DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

84 6 0
DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC – Dược lý học là môn khoa học nghiên cứu về tương tác của thuốc trên cơ thể sống (người và gia súc) – Thuốc là một chất hoặc hợp chất có tác dụng điều trị hoặc dự phòng bệnh t.

DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học môn khoa học nghiên cứu tương tác thuốc thể sống (người gia súc) - Thuốc ? - Quá trình phát triển thuốc ? – Thuốc chất hợp chất có tác dụng điều trị dự phòng bệnh tật cho người súc vật dùng chẩn đoán bệnh lâm sàng – Thuốc có nguồn gốc từ: + Thực vật (cây Canhkina, Ba gạc) + Động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn) + Khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) + Hoặc chất bán tổng hợp hay tổng hợp hoá học (ampicilin, sulfamid) Thuốc hạ sốt tm là acetanilide  năm 1886 Gây Met-hemoglobin Năm 1948, Brodie Axelrod liên kết việc sử dụng acetanilide với met-hemoglobin xác định tác dụng giảm đau của acetanilide paracetamol - chất chuyển hóa gây Họ chủ trương sử dụng paracetamol điều trị từ khơng xuất độc tính acetanilide Sản phẩm paracetamol lần đầu đượcMcNeil Laboratories bán năm 1955 thuốc giảm đau hạ sốt cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir. Sau này, paracetamol trở thành thuốc giảm đau hạ sốt sử dụng rộng rãi - Thalidomide tiền thân thuốc an thần sử dụng tương đối rộng rãi châu Âu thập kỷ 60 kỷ - Sử dụng Thalidomide khi mang thai có thể làm hư hại thể thai nhi, làm cụt hai tay, hai chân - Thập kỷ 60 kỷ 20 có nhiều trường hợp quái thai châu Âu thalidomide mà lịch sử ngành dược gọi "thảm họa thalidomide" Sau việc thử lâm sàng thuốc trọng Dược lý học chia thành: - Dược lực học: nghiên cứu tác động thuốc thể sống - Dược động học: nghiên cứu tác động thể đến thuốc - Dược lý thời khắc: nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày đến tác động thuốc - Dược lý di truyền: nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc nguyên nhân di truyền - Dược lý cảnh giác: thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng môn chuyên khoa sâu dược lý học Mục tiêu mơn học: Trình bày giải thích chế tác dụng, tác dụng áp dụng điều trị nhóm thuốc học chương trình Phân tích tác dụng khơng mong muốn độc tính thuốc, để dự phịng, phát xử trí ban đầu Kê đơn thuốc điều trị bệnh thông thường nguyên tắc, chuyên môn pháp lý Tham gia tư vấn cộng đồng nội dung “sử dụng thuốc an toàn - hợp lý” DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Nghiên cứu nội dung - Đại cương dược động học - Đại cương dược lực học - Tương tác thuốc CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC - Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học - Các trình dược động học: Quen thuốc Quen thuốc trạng thái thể chịu liều lẽ gây độc cho người khác Liều điều trị tạo tác dụng rõ, người quen thuốc đáp ứng yếu hẳn so với người bình thường Quen thuốc xảy tự nhiên từ lần đầu dùng thuốc Thực tế hay gặp quen thuốc mắc phải sau thời gian dùng thuốc đòi hỏi phải tăng dần liều (phenobarbital, seduxen, nghiện rượu) Nghiện thuốc − Nghiện thuốc trạng thái đặc biệt làm cho người nghiện phụ thuộc tâm lý thể chất vào thuốc với đặc điểm sau: + Thèm thuồng mãnh liệt, xoay sở cách để có thuốc dùng, kể hành vi phạm pháp + Có khuynh hướng tăng liều rõ + Thuốc làm thay đổi tâm lý thể chất theo hướng xấu: nói dối, lười lao động, bẩn, thiếu đạo đức…, gây hại cho thân xã hội Thí dụ: Dùng morphin nhiều ngày nghiện Ở người bình thường liều chết 0,3 - 0,5g, cịn người nghiện chịu vài gam Tất thuốc tác dụng thông qua receptor Đ S Trong sử dụng thuốc chống định tuyệt đối cấm dùng Đ S Tác dụng phụ thuốc tác dụng dùng để phòng bệnh Đ S 4.tỉ lệ nước thể trẻ em cao liều dùng thuốc cho trẻ em dựa cân nặng cao Đ S người lớn Tác dụng thuốc A.Là tác dụng dùng chữa bệnh – phòng bệnh C Là tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh B Là tác dụng bất lợi D tác dụng dùng để phòng bệnh 6.Tác dụng thuốc có loại A C B D.7 Các tình trạng người bệnh ảnh hưởng tới Dược động học thuốc A lượng mỡ thể B Thai sản C chức thận D Cả A,B,C tất phát biểu chất chủ vận đúng,ngoại trừ A Hoạt tính dựa vào cấu trúc hóa học cấu trúc B Toàn phân tử gắn vào receptor nội sinh vật lý C chất chủ vận gây hoạt tính gắn vào receptor D thay đổi nhỏ phần cấu trúc có hoạt tính làm hoạt tính thuốc E chất chủ vận có lực cao với R đáp ứng sinh học lớn Các yếu tố ảnh hưởng tới SKD thuốc A dạng bào chế B thực phẩm C đồ uống D tất yếu tố CHƯƠNG III TƯƠNG TÁC THUỐC - Tương tác thuốc – thuốc *** - Tương tác thuốc – thức ăn – đồ uống - Thời điểm dùng thuốc Tại người thầy thuốc phải ý đến tương tác thuốc – thuốc Ca LS: - Bà Loan cấp cứu tiểu máu Khai thác TS BN : + BN mổ thay van cách năm, dùng thuốc chống đơng máu Dicoumarol từ đến + Gần BN bị tăng lipid máu nên dùng thêm fibrate - Sau thăm khám LS cận LS kết luận: xuất huyết bàng quang tương tác acenocoumarol nhóm fibrate Bởi thuốc fibrat làm tăng tác dụng chống đơng Dicoumarol tăng nguy tác dụng phụ gây chảy máu thuốc Tương tác thuốc - thuốc 1.1 Tương tác dược lực học 1.1.1 Tương tác receptor Làm giảm hay tác dụng chất chủ vận Thí dụ: Atropin đối kháng acetylcholin receptor M Cimetidin đối kháng histamin receptor H2 1.1.2 Tương tác R khác − Các thuốc có đích tác dụng, làm tăng hiệu điều trị Thí dụ: Điều trị lao dùng nhiều kháng sinh để diệt vi khuẩn lao vị trí giai đoạn phát triển − Các thuốc có đích tác dụng đối lập, gây đối lập chức phận Thí dụ: Histamin (receptor H1) gây giãn mạch, noradrenalin (receptorr α1) gây co mạch, tăng huyết áp 1.2 Tương tác dược động học - Thay đổi hấp thu: thí dụ: smecta, maalox tạo màng bao bọc niêm mạc đường tiêu hố, làm khó hấp thu thuốc khác (do cản trở học) - Thay đổi chuyển hóa: Thí dụ: Phụ nữ uống thuốc tránh thai, bị lao dùng rifampicin, bị “vỡ kế hoạch”, uống thuốc tránh thai - Thay đổi thải trừ: thuốc acid yếu (vitamin, amoni clorua) dùng liều cao làm acid hoá nước tiểu, tăng thải trừ thuốc loại base (quinin,morphin) Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống - Tương tác thuốc – thức ăn: thức ăn làm thay đổi hấp thu, chyển hóa thải trừ - Tương tác thức ăn - đồ uống thuốc: Nước, sữa, cà phê, chè rượu Thời điểm dùng thuốc Chọn thời điểm uống thuốc ngày cho phù hợp đạt tác dụng tốt Các tương tác dược động học gồm tương tác ảnh hưởng đến: A Hấp thu thuốc đường tiêu hóa C Phân bố thuốc B Chuyển hóa thuốc D Thải trừ thuốc E Cả A,B,C,D Các tương tác dược lực học A Canh tranh liên kết B Thay đổi vị trí liên kết C Phân bố thuốc D Cả A B 3.Khi phát thuốc có tương tác bất lợi mà chất tương tác dược lực học, tốt A Cho bệnh nhân dùng thuốc cách 2g B Thay thuốc 4.Khi phát thuốc có tương tác bất lợi mà chất tương tác cảm ứng ức chế enym, tốt A Cho bệnh nhân dùng thuốc cách 2g B Thay thuốc Các thuốc làm thay đổi pH nước tiểu dẫn đến hậu quả: A Tăng pH nước tiểu làm tăng tái hấp thu thuốc B giảm pH nước tiểu làm tăng tái hấp thu thuốc gốc base gốc acid C Cả A , B HẾT ... dụng thuốc an toàn - hợp lý? ?? DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Nghiên cứu nội dung - Đại cương dược động học - Đại cương dược lực học - Tương tác thuốc CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC - Các cách vận chuyển... thalidomide mà lịch sử ngành dược gọi "thảm họa thalidomide" Sau việc thử lâm sàng thuốc trọng Dược lý học chia thành: - Dược lực học: nghiên cứu tác động thuốc thể sống - Dược động học: nghiên cứu tác... nhân di truyền - Dược lý cảnh giác: thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng môn chuyên khoa sâu dược lý học Mục tiêu mơn học: Trình bày giải

Ngày đăng: 18/09/2022, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan