguyên vật liệu nước * Cơng nghệ thích hợp phải có khả sử dụng phế liệu… Cơng nghệ thích hợp Việt Nam Cơng nghệ thích hợp Việt Nam công nghệ đạt mục tiêu trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, sở phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa phương Sự thích hợp công nghệ chất cơng nghệ nào, mà nhận từ hồn cảnh mục tiêu dùng để đánh giá + Hoàn cảnh bao hàm yếu tố: dân số; tài ngun; kinh tế; cơng nghệ; mơi trường sống; văn hố, xá hội; trị, pháp luật; quan hệ quốc tế + Mục tiêu sử dụng để đánh giá: dựa vào mục tiêu quốc gia, ngành, địa phương, sở mà xác định, phải tối đa hiệu tối thiểu hậu Mục tiêu thay đổi yếu tố, nhân tố tạo nên hiệu quả, gây hậu thay đổi tương quan hai loại yếu tố Các tiêu thức lựa chọn cơng nghệ thích hợp xây dựng nhà cao tầng Lựa chọn cơng nghệ thích hợp nói chung cơng nghệ thích hợp xây dựng nhà cao tầng nói riêng khơng phải lựa chọn thân cơng nghệ, mà trước hết chọn tập hợp tiêu thức để chọn công nghệ xây dựng Trong kinh tế thị trường, nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, tiêu thức tham khảo để lựa chọn cơng nghệ thích hợp xây dựng nhà cao tầng là: + Có mục tiêu đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội thời kỳ hội nhập; + Có khả thu hút số lượng lớn lao động, có lao động nữ; + Có khả thu hút việc sử dụng dịch vụ nguyên vật liệu nước Sử dụng phế liệu không gây ô nhiễm môi trường; + Bảo tồn phát triển công nghệ xây dựng truyền thống tạo nghề + Bảo đảm chi phí kỹ thấp tiết kiệm nguyên vật liệu; + Tạo việc làm cho sở sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng nhỏ, vừa, lớn kết hợp; + Tạo hội tăng trưởng kinh tế – xã hội Tạo phân bố rộng rãi giảm bất bình đẳng thu nhập; + Tạo tiềm nâng cao lực công nghệ xã hội chấp nhận ... liên quan đến giá trị công nghệ, đến thời điểm thay đổi công nghệ, hoạt động khác công nghệ Câu Quản lý công nghệ theo quan điểm vi mơ, vĩ mơ Tại cần phải quản lý công nghệ, đặc biệt giai đoạn... biệt giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Quản lý công nghệ khác quản lý sản xuất nào? 1/ Khái niệm Quản lý cơng nghệ: * Ở góc độ vĩ mô: Quản lý công nghệ hệ thống kiến thức liên quan đến việc... triển công nghệ Tuy nhiên, không quản lý tốt công nghệ chủ yếu do: + Trình độ Khoa học – Kỹ thuật yếu + Tiêu cực việc điều hành sách cơng nghệ => Không phát triển 3/ Quản lý công nghệ - Quản lý