1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá cả trong nước tại việt nam

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 214,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LỤC VĂN CƢỜNG SỰ CHUYỂN DỊCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO GIÁ CẢ TRONG NƢỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ \ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LỤC VĂN CƢỜNG SỰ CHUYỂN DỊCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀO GIÁ CẢ TRONG NƢỚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLĐT SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2012 Nhận xét Người hướng dẫn khoa học (tối đa trang A4) Họ tên học viên: LỤC VĂN CƯỜNG Khóa: 19 Mã ngành: 60.31.12 Đề tài nghiên cứu: Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá nước Việt Nam Họ tên Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhận xét: (Kết cấu luận văn, phương pháp nghiên cứu, nội dung (đóng góp) đề tài nghiên cứu, thái độ làm việc học viên) ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: …………………………………………………………………………… Đánh giá: (điểm / 10) LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa Ngọc Trang, ý kiến đóng góp, dẫn có giá trị giúp tác g Tác giả xin cám ơn bạn Bạch Thị Phương Thảo giúp đỡ, hỗ trợ liệu Tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè hết lòng ủng hộ động viên tác giả tro Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 20 Học viên Lục Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với giúp đỡ Cô hướng dẫn người mà tác giả cảm ơn Số liệu thống kê lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày Tháng Tác giả Lục Văn Cường Năm 2012 Danh mục chữ viế t tắ t: - AIC: Tiêu chuẩn thông tin Akaike (Akaike Information Criterion) - AUD: Đô la Úc - CNY: Nhân dân tệ Trung Quốc - CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) - EPC: Chi phí sản xuất nhà xuất (Exporter’s production cost) - EURO: Đồng tiền chung Châu Âu - GBP: Đồng Bảng Anh - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) - GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam (General Statistics Office) - HKD: Đô la Hong Kong - HQIC: Tiêu chuẩn thông tin Hannan – Quinn (Hannan – Quinn Information Criterion) - IC: Tiêu chuẩn thông tin (Information Criterion) - IDR: Đồng Rupiah Indonesia - IMP: Chỉ số giá nhập (Import price index) - IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) - INR: Đồng Rupee Ấn Độ - JPY: Yên Nhật - KRW: Won Hàn Quốc - LR: Likelihood Ratio - MTAR: Mơ hình Tự hồi quy ngưỡng – xu hướng (Momentum – Threshold Autoregressive) - MYR: Đồng Ringgit Malaysia - NEER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực đa phương (Nominal Effective Exchange Rate) - OLS: Bình phương tối thiểu thơng thường (Ordinary Least Square) - PHP:Đồng Peso Philippine - PP: Phillips – Perron - RUB: Đồng Rub Nga - SBIC: Tiêu chuẩn thông tin Bayes Schwarz (Schwarz’s Bayesian Information Criterion) - SGD: Đơ la Singapore - TAR: Mơ hình tự hồi quy ngưỡng (Threshold Autoregressive) - THB: Đồng Baht Thái Lan - USD: Đô la Mỹ - VAR: Mô hình véc tơ tự hồi quy (Vector Autoregressive Model) - VECM: Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model) Danh mục bảng: Bảng 4.1: Kiểm định nghiệm đơn vị theo tiêu chuẩn PP Bảng 4.2: Kết lựa chọn độ trễ cho mơ hình Bảng 4.3: Kiểm định đồng liên kết: Độ trễ (sai phân bậc nhất): - Bảng 4.4: Hệ số cân dài hạn Bảng 4.5: Kiểm định tượng dị phương sai tương quan chuỗi Bảng 4.6: Hệ số điều chỉnh ngắn hạn Bảng 4.7: Kết lựa chọn độ trễ cho phương trình (3.11) (3.12) Bảng 4.8: Kiểm định đồng liên kết: Độ trễ (sai phân bậc 1): – Bảng 4.9: Kết ước lượng phương trình 3.11 – hệ số cân dài hạn Bảng 4.10: Kết ước lượng phương trình 3.12 – hệ số cân dài hạn Bảng 4.11: Kiểm định tượng dị phương sai tương quan chuỗi Bảng 4.12: Kiểm định LR cho hệ số chuyển dịch bất cân xứng Bảng 4.13: Kết lựa chọn độ trễ cho mô hình VAR Bảng 4.14: Kết chuẩn hóa cú sốc tỷ giá hối đoái Bảng 4.15: Kết phân tách phương sai d(CPI) Danh mục hình vẽ: Hình 2.1: Các kênh chuyển dịch tỷ giá hối đối Hình 4.1: Kết kiểm định ổn định mơ hình VAR (AR Roots) Hình 4.2: Kết chuẩn hóa cú sốc tỷ giá hối đối Hình 4.3: Kết phân tách phương sai Mục lục Tóm tắt Giới thiệu 2 Tổng quan nghiên cứu trước .3 Phương pháp nghiên cứu liệu 13 3.1 Biến nghiên cứu liệu 13 3.2 Mơ hình nghiên cứu 16 3.2.1 Giai đoạn chuyển dịch thứ 16 3.2.2 Sự chuyển dịch bất cân xứng 21 3.2.3 Giai đoạn chuyển dịch thứ hai 21 Kết nghiên cứu 24 4.1 Kết ước lượng giai đoạn chuyển dịch thứ 24 4.2 Kết ước lượng chuyển dịch bất cân xứng vào giá nhập 28 4.3 Kết ước lượng giai đoạn chuyển dịch thứ 31 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo Tóm tắt: Ngày có nhiều nghiên cứu tập trung vào xem xét mối quan hệ tỷ giá hối đoái số giá nước Việt Nam Tác động thay đổi tỷ giá hối đoái đến số giá nước gọi chung chuyển dịch tỷ giá hối đoái Bài nghiên cứu cung cấp chứng chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá nước Việt Nam dài hạn sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen, mơ hình véc tơ điều chỉnh sai số mơ hình véc tơ tự hồi quy Trong tập trung vào chuyển dịch bất cân xứng từ tỷ giá hối đoái vào giá nhập Trong dài hạn, chuyển dịch hoàn toàn Kết nghiên cứu cho thấy chuyển dịch vào số giá nhập lớn nhất, sau đến số giá sản xuất số giá tiêu dùng Bài nghiên cứu phát khơng có chuyển dịch bất cân xứng vào giá nhập trường hợp thay đổi tỷ giá hối đoái lớn so với thay đổi tỷ giá hối đối nhỏ Từ khóa: Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái, số giá nhập khẩu, số giá sản xuất, số giá tiêu dùng, Mơ hình véc tơ điều chỉnh sai số, mơ hình véc tơ tự hồi quy Trong ngắn hạn, số giá nhập (imp) phản ứng đồng thời với 1% thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực (neer) lớn (0.33%) có ý nghĩa thống kê (5%) Cuối cùng, hệ số chuyển dịch chi phí sản xuất nhà xuất vào giá nhập hoàn toàn dài hạn Đối với 1% gia tăng chi phí sản xuất nước ngoài, giá nhập nước tăng 2,065% với ý nghĩa thống kê nhỏ 1% (Bảng 4.4) Kết nhà xuất nước đối mặt với cạnh thấp thị trường Việt Nam nên họ đẩy toàn gia tăng chi phí vào khơng sợ thị phần Sự chuyển dịch từ tỷ giá hối đối chi phí sản xuất nhà xuất vào giá nhập dài hạn cao, cho thấy Việt Nam kinh tế nhỏ, bị tác động mạnh cú sốc thị trường toàn cầu 4.2 Kết ƣớc lƣợng chuyển dịch bất cân xứng vào giá nhập Các phương trình (3.11), (3.12) ước lượng cách sử dụng phương pháp đồng liên kết ứng Johansen Trong phương trìnhlớn(3.11) + số �chuyển số chuyển dài hạn vớidài đổi tỷTrong giá vàđổi �� là5giá hệ trình dài hạn ứng vớichuyển thay đổi tỷthay giá nhỏ.những phương (3.12) �hệ + 10 �13 làdịch hệdịch số dịch hạn ứng với thay tỷ nhỏ, �10 làdịch hệ số dàinhững hạnchuyển ứng với thay đổi tỷ giá lớn Kết kiểm định đồng liên kết Johansen cho thấy mối quan hệ đồng liên kết dài hạn cho phương trình (Bảng 4.8) Giả định xu hướng lựa chọn Các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ LR, FPE, AIC HQ cho kết độ trễ quý (Bảng 4.7) Bảng 4.7: Kết lựa chọn độ trễ cho phương trình (3.11) (3.12) Độ trễ LogL LR FPE AIC SC HQ 363.058 NA 1.15e-14 -17.903 -17.692 -17.827 595.535 395.212 3.65e-19 -28.277 -27.010* -27.819 628.348 47.579 2.62e-19 -28.667 -26.345 -27.828 661.417 39.683* 2.07e-19* -29.071* -25.693 -27849* Bảng 4.8: Kiểm định đồng liên kết: Độ trễ (sai phân bậc 1): - Kiểm định Trace Mối quan hệ đồng liên kết giả định Trị riêng Không* Kiểm định Max-Eigen Thống kê Trace Giá trị tới hạn 5% Thống kê Max-Eigen Giá trị tới hạn 5% 0.890 187.245 88.804 86.195 38.331 Tối đa 1* 0.737 101.050 63.876 52.183 32.118 Tối đa 2* 0.487 48.867 42.915 26.024 25.823 Tối đa 0.370 22.843 25.87 18.030 19.387 (Eigen Value) Ghi chú: Kiểm định Trace cho thấy có mối quan hệ đồng liên kết mức 5% Kiểm định Max-Eigen cho thấy có mối quan hệ đồng liên kết mức 5% Trong luận văn tập trung xem xét mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá nhập nên tác giả lựa chọn mối quan hệ đồng liên kết để ước lượng mơ hình VECM Kết ước lượng phương trình 3.11 trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết ước lượng phương trình 3.11 – hệ số cân dài hạn Biến ���� ���� ����� ������ ����−1 Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê t -1.320 0.553 -2.390 2.50 0.157 15.884 1.114 0.202 5.508 -0.172 0.141 -1.220 -0.4445 0.226 -1.966 30 Bảng 4.10: Kết ước lượng phương trình 3.12 – hệ số cân dài hạn Biến ���� ���� ����� ������ ����−1 Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê t -1.320 0.553 -2.390 2.50 0.157 15.884 0.942 0.138 6.792 0.172 0.141 1.219 -0.4445 0.226 -1.966 Kết kiểm định tượng dị phương sai (ARCH) tương quan chuỗi mơ hình VEC cho thấy khơng có tác động ARCH khơng có tương quan chuỗi mơ hình Kết kiểm định trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Kiểm định tượng dị phương sai tương quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test F-Stat 0.825 Prob F(3,20) 0.496 Obs*R-squared 4.496 Prob Chi-Square(3) 0.213 Heteroskedasticity Test: ARCH F-Stat 0.299 Prob F(3,33) 0.826 Obs*R-squared 0.981 Prob Chi-Square(3) 0.806 Kết ước lượng phương trình (3.11) cho thấy hệ số chuyển dịch dài hạn cho thay đổi lớn 94,2% Hệ số chuyển dịch dài hạn cho thay đổi nhỏ 111,40% Việc ước lượng phương trình (3.12) cho thấy kết tương tự Tuy nhiên, hai kết ước lượng hệ số cho biến neerl neers khơng có ý nghĩa thống kê Một kiểm tra kỹ dấu hệ số phương trình (3.11) (3.12) cho thấy có chuyển dịch lớn có thay đổi nhỏ so với có thay đổi lớn tỷ giá hối đoái Dấu neerl neers âm dương cho thấy có bất cân xứng chuyển dịch thay đổi lớn thay đổi nhỏ tỷ giá hối đoái vào giá nhập Điều cho thấy 43 chuyển dịch lớn giai đoạn thay đổi tỷ giá hối đoái nhỏ chuyển dịch nhỏ giai đoạn thay đổi tỷ giá lớn Điều lý giải lý thuyết chi phí thực đơn (menu cost) Khi hàng hóa nhập ghi hóa đơn đồng tiền cơng ty xuất thay đổi nhỏ tỷ giá không tác động đến giá ghi hóa đơn, thay đổi phản ánh hồn tồn giá tính đồng tiền quốc gia nhập (Pollard Coughlin, 2004) Khi thay đổi tỷ giá lớn, công ty xuất điều chỉnh giá hóa đơn, làm giảm lượng chuyển dịch Sự điều chỉnh giá trường hợp thay đổi tỷ giá lớn giải thích lý thuyết thị phần Nhằm trì thị phần, cơng ty xuất miễn cưỡng tăng giá họ sụt giảm tỷ giá lớn Khi sụt giảm tỷ giá nhỏ, họ đẩy tồn gia tăng vào giá Tác giả thực kiểm định hệ số chuyển dịch bất cân xứng dài hạn với thiết �phương cho phương trình (3.11) bỏ �08giả = 010(� + Điều �= )) giả ratio 5� = thiết � trìnhthấy (3.12) � (� +� �� Kiểm cho 13 = 105cho địnhgiả likelihood cho không loại thiết thấy 13 khơng có chuyển dịch bất cân xứng dài hạn thay đổi tỷ giá lớn thay đổi tỷ giá hối đoái nhỏ Bảng 4.12: Kiểm định LR cho hệ số chuyển dịch bất cân xứng Giả thiết �0 �8 = �13 = Chi-square(1) Probability 0.357 0.550 0.357 0.550 4.3 Kết ƣớc lƣợng giai đoạn chuyển dịch thứ Các biến kiểm định tính dừng phương pháp PP Kết cho thấy biến không dừng chuỗi gốc I(0) dừng chuỗi sai phân bậc I(1) Độ trễ tối ưu cho mơ hình lựa chọn quý theo tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ LR, FPE, AIC HQ (Bảng 4.13) Bảng 4.13: Kết lựa chọn độ trễ cho mơ hình VAR Độ trễ LogL LR FPE AIC SC HQ 542.064 NA 1.50e-18 -26.853 -26.642* -26.777 578.738 62.345 8.45e-19 -27.437 -26.170 -26.979 618.744 58.008* 4.24e-19* -28.187* -25.865 -27.347* Tác giả thực mơ hình VAR đệ quy (recursive VAR) với phương pháp phân tách phương sai Cholesky, biến sử dụng biến sai phân bậc Kiểm định AR Roots cho thấy khơng có nghiệm nằm ngồi vịng trịn đơn vị Điều chứng tỏ mơ hình VAR ổn định Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Hình 4.1: Kết kiểm định ổn định mơ hình VAR (AR Roots) Để xem xét chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực giá nhập vào giá sản xuất giá tiêu dùng, tác giả thực phân tích phản ứng đẩy “chuẩn hóa cú sốc tỷ giá hối đối” Kết hàm phản ứng đẩy số giá với 1% cú sốc từ neer trình bày Bảng 4.14 sau: Bảng 4.14: Kết chuẩn hóa cú sốc tỷ giá hối đoái Sau Biến quý quý quý quý quý quý quý quý IMP 0.591 1.020 1.988 1.987 1.883 1.654 1.405 1.296 PPI 0.727 1.043 0.836 0.895 1.016 1.125 1.210 1.223 CPI 0.437 0.529 0.542 0.634 0.629 0.608 0.598 0.593 2.5 1.5 IMP PPI CPI 0.5 quý quý quý quý quý quý q q Hình 4.2: Kết chuẩn hóa cú sốc tỷ giá hối đối Kết phân tích phản ứng đẩy cho thấy chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa đến số giá nhập hoàn toàn từ quý thứ sau cú sốc ban đầu Sự chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa giá nhập vào giá sản xuất hoàn toàn từ quý thứ trở sau cú sốc ban đầu Kết ước lượng cho thấy độ lớn chuyển dịch vào giá nhập lớn nhất, sau giá sản xuất cuối giá tiêu dùng Kết ước lượng phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm cho thấy giá nhập nhạy với thay đổi tỷ giá hối đoái giá sản xuất giá tiêu dùng nói chung (Obstfeld Rogoff, 2000) Sự chuyển dịch lớn vào giá nhập khoảng quý sau cú sốc giảm dần từ quý thứ trở Kết phù hợp với kết Trần Ngọc Thơ cộng (2012), Bạch Thị Phương Thảo (2011) Võ Văn Minh (2009) Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch tỷ giá hối đối vào số giá có khác biệt so với nghiên cứu Đó luận văn xem xét tác động tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực đến số giá nước đó, nghiên cứu Trần Ngọc Thơ cộng (2012), Bạch Thị Phương Thảo (2011) Võ Văn Minh (2009) xem xét tác động tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực cú sốc kinh tế vĩ mô khác đến số giá nước Hình 4.3 trình bày kết phân tách phương sai cho biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực, số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng với khoảng thời gian quý để xem xét mức độ quan trọng biến việc giải thích biến động số giá tiêu dùng Bảng 4.15: Kết phân tách phương sai d(CPI): Biến Giai đoạn D(GDP) D(NEER) D(IMP) D(PPI) D(CPI) 17.5205 4.865106 0.060735 37.45403 40.09963 12.88139 21.45089 3.822086 34.1682 27.67743 18.44172 19.27352 3.608246 38.36326 20.31325 18.11086 19.66877 3.471315 36.89869 21.85036 17.90768 19.42529 3.495052 36.49182 22.68015 18.12783 19.45608 3.426044 36.73267 22.25737 18.15006 19.49958 3.387718 37.0025 21.96014 18.08996 19.5397 3.407206 37.07991 21.88322 Cholesky: D(LNGDP) D(LNNEER) D(LNIMP) D(LNPPI) D(LNCPI) 100 80 D(LNCPI) D(LNPPI) D(LNIMP) D(LNNEER) D(LNGDP) 60 40 20 Hình 4.3: Kết phân tách phương sai Kết phân tách phương sai cho thấy tác động biến đến số giá tiêu dùng Từ quý thứ trở đi, biến tác động đến giá tiêu dùng tương đối ổn định Trong đó, số giá sản xuất tác động đến số giá tiêu dùng lớn 36%38% Tác động số giá nhập đến số giá tiêu dùng mức thấp, khoảng 3.4-3.8% Điều phù hợp với Việt Nam theo thống kê, hàng tư liệu sản xuất chiếm 90% tổng lượng nhập Việt Nam từ năm 1999 đến 2010 (Trần Ngọc Thơ cộng (2012)) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Ngọc Thơ cộng (2012) Bạch Thị Phương Thảo (2011) cho thấy phương sai số giá tiêu dùng bị ảnh hưởng mạnh cú sốc sách tiền tệ (cung tiền), cú sốc giá sản xuất cú sốc giá tiêu dùng Kết luận Trong luận văn này, tác giả khảo sát tác động chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đến số giá nhập khẩu, số giá sản xuất số giá tiêu dùng Việt Nam Luận văn xem xét tác động bất cân xứng tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đến số giá nhập Luận văn tập trung vào giai đoạn chuyển dịch tỷ giá để nghiên cứu Kết kiểm định giai đoạn chuyển dịch tỷ giá cho thấy chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đến số giá sản xuất hoàn toàn dài hạn Kết ước lượng cho thấy tác động chi phí sản xuất nhà xuất nước chuyển dịch hoàn toàn vào số giá nhập dài hạn Luận văn phát khơng có chuyển dịch bất cân xứng từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đến số giá nhập có biến động lớn biến động nhỏ tỷ giá hối đoái Kết kiểm định giai đoạn chuyển dịch tỷ giá cho thấy chuyển dịch từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đến số giá nhập lớn nhất, sau đến số giá sản xuất cuối số giá tiêu dùng Phân tách phương sai cho thấy số giá sản xuất tác động đến số giá tiêu dùng lớn (36% – 38%) Luận văn có số hạn chế sau Thứ nhất, số lượng quan sát (khoảng 40 quan sát cho biến) nên độ vững mạnh kết chưa cao Thứ hai, nghiên cứu xem xét tác động cú sốc tỷ giá hối đoái tổng sản lượng quốc dân đến số giá nước Điều có nghĩa có nhiều biến kinh tế vĩ mơ khác chưa đưa vào xem xét Tài liệu tham khả o: Tiếng Việt: Bạch Thị Phương Thảo (2011), “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào số giá Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh GS TS Trần Ngọc Thơ cộng (2012), “Nghiên cứu sơ thảo phá giá tiền tệ số khuyến nghị sách cho Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học số CS-2011-14 Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh GS TS Trần Ngọc Thơ PGS TS Nguyễn Ngọc Định (2011), “Tài quốc tế” Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Atkeson, A Burstein, A (2008), “Pricing-to-Market, Trade Costs, and International Relative Prices”, American Economic Review, 98(5), 1998-2031 [Online] Available at http://www.econ.ucla.edu/arielb/ABPricingtoMarket.pdf Bacchetta, Philippe Wincoop, Eric Van (2003), “Why Do Consumer Prices React Less Than Import Prices to Exchange Rates?” Journal of the European Economic Association, 1(2-3), 662-670 [Online] Available at http://www.hec.unil.ch/pbacchetta/Printed%20papers/jeea03.pdf Bailliu, Jeannine Bouakez, Hafedh (2004), “Exchange Rate PassThrough in Industrialized Countries” Bank of Canada Review (Spring 2004) [Online] Available at http://www.bankofcanada.ca/wp- content/uploads/2010/06/bailliue.pdf Brissimis, Sophocles N Kosma, Theodora S (2005), “Market Power, Innovative Activity and Exchange Rate Pass-Through” Working Paper No 531 [Online] http://www.ecb.int/pub/pdf/scpwps/ecbwp531.pdf Available at Brooks, Chris (2008), “Introductory econometrics for finance (2e)” Cambridge University Press, New York Bussiere, Mathieu (2007), “Exchange rate Pass-Through to trade prices – The role of Non-linearities and asymmetries”, Working paper series No 822, European Central Bank [Online] Available at http://www.ecb.int/pub/pdf/scpwps/ecbwp822.pdf Campa, Jose Manuel Goldberg, Linda S (2002), “Exchange Rate Pass-Through into Import Prices: A Macro or Micro Phenomenon?” NBER Working Papers, No 8934 [Online] Available at http://www.nber.org/papers/w8934.pdf?new_window=1 Campa, Jose Manuel; Goldberg, Linda S Gonzalez – Minguez, Jose M (2005), “Exchange Rate Pass-Through to Import Prices in the Euro Area” Working Paper No 11632 – National Bureau of Economic Research [Online] Available at http://www.nber.org/papers/w11632.pdf?new_window=1 Chew, Joey; Ouliaris, Sam Meng, Tan Siang (2011) “An empirical Analysis of Exchange Rate Pass-Through in Singapore” IMF Working Paper [Online] Available at http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2011/wp11141.pdf 10 Darvas, Zsolt (2001), “Exchange Rate Pass-Through and Real Exchange Rate in EU Candidate Countries” National Bank of Hungary Discussion paper 10/01 Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank [Online] Available at http://www.bundesbank.de/Redaktion/EN/Downloads/Publications/Discu ssion_Paper_1/2001/2001_07_19_dkp_10.pdf? blob=publicationFile 11 Devereux, Michael B Engel, Charles (2002), “Exchange Rate PassThrough, Exchange Rate Volatility, and Exchange Rate Disconnect”, NBER Working Paper No 8858 [Online] http://www.nber.org/papers/w8858.pdf?new_window=1 Available at 12 Dobrynskaya, Viktoria V Levando, Dmitry V (2005), “A Study of Exchange Rate Pass-Through Effect in Russia” [Online] Available at http://new.hse.ru/sites/dobrynskaya/DocLib1/1/ICEF%20Working%20pa per.pdf 13 Dornbusch, Rudiger (1987), “Exchange Rates and Prices” Working paper No 1769 – National Bureau of Economic Research [Online] Available at http://www.nber.org/papers/w1769.pdf?new_window=1 14 Frankel, Jeffrey A; Parsley, David C Wei, Shang-Jin (2005), “Slow Pass-Through Around the World: A New Import for Developing Countries?” Working Paper No 11199, [Online] Available at http://www.nber.org/papers/w11199.pdf?new_window=1 15 Giovannini, Alberto (1988), “Exchange Rates and Traded Goods Prices” Journal of International Economics, (24), 45-68 16 Goldberg, Pinelopi Koujianou Knetter, Michael (1997), “Goods Prices and Exchange Rates: What Have We Learned?” Journal of Economic Literature, Volume 35, Issue (Sep., 1997), 1243-1272 [Online] Available at http://qed.econ.queensu.ca/pub/faculty/lapham/426/papers/gkjel97.pdf 17 Gujarati, D N (2003), “Basic Econometrics (4e)”, McGraw-Hill Inc, New York 18 Hyder, Zulfiqar Shah, Sardar (2004), “Exchange Rate Pass-Through to Domestic Prices In Pakistan”, Working Papers No – State Bank of Pakistan [Online] Available at http://129.3.20.41/eps/mac/papers/0510/0510020.pdf 19 Ito, Takatoshi Sato, Kiyotaka (2006), “Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian Economies: VAR Analysis of the Exchange Rate Pass-Through” Working Paper No 12395 – National Bureau Of Economic Research [Online] Available http://www.nber.org/papers/w12395.pdf?new_window=1 at 40 20 Johnston, Jack DiNardo, John (1997) “Econometric Methods” McGraw Hill Inc, New York 21 Johansen, Soren (1988), “Statistical analysis of Cointegration vectors”, Journal of Economic Dynamics and Control 12 (1988) 231-254, NorthHolland [Online] Available at http://nhjy.hzau.edu.cn/kech/hgjjx/Article/UploadFiles/tese/xuexiziyuan/j dwxxd/lwl/12.pdf 22 Karoro (2007), “An analysis of exchange rate pass through to prices in south africa” The thesis of Master of Commerce (Financial Market), Department of Economics and Economic History, Rhodes University, Grahamstown [Online] Available at http://eprints.ru.ac.za/2260/1/KARORO-MCom-TR08-54.pdf 23 Kasa, Kenneth (1992), “Adjustment costs and Pricing-to-Market: Theory and Evidence” Journal of International Economics, (32), 1-30 24 Knetter, Michael M (1989), “Price Discrimination by U.S and German Exporters”, American Economic Review 79 (1), 198-210 25 Lafleche, Therese (1996), “The Impact of Exchange Rate Movements on Consumer Prices” Research Department – Bank of Canada Review Winter 1996-1997 [Online] Available at http://www.bankofcanada.ca/wp-content/uploads/2010/06/r971a.pdf 26 Leigh, Daniel Rossi, Marco (2002), “Exchange rate Pass-Through in Turkey” IMF Working Paper No 204 [Online] Available at http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2002/wp02204.pdf 27 Luintel, K.B Khan, M (1999) “A Quantitative reassessment of the finance-growth nexus: Evidence from a multivariate VAR” 28 Marston, Richard C (1990), “Pricing to Market in Japanese Manufacturing” Working Paper No 2905 – National Bureau of Economic Research [Online] Available http://www.nber.org/papers/w2905.pdf?new_window=1 at 53 29 McCarthy, Jonathan (2000), “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies”, Staff reports No.11, Federal Reserve Bank of New York [Online] Available at http://www.newyorkfed.org/research/staff_reports/sr111.pdf 30 McCarthy, Jonathan (2006), “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies” Federal Reserve Bank of New York [Online] Available at http://www.newyorkfed.org/research/economists/mccarthy/passthru.pdf 31 Menon, Jayant (1995), “Exchange rate Pass-Through”, Journal of Economic Surveys, Volume 9, Issue (June 1995), 197-231 32 Võ Văn Minh (2009), “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications for Inflation in Vietnam”, Working Paper 0902 [Online] Available at http://www.vdf.org.vn/workingpapers/vdfwp0902 33 Nakamura, Emi Zerom, Dawit (2009), “Accounting for Incomplete Pass-Through” Working Paper 15255 [Online] http://www.nber.org/papers/w15255 34 Obstfeld, Maurice Rogoff Kenneth (2000), “The Six Major Puzzles in International Macroeconomics: Is There a Common Cause?” National Bureau of Economic Research NBER Macroeconomics Annual 2000, Volume 15 [Online] Available at http://www.nber.org/chapters/c11059.pdf 35 Phillips, Peter C B Perron, Pierre (1988), “Testing for a Unit Root in Time Series Regression”, Biometrika (1988), 75, 2, pp, 335-46 [Online] Available at http://www.ssc.wisc.edu/~bhansen/718/PhillipsPerron1988.pdf 36 Pollard, Patricia S Coughlin, Cletus C (2004), “Size Matters: Asymmetric Exchange Rate Pass-Through at the Industry Level” Working Paper 2003-029C [Online] http://research.stlouisfed.org/wp/2003/2003-029.pdf Available at 37 Webber, AG (1999), “Newton’s Gravity Law and Import Prices in the Asia Pacific”, University Working of Paper 99-12,Department Wollongong [Online] Available of Economics at http://www.uow.edu.au/content/groups/public/@web/@commerce/@eco n/documents/doc/uow012259.pdf 38 Wickremasinghe, Guneratne Banda Silvapulle, Param (2004), “Exchange Rate Pass-Through to Manufactured Import Prices: the Case of Japan” [Online] Available at http://129.3.20.41/eps/it/papers/0406/0406006.pdf 39 Zorzi, Michele Ca’; Hahn, Elke Sanchez, Marcelo (2007), “Exchange Rate Pass-Through in Emerging Markets” Working Paper Series No 739 [Online] Available http://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp739.pdf at ... hệ tỷ giá hối đoái số giá nước Việt Nam Tác động thay đổi tỷ giá hối đoái đến số giá nước gọi chung chuyển dịch tỷ giá hối đoái Bài nghiên cứu cung cấp chứng chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá. .. độ trễ chuyển dịch tỷ giá hối đoái, trước hết phải biết kênh mà thơng qua thay đổi tỷ giá hối đoái truyền dẫn vào giá nước Có kênh chuyển dịch tỷ từ giá hối đoái vào giá nước: trực tiếp gián tiếp... tiếp, đầu tư gián tiếp nước Điều làm nảy sinh vấn đề độ nhạy cảm giá nước với cú sốc bên Phản ứng giá nước với cú sốc tỷ giá hối đoái gọi chung chuyển dịch ? ?Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái? ?? thành

Ngày đăng: 18/09/2022, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w