Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 428 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
428
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ Ketnooi.com DƯỢC LÝ HỌC (SÁCH DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ BÁC SĨ ĐA KHOA) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ DƯỢC LÝ HỌC (SÁCH DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ BÁC SĨ ĐA KHOA) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội - 2007 1|Page CHỦ BIÊN GS.TS ĐÀO VĂN PHAN THAM GIA BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG GS.TS ĐÀO VĂN PHAN TS VŨ THỊ NGỌC THANH PGS.TS NGUYỄN TRỌNG THÔNG THƯ KÝ BIÊN SOẠN NGUYỄN KIỀU VÂN 2|Page LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách dùng để giảng dạy môn DƯỢC LÝ HỌC cho Trường Đại học Y đào tạo Bác sỹ đa khoa định hướng cộng đồng Ngày nay, thị trường Việt Nam có tới mươi nghìn mặt hàng thuốc lưu hành Các thầy thuốc đứng trước thử thách lớn việc lựa chọn thuốc cho điều trị nhằm thực phương châm “sử dụng thuốc an toàn hợp lý” Thầy thuốc điều trị không “chạy” theo tên thuốc mà cần phải hiểu rõ tác dụng nhóm thuốc để có hướng sử dụng cho Cuốn sách nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chế tác dụng nhóm thuốc phân theo tác dụng sinh lý- bệnh lý- điều trị học Trên sở hiểu rõ chế tác dụng, người đọc hiểu rõ áp dụng lâm sàng thuốc định, chống định, tác dụng không mong muốn Từ kiến thức này, trình thực hành, với phát triển thuốc mới, người đọc hoàn toàn hiểu thêm đặc điểm thuốc cụ thể để sử dụng “an toàn hợp lý” Khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển Các thuốc liên tục xuất Thậm chí có thuốc bị loại trừ sau vài năm phép lưu hành Vì thầy thuốc cần cập nhật thông tin nguồn khác Cuốn sách giáo khoa làm việc sau vài năm tái lần Các tác giả cố gắng trình bầy kiến thức dược lý học cho sinh viên theo chương trình quy định Bộ Y tế Những kiến thức đủ để làm sở cho Sinh viên Y Đa khoa thực hành tự học sau trường Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bảo người đọc đồng nghiệp y dược Các tác giả 3|Page MỤC LỤC BÀI TÁC GIẢ TRANG KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC PHẦN I: DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: Đại cương dược động học Đào Văn Phan Bài 2: Đại cương dược lực học Đào Văn Phan 31 Bài 3: Tương tác thuốc Đào Văn Phan 44 PHẦN II: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 51 Bài 4: Đại cương phân loại Đào Văn Phan 52 hệ Đào Văn Phan 59 Bài 5: Thuốc tác cholinnergic dụng Bài 6: Thuốc tác dụng hệ adrenergic Đào Văn Phan 73 PHẦN III: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 92 Bài 7: Thuốc tê Đào Văn Phan 93 Bài 8: Thuốc ngủ rượu Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 100 Bài 9: Thuốc giảm đau loại morphin Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 108 Bài 10: Thuốc hạ sốt -giảm đau- chống viêm Đào Văn Phan 123 Bài 11: Thuốc chữa gut Đào Văn Phan 140 Bài 12: Thuốc an thần kinh, thuốc bình thần Đào Văn Phan 144 Bài 13: Thuốc chữa động kinh Đào Văn Phan 153 PHẦN IV: HÓA HỌC TRỊ LIỆU 159 Bài 14: Thuốc kháng sinh kháng khuẩn Đào Văn Phan 160 Bài 15: Thuốc kháng virus (nhóm kháng virus chép ngược) Đào Văn Phan 186 Bài 16: Thuốc kháng nấm Đào Văn Phan 193 Bài 17: Thuốc chống lao - Thuốc điều trị phong Nguyễn Trọng Thông 198 Bài 18: Thuốc điều trị sốt rét Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 209 Bài 19: Thuốc chống giun sán Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 222 Bài 20: Thuốc chống amip - Trichomonas Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 230 Bài 21: Thuốc sát khuẩn - Thuốc tẩy uế Đào Văn Phan 237 4|Page BÀI TÁC GIẢ TRANG PHẦN V: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN VÀ TRÊN MÁU 242 Bài 22: Thuốc trợ tim Đào Văn Phan 243 Bài 23: Thuốc điều trị đau thắt ngực Đào Văn Phan 252 Bài 24: Thuốc điều trị tăng huyết áp Đào Văn Phan 259 Bài 25: Thuốc lợi niệu Đào Văn Phan 271 Bài 26: Các chất điện giải Đào Văn Phan dịch truyền 261 Bài 27: Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa Vũ Thị Ngọc Thanh 294 Bài 28: Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp Vũ Thị Ngọc Thanh 315 Bài 29: Thuốc điều trị thiếu máu Nguyễn Trọng Thông 329 Bài 30: Thuốc tác dụng trình đông máu tiêu fibrin Nguyễn Trọng Thông 337 PHẦN VI: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN CHUYỂN HÓA VÀ MÔ 351 Bài 31: Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu Nguyễn Trọng Thông 352 Bài 32: Thuốc hạ glucose máu Nguyễn Trọng Thông 359 Bài 33: Histamin thuốc kháng histamin Nguyễn Trọng Thông 367 Bài 34: Vitamin Nguyễn Trọng Thông 374 PHẦN VII: HORMON VÀ CÁC THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT 383 Bài 40935: Hormon thuốc kháng hormon 384 Đào Văn Phan PHẦN VIII: ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH 413 Bài 36: Điều trị ngộ độc thuốc cấp tính 414 5|Page Đào Văn Phan KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học (Pharmacology) theo tu từ học môn khoa học thuốc Nhưng để tránh ý nghĩa rộng từ này, Dược lý học bao hàm nghiên cứu tương tác thuốc với hệ sinh học Thuốc chất hợp chất có tác dụng điều trị dự phòng bệnh tật cho người súc vật, dùng chẩn đoán bệnh lâm sàng, dùng để khôi phục, điều chỉnh chức phận quan Thuốc có nguồn gốc từ thực vật (cây Canhkina, Ba gạc), từ động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn), từ khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) chất bán tổng hợp, tổng hợp hóa học (ampicilin, sulfamid) Đầu tiên, thuốc phải nghiên cứu súc vật thực nghiệm để xác định tác dụng, chế tác dụng, độc tính, liều điều trị, liều độc, tác dụng gây đột biến, gây quái thai, gây ung thư Đó đối tượng môn Dược lý học thực nghiệm (Experimental pharmacology) Những nghiên cứu nhằm đảm bảo an toàn đến mức tối đa cho người dùng thuốc Chỉ sau có đủ số liệu đáng tin cậy thực nghiệm súc vật áp dụng cho người Tuy nhiên, súc vật phản ứng với thuốc không hoàn toàn giống người ; sau giai đoạn thực nghiệm súc vật, thuốc phải thử nhóm người tình nguyện, nhóm bệnh nhân sở khác nhau, có so sánh với nhóm dùng thuốc kinh điển thuốc vờ (placebo), nhằm đánh giá lại tác dụng gặp thực nghiệm đồng thời phát triệu chứng mới, tác dụng không mong muốn chưa thấy thấy súc vật (buồn nôn, chóng mặt, nhức đầu, phản ứng dị ứng v.v ) Những nghiên cứu mục tiêu môn Dược lý học lâm sàng (Clinical pharmacology) Cuốn sách giáo khoa mang tính chất Dược lý Y học (Medical pharmacology), viết cho Sinh viên trường Y thầy thuốc thực hành, nhằm cung cấp kiến thức tác dụng thuốc vấn đề liên quan đến điều trị để thầy thuốc kê đơn an toàn hợp lý Dược lý học dựa thành tựu ngành khoa học có liên quan sinh lý, sinh hóa, sinh học, di truyền học để ngày hiểu sâu chế phân tử thuốc, giúp cho nghiên cứu sản xuất thuốc ngày có tính đặc hiệu, không ngừng nâng cao hiệu điều trị Dược lý học chia thành: Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động thuốc thể sống Mỗi thuốc, tuỳ theo liều dùng có tác dụng sớm, đặc hiệu mô, quan hay hệ thống thể, sử dụng để điều trị bệnh, gọi tác dụng Ngoài ra, thuốc có nhiều tác dụng khác, không dùng để điều trị, trái lại gây phiền hà cho người dùng thuốc (buồn nôn, chóng mặt, đánh trống ngực ), gọi tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý Tất tác dụng đối tượng nghiên cứu Dược lực học Trong sách này, viết vào mục "tác dụng dược lý" Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thể đến thuốc, động học hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc Người thầy thuốc cần thông tin để biết cách chọn đường đưa thuốc vào thể (uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch ), số lần dùng thuốc ngày, liều lượng thuốc tuỳ theo trường hợp (tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý ) 6|Page Dược lý thời khắc (Chronopharmacology) nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày, năm đến tác động thuốc Hoạt động sinh lý người động vật chịu ảnh hưởng rõ rệt thay đổi môi trường sống ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Các hoạt động biến đổi nhịp nhàng, có chu kỳ, gọi nhịp sinh học (trong ngày, tháng, năm) Tác động thuốc thay đổi theo nhịp Người thầy thuốc cần biết để chọn thời điểm liều lượng thuốc tối ưu Dược lý di truyền (Pharmacogenetics) nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc nguyên nhân di truyền Ví dụ người thiếu G6PD dễ bị thiếu máu tan máu dùng sulfamid, thuốc chống sốt rét với liều điều trị thông thường Có thể nói Dược lý di truyền môn giao thoa Dược lý - Di truyền - Hóa sinh Dược động học Dược lý cảnh giác hay Cảnh giác thuốc (Pharmacovigilance) chuyên thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng Phản ứng độc hại phản ứng không mong muốn (ngoại ý) xảy cách ngẫu nhiên với liều thuốc dùng để dự phòng, chẩn đoán hay điều trị bệnh Phenacetin thuốc hạ sốt, phải 75 năm sau dùng phổ biến phát tác dụng gây độc thuốc; sau 30 năm thấy chứng suy giảm bạch cầu amidopyrin Những môn học chuyên khoa sâu Dược lý học Người thầy thuốc biết rõ thuốc nắm "nghệ thuật" kê đơn an toàn hợp lý Vì điều kiện thời gian khuôn khổ, sách chủ yếu cung cấp kiến thức dược lực học, dược động học với số thuốc đặc biệt, có lưu ý đến dược lý di truyền, dược lý cảnh giác Mục tiêu môn Dược lý học để Sinh viên sau học xong có thể: - Trình bày giải thích chế tác dụng, áp dụng điều trị thuốc đại diện nhóm - Phân tích tác dụng không mong muốn độc tính thuốc để biết cách phòng xử trí - Kể đơn thuốc nguyên tắc, chuyên môn, pháp lý Người thầy thuốc nên nhớ rằng: Không có thuốc vô hại Chỉ dùng thật cần, tránh lạm dụng thuốc Không phải thuốc đắt tiền luôn thuốc tốt Trong trình hành nghề, thầy thuốc phải luôn học hỏi để nắm kiến thức dược lý thuốc mới, hiểu biết mới, áp dụng thuốc cũ 7|Page PHẦN I DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phân tích trình hấp thu phân phối thuốc thể Nêu ý nghĩa thông số dược động học trình hấp thu phân phối thuốc Nêu ý nghĩa việc gắn thuốc vào protein huyết tương Trình bày trình ý nghĩa chuyển hóa thuốc thể Kể ý nghĩa thông số dược động học hệ số thải, t/2 đường thải trừ thuốc khỏi thể Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu trình chuyển vận thuốc từ lúc hấp thu vào thể bị thải trừ hoàn toàn (H1) Các trình là: - Sự hấp thu (Absorption) - Sự phân phối (Distribution) - Sự chuyển hóa (Metabolism) 8|Page - Sự thải trừ (Excretion) Máu Mô Dự trữ Thuốc - protein ¯ Hấp thu (uống, bôi ) Protein + THUỐC THUỐC(T) T T - Rec Tác dụng t/m Chuyển hóa M Chất chuyển hóa (M) Thải trừ Hình 1.1 Sự chuyển vận thuốc thể Để thực trình này, thuốc phải vượt qua màng tế bào Vì trước nghiên cứu trình này, cần nhắc lại chế vận chuyển thuốc qua màng sinh học đặc tính lý hóa thuốc màng sinh học có ảnh hưởng đến trình vận chuyển 9|Page - Nhồi máu tim: dễ gặp người béo có tiền sử tiền sản giật tăng huyết áp, tăng lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc Tai biến thường giảm người dùng thuốc không liên tục - Bệnh mạch não: dễ gặp người 35 tuổi với tỷ lệ 37 ca/ 100.000 người/ năm - Trầm cảm, đòi hỏi phải ngừng thuốc khoảng 6% - Ung thư: chưa có mối liên quan với dùng thuốc 5.2.1.4 Chống định Cao huyết áp, bệnh mạch máu (như viêm tắc mạch) viêm gan, ung thư vútử cung, đái tháo đường, béo bệu, phụ nữ 40 tuổi (vì dễ có tai biến mạch áu) 5.2.1.5 Tương tác thuốc Làm giảm tác dụng chống thụ thai - Các thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc gan, làm tăng giáng hóa oestrogen progesteron: Rifampicin, phenytoin, phenobarbital - Các thuốc làm thay đổi vi khuẩn đường ruột, tăng thải trừ oestrogen-progesteron qua phân: ampicilin, neomycin, tetracyclin, penicilin, cloramphenicol, nitrofuratoin Làm tăng độc tính gan thuốc chống thụ thai Các thuốc chống trầm cảm loại vòng, IMAO, troleandromycin 5.2.1.6 Chế phẩm Có nhiều loại Thí dụ: - Marvelon 21: viên có Desogestrel 150 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg Mỗi vỉ có 21 viên thuốc + viên không thuốc - Nordette: viên có Levonorgestrel 150 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg - Rigevidon 21 + Rigevidon 21 + “Fe” (sắt: Fe fumarat 25 mg): viên có Levonnorgestrel 150 mcg + Ethinylestradiol 30 mcg - Tri- regol: Hoạt chất viên vàng viên mơ chín 10 viên trắng Levonorgestrel 0,05 mg 0,075 mg 0,125 mg Ethinylestradiol 0,03 mg 0,04 mg 0,03 mg Từ ngày thứ sau kinh, viên vàng uống trước, sau đến viên màu mơ chín viên trắng Nếu khoảng cách hai viên 36 không an toàn Thuốc thường đóng thành vỉ 21 viên có hoạt chất + viên hoạt chất để uống theo thứ tự, ngày uống viên vào buổi chiều sau bữa ăn Ngày bắt đầu thấy kinh, tính ngày thứ nhất, vòng kinh 28 ngày 413 | P a g e Nếu hôm trước quên, hôm sau uống bù Nếu gián đoạn 36 giờ, tác dụng không đảm bảo 5.2.2 Thuốc tránh thai có progesteron đơn 5.2.2.1 Cơ chế Do có progesteron, nên tác dụng chủ yếu ngoại biên: thay đổi dịch nhày cổ tử cung làm phát triển niêm mạc nội mạc tử cung Hiệu tránh thai không thuốc phối hợp Hiệu lực có sau 15 ngày dùng thuốc, đảm bảo uống đều, không quên Thường để dùng cho phụ nữ có bệnh gan, tăng huyết áp, có viêm tắc mạch Chậm kinh, bệnh tâm thần 5.2.2.2 Tai biến - Do oestrogen nên tai biến tim mạch - Rối loạn kinh nguyệt Thường xảy năm đầu, nguyên nhân gây bỏ thuốc Dần dần kinh nguyệt trở bình thường sau năm - Nhức đầu, chóng mặt, phù, tăng cân 5.2.2.3 Chống định Do thuốc có tác dụng làm khô niêm mạc dịch âm đạo, không dùng cho phụ nữ 40 tuổi 5.2.2.4 Chế phẩm cách dùng Tất loại norsteroid Loại liều cao: Dùng không liên tục, uống từ ngày thứ đến ngày thứ 25 chu kỳ, dùng cho phụ nữ có tai biến mạch, phụ nữ 50 tuổi, tai biến mạch thường cao - Không dùng cho người có cao huyết áp, đái tháo đường có lipid máu cao - Các chế phẩm: Lynesterol, Orgametrin viên mg, uống viên/ ngày Loại liều thấp Dùng liên tục hàng ngày, thấy kinh Chỉ định cho người không dùng oestrogen, có chống định với thuốc tránh thai loại phối hợp Các chế phẩm Norgesstrel (Microval) viên 0,03 mg Uống viên/ ngày Lynestrenol (Exluton) viên 0,5 mg Ngày đầu thấy kinh bắt đầu uống, uống liên tục 28 ngày Các thuốc khác - Các polyme tổng hợp, vi nang silastic có mang thuốc chống thụ thai cấy, ghép vào thể, giải phóng lượng thuốc ổn định vào máu suốt tháng 414 | P a g e - Các loại kem thuốc sủi bọt có tác dụng chỗ, dùng bôi vào màng ngăn bơm vào âm đạo trước giao hợp để diệt tinh trùng - Ortho- crem; có acid ricinoleic, acid boric lauryl natri sulfat - Nonoxynol- 9: chứa nonylphenoxy- polytoxyetanol Thuốc tránh thai dùng cho nam giới Thuốc ức chế sản xuất tinh trùng: có nhiều hướng nghiên cứu, chưa có thuốc có hiệu an toàn 5.2.3 Thuốc tránh thai sau giao hợp Còn gọi viên tránh thai khẩn cấp Dùng thuốc phối hợp estrogen vòng 72 có hiệu tới 99% Ethinyl estradiol 2,5 mg ´ lần/ ngày ´ ngày; Diethylstilbestrol 50 mg/ ngày ´ ngày: Norgestrel 0,5 mg ethinyl estradiol 0,05 mg viên ´ lần/ Thuốc tác dụng theo nhiều chế: ức chế làm chậm phóng noãn; làm nội mạc tử cung không tiếp nhận trứng; sản xuất dịch nhầy cổ tử cung, làm giảm xâm nhập tinh trùng; cản trở di chuyển tinh trùng, trứng vòi tử cung Tác dụng phụ 40% buồn nôn nôn (dùng kèm thuốc chống nôn) nhức đầu, chóngmặt, căng vú, đau bụng, chuột rút Vì phải dùng liều cao nên có nhiều tác dụng phụ, tránh sử dụng rộng rãi (FDA Mỹ không cho dùng) Postinor (thuốc dùng Việt nam) Mỗi viên chứa Levononorgestrel (progesteron) 0,75 mg Dùng cho phụ nữ giao hợp kế hoạch Nếu có giao hợp thường xuyên, nên dùng loại thuốc phối hợp Liều dùng: uống viên vòng sau giao hợp Nếu có giao hợp lại, uống thêm viên sau viên đầu Nói chung, hàng tháng uống không viên Chống định: có thai nghi ngờ có thai, chảy máu âm đạo chưa rõ nguyên nhân, bệnh gan- thận, có tiền sử carxinom vú, buồng trứng tử cung Lợi ích không liên quan đến tác dụng tránh thai Sau hàng chục năm dùng thuốc tránh thai phối hợp, hiệu tránh thai cao (tới 98- 99%), người ta nhận thấy số lợi ích sau thuốc: - Làm giảm nguy u nang buồng trứng, ung thư buồng trứng nội mạc tử cung sau tháng dùng thuốc Sau năm dùng thuốc tỷ lệ mắc giảm tới 50% - Làm giảm u lành tính tuyến vú - Làm giảm bệnh viêm nhiễm vùng hố chậu - Điều hòa kinh nguyệt, làm giảm máu thấy kinh, giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt - Giảm tỷ lệ loét tiêu hóa, viêm khớp dạng thấp, cải thiện trứng cá, rậm lông CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày tác dụng sinh lý T3- T4 áp dụng điều trị 415 | P a g e Trình bày chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc kháng giáp trạng tổng hợp Trình bày tác dụng chế tác dụng insulin Phân tích tác dụng sinh lý, tai biến, cách theo dõi đề phòng tai biến glucocorticoid Phân tích so sánh tác dụng chống viêm steroid (glucocorticoid) thuốc chống viêm steroid Trình bày chế tác dụng chống dị ứng ức chế miễn dịch glucocorticoid Giải thích định chống định glucocorticoid Trình bày điểm cần ý dùng glucocorticoid Trình bày định chống định testosteron 10 Dựa vào tác dụng sinh lý estrogen, phân tích định chống định estrogen 11 Phân tích chế tác dụng áp dụng lâm sàng thuốc kháng estrogen clomifen tamoxifen 12 Dựa vào tác dụng sinh lý, phân tích định chống định progesteron 13 Trình bày chế tác dụng áp dụng lâm sàng thuốc kháng progesteron: mifepriston 14 Trình bày chế tác dụng thuốc tránh thai phối hợp Các loại thuốc phốihợp? 15 Phân tích chế tác dụng, ưu nhược điểm thuốc tránh thai có progesteron đơn 416 | P a g e PHẦN VIII ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH Bài 36: ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc khỏi thể Giải thích nguyên tắc trung hòa chất độc thể Trình bày nguyên tắc điều trị triệu chứng hồi sức ngộ độc thuốc Ngộ độc thuốc thường nhầm lẫn (của thầy thuốc, người bệnh) cố ý (tự tử, đầu độc) Những trường hợp nhầm lẫn thường không nặng lắm, chẩn đoán sớm nên xử lý kịp thời Còn trường hợp cố ý thường nặng nạn nhân che giấu tên thuốc dùng, liều thuốc nhiễm độc lại lớn lúc đưa đến điều trị thường muộn, chẩn đoán khó khăn, xử trí nhiều phải mò mẫm Chỉ có thuốc có triệu chứng ngộ độc đặc hiệu cách điều trị đặc hiệu Vì vậy, xử trí ngộ độc thuốc nói chung loại trừ nhanh chóng chất độc khỏi thể, trung hòa phần thuốc hấp thu điều trị triệu chứng nhằm hồi sức cho nạn nhân LOẠI TRỪ CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ 1.1 Qua đường tiêu hóa - Gây nôn: Apomorphin không dùng nhiều tác dụng phụ - Ipeca: Dùng dạng siro từ 15- 20 ml, pha loãng 250 ml nước Nếu sau 15 phút không nôn, dừng lại Thường dùng cho trẻ em tuổi Trong trường hợp thuốc, nạn nhân tỉnh, ngoáy họng dùng mùn thớt cho uống 417 | P a g e - Rửa dày nước ấm thuốc tím (KMnO4) dung dịch phần nghìn (1: 1000 )cho đến nước rửa trở thành Với thuốc hấp thu nhanh aspirin, cloroquin, meprobamat, barbituric, colchicin, thuốc chống rung tim, rửa dày gây nôn có tác dụng đầu, chất trúng độc dày Đối với loại benzodiazepin, thuốc chống rung tim, nhiễm độc hỗn hợp, chất không rõ, rửa vòng 24 Dùng thận trọng nạn nhân hôn mê dễ đưa nhầm ống cao su vào khí quản, chất nôn quay ngược đường phổ Tuyệt đối tránh rửa dày cho người bị trúng độc chất ăn mòn acid mạnh, base, ống cao su làm rách thực quản Sau rửa dày, cho than hoạt, có nhiều ưu điểm: Hoàn toàn không độc, ngăn cản chu kỳ gan- ruột thuốc thải theo đường mật, tăng thải theo phân Liều 50- 100g Một trăm gam than hoạt hấp phụ g thuốc chống trầm cảm loại tricyclic Thường cho 30- 40 g, cách lần 1.2 Qua đường hô hấp Ngộ độc thuốc thải qua đường hô hấp thuốc mê bay hơi, rượu, khí đốt, xăng, aceton , cần làm tăng hô hấp thuốc kích thích cardiazol (tiêm tĩnh mạch ống ml, dung dịch 10%), lobelin (tiêm tĩnh mạch ống ml, dung dịch 1%), hô hấp nhân tạo 1.3 Qua đường tiết niệu 1.3.1 Thường dùng thuốc lợi niệu thẩm thấu Như manitol (10%; 25%), glucose ưu trương (10%; 30%), dung dịch Ringer Phải chắn chức phận thận tốt Không dùng có suy thận, suy tim, phù phổi cấp, huyết áp cao, trụy tim mạch nặng Khi dùng thuốc lợi niệu kháng sinh bị tăng thải, cần phải nâng liều cao 1.3.2 Kiềm hoá nước tiểu Trong trường hợp ngộ độc acid nhẹ (barbituric, salicylat, dẫn xuất pyrazolol) Thườngdùng hai thứ: - Natri bicarbonat (NaHCO3): Dung dịch 14%0, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 2- lít ngày Nhưng có nhược điểm đưa thêm Na+ vào thể, chức phận thận không tốt, dễ gây tai biến phù não - T.H.A.M (trihydroxymetylaminmetan), truyền tĩnh mạch 300- 500 ml HO- H2C HO- H2C HO- H2C C – NH2 + H + HO- H2C HO- H2C HO- H2C C- + NH3 THAM có ưu điểm không mang Na+ dễ thấm vào tế bào 1.3.3 Acid hóa nước tiểu 418 | P a g e Để làm tăng thải base hữu cloroquin, dẫn xuất quinolein, imipramin, mecamylamin, dẫn xuất acridin, nicotin, procain, quinin, phenothiazin Các thuốc làm acid hóa nước tiểu thường dùng amoni alorid uống 3,0- 6,0g acid phosphoric 15- 100 giọt ngày Acid hóa khó thực kiềm hóa thể chịu đựng tình trạng toan trạng thái nhiễm kiềm, dễ gây nguy hiểm TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC Thường dùng chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm hoạt tính đối kháng với tác dụng chất độc 2.1 Các chất tương kị hóa học dày Để ngăn cản hấp thụ chất độc, thường dùng rửa dày dung dịch: - Tanin 1- 2%: 100- 200 ml (có thể thay nước chè đặc), có tác dụng làm kết tủa số alcaloid kim loại strychnin, calcaloid quinquina, apomorphin, cocain, muối kẽm, coban, đồng, thuỷ ngân, chì - Sữa, lòng trắng trứng (6 cho lít nước) ngăn cản hấp thu muối thủy ngân, phenol - Than hoạt (nhũ dịch 2%), bột gạo rang cháy, kaolin có tác dụng hấp phụ chất độc HgCl2 (sublimé), strycnin, morphin Than hoạt hấp phụ mạnh chất mang điện tích dương âm, dùng hầu hết trường hợp nhiễm độc đường tiêu hóa 2.2 Các chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân - Tạo methemoglobin (bằng natri nitrit 3%- 10ml) bị ngộ độc acid cyanhydric (thường gặp ngộ độc sắn) Acid cyanhydric có lực với cytocrom oxydase (có Fe+++) enzym hô hấp mô Khi bị ngộ độc, enzym bị ức chế Nhưng acid cyanhydric lại có lực mạnh với Fe+++ methemoglobin, nên gây methemoglobin, acid cyanhydric hợp với methemoglobin tạo thành cyanomethemoglobin giải phóng cytochrom- oxydase - Dùng B.A.L bị ngộ độc kim loại nặng Hg, As, Pb - Dùng EDTA muối Na calci acid bị ngộ độc ion hóa trị 2: Chì, sắt, mangan, crôm, đồng digitalis (để thải trừ calci) 2.3 Sử dụng thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu Dùng naloxon tiêm tĩnh mạch bị ngộ độc morphin opiat khác; dùng vitamin K liều cao ngộ độc dicumarol; truyền tĩnh mạch dung dịch glucose bị ngộ độc insulin Phương pháp dùng điều trị có hiệu nhanh tốt, có thuốc có tác dụng đối kháng dược lý đặc hiệu, phần lớn phải điều trị theo triệu chứng ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG VÀ HỒI SỨC CHO NGƯỜI BỆNH 3.1 Áp dụng đối kháng sinh lý Dùng thuốc kích thích thần kinh ngộ độc thuốc ức chế (dùng bemegrid, amphetamin ngộ độc barbiturat), dùng thuốc làm mềm ngộ độc thuốc co 419 | P a g e giật (dùng cura ngộ độc strrynin) , ngược lại, dùng barbiturat ngộ độc amphetamin, long não, cardiazol Phương pháp không tốt thuốc đối kháng phải dùng với liều cao, thường liều độc, có hại nạn nhân 3.2 Hồi sức cho người bệnh - Trợ tim, giữ huyết áp, chống trụy tim mạch: Dùng thuốc trợ tim thông thường, noradrenalin 1- mg hòa 500- 1000ml dung dịch glucose đẳng trương, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch Có thể dùng D.O.C dung dịch dầu 1- mg tiêm bắp - Trợ hô hấp: Các thuốc kích thích hô hấp (cardiazol, cafein), hô hấp nhân tạo, thở oxy - Thẩm phân phúc mạc thận nhân tạo: Chỉ dùng trường hợp nhiễm độc nặng, thận suy, phương pháp điều trị thông thường không mang lại kết quả, trường hợp chống định dùng thuốc lợi niệu thẩm thấu Thường gặp ngộ độc kim loại nặng, sulfonamid liều cao, barbiturat liều cao - Thay máu định trường hợp: Nhiễm độc phospho trắng: Phải làm trước có khả cứu nạn nhân Nhiễm độc với liều chết: Các thuốc chống sốt rét, chất độc tế bào, isoniazid, dẫn xuất salicylat (nhất với trẻ em) Các chất làm tan máu: Saponin, sulfon Các chất gây methemoglobin: Phenacetin, anilin, nitrit, cloroquin Có thể điều trị xanh methylen ống 1%- 10 ml hòa 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch; tiêm tĩnh mạch vitamin C 4,0- 6,0g 24 Khi kết thay máu Cần phải sớm khối lượng máu thay phải có đủ nhiều (ít lít) Nếu hôm sau máu chứa nhiều hemoglobin hòa tan phải truyền lại 3.3 Công tác chăm sóc người bệnh - Chế độ dinh dưỡng: Cho ăn thuốc ăn nhẹ, dễ tiêu, đủ calo, truyền hậu môn có tổn thương thực quản (nhiễm độc acid) Cần cho thêm nhiều vitamin, đặc biệt vitamin B, C; cho thêm insulin phải truyền nhiều đường (ose): - Các kháng sinh đề phòng nhiễm khuẩn thứ phát - Làm tốt công tác hộ lý: Hút đờm, rãi, vệ sinh chống loét 3.4 Bảng kê số thuốc trúng độc thường gặp cách điều trị Trong bảng kê số thuốc thường gây độc thuốc có tác dụng điều trị đặc hiệu Ngoài thuốc điều trị cần phối hợp thêm thuốc phương pháp hồi sinh tổng hợp tuỳ theo tình trạng trúng độc Những thuốc không kê bảng này, trúng độc phần nhiều điều trị triệu chứng kết hợp với hồi sức Thuốc ngộ độc Aspirin (Nhóm 420 | P a g e Thuốc giải độc - Na bicarbonat Trình bày Dung dịch 12,5%o Liều lượng cách dùng - Truyền nhỏ giọt t/m 1,5- 3,0g ngày, salicylat) - Vitamin K - Các dung dịch bù nước Na, K+, glucose - Natri bicarbonat - Các thuốc phương pháp hồi sinh tổng hợp Flumazenil (Anexate) Ống 1ml = 0,05g - Adrenalin - Diazepam Ống 1ml= mg Ống 2ml= 10 mg - Prostigmin loại phong toả cholinesterase Ống 0,5 mg Cà độc dược (belladon) chế phẩm có atropin Chì - Pilocarpin Ống bột 0,1g - Tanin 1- 2% EDTA calci Ống 10 ml = 0,5g Chất sinh methemoglobin Xanh methylen Ống 1% = 10 ml Vitamin C Ống 0,1g Thuốc giải độc Contrathion (P.A.M) Trình bày Lọ 200 mg Atropin EDTA natri Ống mg Ống 10 ml = 0,2g Barbiturat Benzodiazepin Cloroquin Nivaquin (Amino quinolein) Curare loại tranh chấp với acetylcholin Thuốc ngộ độc Chất phong tỏa cholinesterase Digitalin - Dung dịch 12,5%o Ống ml = 0,5 mg Kháng filic Kháng protrombin Kim loại nặng (As, Au, Hg) Morphin opiat khác Muscarin (nấm độc) Phong tỏa b 421 | P a g e Tiêm t/m liều đầu 0,3 mg chưa tỉnh, sau phút tiêm nhắc lại liều tối đa mg - Tiêm t/m 0,25 mcg/ kg/ phút - Truyền t/m 2mg/ kg 30 phút, sau đó1- mg/ kg/ ngày 48 Tiêm t/m liều 0,5 mg, không vượt 3,0 mg (có thể tiêm trước 1mg atropin để ngăn cản tác dụng prostigmin hệ M) - Tiêm da 10 mg lần có nước bọt - Uống 100 ml - 1,0g hòa 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch - Pha ống 500 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền nhỏ giọt tĩnh mạch - Tiêm t/m 4,0- 6,0g/ 24 - Vitamin B6 Ống 2ml = 0,05g - Diazepam Acid folic Vitamin K1 Ống 2ml= 10 mg Ống ml= 2,5g Ống ml = 0,5g B.A.L Ống ml = 200 mg - Naloxon - Naltrexon - Tanin - Thuốc tím Atropin 0,4 mg Liều lượng cách dùng - Truyền t/m dung dịch có 400 mg contrathion hòa 25 ml NaCL 9%o phút ml - Tiêm t/m mg - 3,0g hòa 250 ml dung dịch glucose đẳng trương truyền tĩnh mạch 30 phút - Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 20- 40 mEq/ Tổng liều 120 mEq - Tiêm bắp t/m ngày 50- 500 mg Có thể tới vài gam - Tiêm chậm t/m 1- ống có co giật - Tiêm bắp 3- mg ngày - Tiêm tĩnh mạch tiêm bắp 4- ống ngày - 2- mg/ kg cho lần tiêm bắp Ngày thứ 2, cách tiêm lần; ngày thứ 3, cách giờ; ngày sau, lần ngày - Tiêm bắp 0,4- 0,6 mg Dung dịch 1- 2% Dung dịch 1%o Ống1/4 mg mg - Uống 100ml - Rửa dày - Tiêm da tĩnh mạch liều 0,5- 1,0 mg Ống mg - Tiêm tĩnh mạch 1- ống KCl Isoniazid IMAO có toan huyết - Tiêm t/m tiêm bắp ống/ ngày - Bù nước, Na+, K+, glucose tuỳ theo tình trạng bệnh Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 1,5- 3,0 lít / ngày - Atropin adrenergic - Glucagon Ống mg Phospho Quinidin - Thuốc tím - Đồng sulfat - Nước oxy già - Natri lactat Dung dịch 1%o Dung dịch 0,5% Dung dịch 1% Lọ 250- 500 ml Strychnin - Barbiturat - Barbital phenobarbital - Nesdonal - Remyolan ống ml = 0,1g - Dung dịch 2% - Ống 10 ml = 1,0g - Curare Cyanur (acid cyanhydric) - Natri nitrit - Natri hyposulfit - Tiêm bắp tĩnh mạch 1- ống để trì co bóp tim - Rửa dày - Rửa dày 500 ml - Uống nhiều lần ngày Truyền t/m 250 ml 30 phút Nhắc lại cần - Dùng xuất ngủ - Tiêm t/m liều 50- 100 mg tới khồng co giật - Tiêm chậm t/m 10- 20 ml - Tiêm chậm t/m 30- 50 ml MỘT SỐ THUỐC ĐẶC HIỆU DÙNG TRONG NHIỄM ĐỘC 4.1 Dimercaprol Trong chiến tranh giới thứ hai, Anh nghiên cứu chất chống lại chất độc hóa học chứa asen, tìm dimercaprol Do dimercaprol gọi Britishanti- Lewisite (viết tắt B.A.L) 4.1.1 Cấu trúc hóa học lý hóa tính Dimercaprol 2, 3- dimercaptopropanol: Là chất lỏng sánh, không màu, mùi khó chịu, tan dầu thực vật, rượu chất hòa tan hữu khác 4.1.2 Tác dụng chế Dimercaprol ngăn ngừa độc tính phức hợp thiol- kim loại, cách phản ứng với kim loại để hình thành phức hợp dimercaprol- kim loại, đồng thời giải phóng hệ enzym có thiol; ngộ độc asen, dimercaprol tác dụng với asen theo cách sau: R _ As S _ Pr _ S Pr HS _ CH2 | _ HS CH | _ HO CH2 B.A.L Dạng kết hợp chất asen với enzym chứa - SH _ R As S | S _ CH2 _ CH + 2Pr _ SH | HO _ CH2 Enym chứa SH Phức hợp dimercaprol hợp chất asen tan nước, thải theo nước tiểu Khả tạo chelat dimercaprol thay đổi tuỳ kim loại, mạnh với thuỷ ngân, muối vàng nửa kim loại asen Ngoài tác dụng lên hệ enzym chứa nhóm - SH, dimercaprol tác dụng trực tiếp lên enzym hoạt hóa ion kim loại như: Catalase, anhydrase carbonic, peroxydase 422 | P a g e 4.1.3 Tác dụng phụ dimercaprol - Nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng - Tăng huyết áp, tim đập nhanh - Bong tạm thời niêm mạc, viêm kết mạc, chảy nước mũi, tăng tiết nước bọt - Đau vùng sau xương ức - Khó chịu điểm tiêm, áp xe - Ở trẻ em, sốt, giảm bạch cầu, co giật - Ức chế chức tuyến giáp trường hợp dùng kéo dài - Thiếu máu tan máu trường hợp thiếu G6PD 4.1.4 Chỉ định, liều lượng Dùng điều trị ngộ độc asen, thuỷ ngân, muối vàng Nó có giá trị chất bổ trợ cho CaNa2 EDTA ngộ độc chì cho penicilamin bệnh Wilson Ít hiệu lực nhiễm độc bismuth, tali, đồng, crôm nicken - Tìm tính cảm thụ người bệnh: Lần tiêm 50 mg - Ngộ độc cấp: cách tiêm mg/ kg cho 48 đầu, mg/ kg lần ngày ngày (liều tối đa mg/ kg/ ngày) - Ngộ độc mạn: cách tiêm 2,5 mg/ kg cho 48 đầu, 2,5 mg/ kg lần ngày 10- 15 ngày - Tiêm bắp sâu, lần tiêm, chuyển chỗ tiêm; dùng bơm tiêm thuỷ tinh - Kiềm hóa nước tiểu thời gian điều trị (để bảo vệ thận tác dụng độc kim loại giải phóng) 4.2 EDTA calci dinatri EDTA dinatri 4.2.1 EDTA dinatri (Na2 EDTA) 4.2.1.1 Tác dụng Tác nhân chelat calci, vào thể tạo phức dễ dàng với calci Thải qua thận dạng chelat calci: 72% thải qua nước tiểu 24 4.2.1.2 Chỉ định: Dùng điều trị trường hợp tải calci: - Da: Bệnh cứng bì, hội chứng Thibierge- Weissenbach - Máu: Tăng calci- máu 4.2.1.3 Chống định: Suy thận nặng 4.2.1.4 Cách dùng liều lượng: Ống tiêm 10 ml, dung dịch để tiêm 5% Chỉ dùng trường hợp cấp, 1- ống tiêm hòa loãng dung dịch huyết mặn hay đẳng trương, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm ngày (để tránh hiểm họa bệnh tetani) Một đợt điều trị ngày ngày phải theo dõi, có thời gian nghỉ ngày 423 | P a g e Viên bọc đường: 0,25g Dùng cho điều trị ngoại trú liều trì từ - viên bọc đường/ ngày Liều dùng: ngày/ tuần lễ 4.2.2 EDTA calci dinatri 4.2.2.1 Tác dụng EDTA ethylendiamin tetra acetic acid Thường dùng muối dinatra (Na2EDTA, dinatri edetat) để làm tan nước, có khả “gắp” (chelate) calci Nhưng Na2EDTA gây tetani hạ calci máu, nên ngộ độc kim loại hóa trị (chì, đồng, sắt, coban, cadimi, chất phóng xạ) dùng dinatri calci edetat (CaNa2EDTA) tạo thành phức bền, toàn hoạt tính ion độc tính không bị tai biến hạ calci máu: thải qua thận: 24 giờ, 72% thuốc tìm thấy dạng chelat nước tiểu, thời gian nửa thải trừ huyết tương 40 phút Không khuếch tán qua dịch não- tủy 4.2.2.2 Chỉ định - Ngộ độc chì - Ngộ độc kim loại nặng: Crôm (eczêma ximang), sắt (chứng nhiễm hemosiderin), coban, đồng, chất phóng xạ 4.2.2.3 Chống định Suy thận nặng 4.2.2.4 Tác dụng phụ - Độc tính với thận: Thương tổn ống thận, albumin- niệu, giảm niệu, suy thận (thông thường có hồi phục) - Buồn nôn, lỏng, chuột rút cơ, sốt, đau - Kéo dài thời gian prothrombin - Điều trị kéo dài gây magnesi (ngừng điều trị dùng muối magnesi) - Viêm tĩnh mạch huyết khối trường hợp dùng dung dịch cô đặc 4.2.2.5 Cách dùng liều lượng Ống tiêm 10 ml, có 0,50g - Đường tĩnh mạch: 15- 25 mg/ kg thể, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 250- 500 ml dung dịch huyết đẳng trương 1- giờ, lần/ ngày; liều tối đa 50 mg/ kg/ ngày; chu kỳ điều trị ngày liền, với khoảng cách tối thiểu ngày chu kỳ điều trị Kiểm tra nước tiểu hàng ngày ngừng điều trị trường hợp bất thường - Đường tiêm bắp (dung dịch 20%): Được định bệnh não ngộ độc chì, với tăng áp lực dịch não tuỷ; 4- tiêm 12,5 mg/ kg (tối đa 50 mg/ kg/ ngày) Dung dịch hòa thêm với procain 1% để tiêm 4.3 Penicilamin 424 | P a g e Penicilamin (D- bêta, bêta- dimethylcystein) chất thuỷ phân penicilin, tổng hợp Tạo chelat với kim loại nặng, hợp với chất thành phức hòa tan thải qua nước tiểu Trong cystein niệu, penicilamin hợp thành với cystein phức hợp hoà tan Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa; thời gian nửa thải trừ 2- giờ, thải qua nước tiểu dạng disulfid 4.3.1 Chỉ định liều lượng - Bệnh Wilson: 500 mg/ ngày với 25 mg/ pyridoxin; điều trị cần theo đuổi suốt đời - Ngộ độc chì thuỷ ngân: 500 mg- 1,5g/ ngày 1- tháng Trẻ em 30- 40 mg/ kg cân nặng - Cystein- niệu mạn (để phòng bệnh sởi): 250 mg/ ngày, liều tăng dần tới 500 mg, lần/ ngày tuỳ theo chịu thuốc - Viêm nhiều khớp mạn tiến triển: Tháng đầu 300 mg/ ngày; tháng thứ hai, thứ ba: 600 mg/ ngày, sau tháng điều trị không thấy có kết ngừng thuốc - Uống thuốc lúc đói, trước sau ăn 4.3.2 Chống định - Có thai, bệnh máu, bệnh thận, chứng nhược - Dị ứng với penicilin 4.3.3 Tác dụng phụ - Dị ứng, protein niệu, vị giác, khứu giác - Viêm nhiều dây thần kinh - Vàng da ứ mật - Ức chế tuỷ xương: Thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu 4.4 Pralidoxim (2- PAM) Xin xem “Thuốc tác dụng hệ cholinergic”, phần điều trị ngộ độc hợp chất phospho hữu CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Nêu nguyên tắc điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc qua đường tiêu hóa Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc qua đường tiết niệu Trình bày phân tích chế nguyên tắc trung hòa chất độc thể Trình bày chế tác dụng cách dùng EDTA, penicilamin Trình bày phương pháp điều trị triệu chứng hồi chứng nhiễm độc thuốc cấp tính 425 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2000): Dược lâm sàng đại cương- NXBYH Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (1998): Dược lý học – NXBYH Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005): Dược lý học lâm sàng- tái lần thứ – NXBYH Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia Việt Nam- lần xuất thứ – Hà Nội 2002 Bộ Y tế- Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V (2005) Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội (1997): Ký sinh trùng Y họcNXBYH Các môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2000): Điều trị học Nội khoaNXBYH American Medical Association (1993): Drug evaluation annual Bart Chernow (1994): The pharmacologic approach to the critically ill patient, 3rd edition- Williams & Wilkins 10 Bertram G Katzung (1998): Basic and clinical pharmacology 7th edition Appleton & Lange USA 11 British national formulary (2004) BNF 47 British Medical Association and Royal pharmaceutical society of Great Britain 12 Bradley R Williams (1994): Essentials of clinical pharmacology in nursing, 2nd edition- Springhouse corporation Pennsylvania 13 Cohen Y (2001): Pharmacologie Masson 426 | P a g e 14 Eric J Nestler (2001): Molecular neuropharmacology- McGraw- Hill Companies, Inc 15 Drug information (2002) American hospital formulary service (AHFS) 16 Goodman & Gilman’s (2001): The pharmacological basis of therapeutics 10th edition- McGraw- Hill 17 Graham Smith D.G (2002) Aronson J.K: Oxford textbook of clinical pharmacology and drug therapy 3rd edition- Oxford university press 18 Harrison’s principles of internal medicine (1998), 14th edition- McGraw- Hill 19 Ingeborg C Radde (1993): Pediatric pharmacology & therapeutics- Mosby 20 Lechat P (2002): Phamacologie médicale- Masson Paris 21 Martindale (2005) The complete drug reference, 34th edition 22 Michael J Neal (2002) Medical pharmacology at a glance, 4th edition Blackwell science 23 PDR (2003) Physicaial desk references Publisher: Edward R Barnhart 24 Rang H.P, Date M M, Ritter.J.M (2000): Pharmacology- 4th editionChurchill Livingstone 25 Smith and Reynard (1992): Textbook of pharmacology- W.B Saunders company 26 Wingard, L.B (1991): Human pharmacology Mosby 27 Yakoub Aden Abdi (1995): Handbook of drugs infections 2nd edition- Taylor & Francis 427 | P a g e for tropical parasitic [...]... ứng oxy hóa - N- mất alkyl - N- oxy hóa -Mất amin oxy hóa RNHCH3 ® R- NH2 + CH2O Imipramin, diazepam, morphin, codein, Clorpheniramin, dapson R- NH2 ® R - NHOH OH R- CHCH3 ® R- C- CH3 ® R- C- CH3 NH2 NH2 O + NH2 Hydroxy hóa mạch R- CH 2- CH3 ® R- CH 2- CH3 thẳng OH Diazepam, amphetamin Tolbutamid, ibuprofen, cyclosporin, midazolam 2 Phản ứng khử Prontosil, tartrazin - Azo- khử - Nitro- khử RN=NR1®RNH- NHR1®RNH2+R1NH2... năm ! 2.3.2 Nơi chuyển hóa và các enzym chính xúc tác cho chuyển hóa: - Niêm mạc ruột: protease, lipase, decarboxylase - Huyết thanh: esterase - Phổi: oxydase - Vi khuẩn ruột: reductase, decarboxylase - Hệ thần kinh trung ương: monoaminoxydase, decarboxylase - Gan: là nơi chuyển hóa chính, chứa hầu hết các enzym tham gia chuyển hóa thuốc, sẽ trình b y ở dưới đ y 2.3.3 Các phản ứng chuyển hóa chính Một... các enzym esterase, amidase, protease Ngoài gan, huyết thanh và các mô khác (phổi, thận ) cũng có các enzym n y - Phản ứng khử Phản ứng oxy hóa Đ y là phản ứng phổ biến nhất, được xúc tác bởi các enzym oxy hóa (mixed- function oxydase enzym system- mfO), th y có nhiều trong microsom gan, đặc biệt là họ enzym cytochrom P450 (Cyt- P450), là các protein màng có chứa hem (hemoprotein) khu trú ở lưới nội. .. Glutathion Glycin - Glycin- hợp - Sulfo- hợp -Methyl- hóa Phosphoaden osyl phosphosulfa t S- adenosyl methionin 34 | P a g e Enym chuyển (vị trí) Loại cơ chất Thí dụ các thuốc Phenol, alcol, acid carboxylic, sulfonamid Morphin, diazepam, digitoxin, acetaminophen, sulfathiazol Acid ethacrynic bromobenzen GSHS- Epoxid, nhóm transferase (dịch nitro bào tương, hydroxylamin microsom) Acid salicylic, a.benzoic,... nhóm - OH, -COOH, -NH2, -SH Các phản ứng chính: các phản ứng liên hợp với acid glucuronic, acid sulfuric, acid amin (chủ y u là glycin), phản ứng acetyl hóa, methyl hóa Các phản ứng n y đòi hỏi năng lượng và cơ chất nội sinh, đó là đặc điểm của pha II Bảng 1.5: Các phản ứng chính trong chuyển hóa thuốc ở pha II Loại phản ứng - Glucuro- hợp - Glutathionhợp Cơ chất nội sinh Acid UDP UDP glucuronosyl glucuronic... bào thần kinh đệm (astrocyte- tế bào hình sao) nằm rất sát nhau, ngay tại màng đ y, ngoài nội mô mao mạch - Từ đám rối màng mạch vào dịch não tuỷ (hàng rào máu- màng não hoặc máu- dịch não tuỷ): như hàng rào trên; thuốc cần tan mạnh trong lipid - Từ dịch não tuỷ vào mô thần kinh (hàng rào dịch não tuỷ - não), thực hiện bằng khuếch tán thụ động Các y u tố quyết định tốc độ vận chuyển thuốc vào dịch não... th y có tới 17 typ và rất nhiều dưới typ cytochrom P450 tham gia chuyển hóa các chất nội sinh và ngoại sinh từ môi trường, thuốc Phản ứng oxy hóa loại n y đòi hỏi NADPH và O2 theo phác đồ sau: Cơ chất (RH) Cơ chất (R- OH) oxy hóa Cytochrom P450 O2 NADPH + H+ H2O NADP+ Phản ứng được thực hiện theo nhiều bước: 1) Cơ chất (thuốc , RH) phản ứng với dạng oxy hóa của Cyt P450 (Fe3+) tạo thành phức hợp RH-... a.nicotinic, Acyl- CoA Dẫn xuất acyl- a.cholic transferase (ty CoA của acid carboxylic thể) Estron, anilin, methyldopa, 3OH cumarin, Phenol, alcol, acetaminophen Sulfotransferase (dịch bào tương) Transmethylase (dịch bào tương) các amin vòng thơm Catecholamin, phenol amin, histamin Dopamin, adrenalin, pyridin, histamin Sulfonamid, isoniazid, clonazepam, dapson - Acetyl- hóa Acetyl- CoA Nacetyltrasferase... | P a g e - Có thể bị ức chế: một số thuốc (như actinomycin D) làm carrier giảm khả năng gắn thuốc để vận chuyển * Hình thức vận chuyển: có hai cách - Vận chuyển thuận lợi (Vận chuyển tích cực thứ phát) : khi kèm theo carrier lại có cả sự chênh lệch bậc thang nồng độ, vì v y sự vận chuyển n y không cần năng lượng Thí dụ vận chuyển glucose, pyramidon theo bậc thang nồng độ của Na+ - Vận chuyển tích cực... số phân ly pKa của thuốc và pH của môi trường Thí dụ: khi uống 1 thuốc là acid y u, có pKa = 4, gian 1 dạ d y có pH= 1 và gian 2 là huyết tương có pH = 7 (H.1) 12 | P a g e Gian 2 Gian 1 pH = 7 pH = 1 pKa = 4 1000 R- COO- + H+ ¯ R- COO- + H+ 1 1 R- COOH R- COOH 1000 Hình 1.2: Sự khuếch tán qua màng Áp dụng phương trình Henderson- Hasselbach, ta có: Ở gian 1 (dạ d y) : [ R- COOH ] log = 4 - 1 = 3;