Phần II Xã hội học Môi trường Bài 2 Môi trường với biến đổi xã hội 1 Môi trường và con người Môi trường đem lại cho con người đkvc và cũng mang đến những nguy hại nhất định cho con người Khi con người.
Phần II: Xã hội học Môi trường Bài 2: Môi trường với biến đổi xã hội Môi trường người: - Môi trường đem lại cho người đkvc mang đến nguy hại định cho người - Khi người chuyển từ phương thức săn bắt hái lượm sang tạo sở vc lúc người không chịu ảnh hưởng từ môi trường mà mqh chuyển thành chiều - Văn minh công nghiệp, môi trường tự nhiên bị bóc lột, khai thác dầu, chặt cây, phá rừng, nhiều nước cạn kiệt nguồn tài nguyên →môi trường tự nhiên thay đổi gây áp lực trở lại vs người: hạn hán, thiên tai, bệnh tật phát sinh, - Con người tác động tích cực đến mơi trường ntn? • Con người bắt đầu thấy cần quan tâm đến mơi trường • Con người biết áp dụng khoa học kĩ thuật để cải tạo mơi trường,bảo vệ mơi trường • Ứng dụng cải tạo sinh học để tạo giống trồng có khả chống chịu tốt để giảm bớt lượng thuốc trừ sâu, - Nghĩ đến việc kinh doanh sở thú/vườn thú ? • Bảo tồn gen • Bảo vệ • Đảm bảo điều kiện sống • Không tự - Bài Nhập môn xã hội học môi trường Các khái niệm bản: Môi trường: “ Những tác động điều kiện bên ảnh hưởng đến đời sống sinh vật” Humphrey Buttel ( 1982), Environment, Energy and society, Wadsworth,p3 “ Hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 xã hội hóa: mơi trường xã hội hóa: gia đình, trường học, xã hội, truyền thơng đại chúng la q trình cá nhân học hỏi tiếp thu knghiem sống giá trị chuẩn mực Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội- nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt - - - - - - - - động người thời gian bất kỳ"- Nguyễn Đình Hịe (2007) Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, tr 7-8 Nghiên cứu quan hệ qua lại người với môi trường, quan hệ qua lại người với người vấn đề môi trường chỉnh thể thống ô nhiễm môi trường: "Là biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật." Suy thoái môi trường: "Là suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật”- Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 Phát triển bền vững: "Là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường."- Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 Lịch sử đời phát triển XHH môi trường: Được quan tâm vào cuối năm 1960 đầu năm 1970 Những năm 90 kỷ XX trở lại có phát triển mạnh mẽ Việt Nam, sau 1999 có quan tâm đến xã hội học môi trường Các vấn đề mơi trường: nhiễm ( khơng khí, đất, nước ) Rác thải Thối hóa đất sa mạc hóa Phá rừng Thực phẩm biến đổi gen Biến đổi khí hậu Bài 3: Những chủ đề XHHMT: - Bất bình đẳng mơi trường: Bất bình đẳng: dân tộc, giai cấp, giới tính Bất bình đẳng mơi trường: phân phối không đồng chất lượng mơi trường tác động sách mơi trường đến cá nhân/ nhóm tác đơng mơi trường đến cá nhân/ nhóm Cơ hội khác cá nhân việc xây dựng sách mơi trường biến đổi khí hậu-> tác động cá nhân khác người già, trẻ em - Xung đột mơi trường - Thích ứng với biến đổi khí hậu - Mơi trường phát triển bền vững PHẦN I: XÃ HỘI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học: "Hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy"- Pierre Auger (1961) Tendances actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, p17-19 - Tiêu chí nhận biết mơn khoa học: Có đối tượng nghiên cứu Có hệ thống lý thuyết Có hệ thống phương pháp luận Có mục đích úng dụng Có lịch sử nghiên cứu - Nghiên cứu khoa học họat động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp kỹ thuật để cải tạo giới - Điều 3- Luật Khoa học Công nghệ 2013: Khoa học hệ Công nghệ giải thống tri thức pháp, quy trình, bí chất, quy luật kỹ thuật có kèm tồn phát theo khơng kèm triển vật theo công cụ, phương tượng tự nhiên, tiện dùng để biến đổi xã hội tư duy, nguồn lực thành sản phẩm - Xã hội học Khoa học Công nghệ: nghiên cứu mối quan hệ xã hội diễn KH-CN mối quan hệ riêng lẻ mà nằm chinh thể thống - Vai trò KH & CN biến đổi xã hội: Vai trò nhận thức: nhận thức khoa học tiếp cận với tư cách loại hình nhận thức đạt đến trình độ cao, khác với nhận thức thơng thường Nó q trình phản ánh tự giác, tích cực, sáng tạo thực khách quan người thông qua thực tiễn; nhằm đạt tới hệ thống tri thức đắn tự nhiên, xã hội lĩnh vực cụ thể khác, nâng cao khả tư hiệu hoạt động thực tiễn người Biến đổi chất lượng sống Biến đổi cấu kinh tế Biến đổi lối sống: Lối sống gì? Cách thức sinh hoạt, cách thức lao động, giao tiếp ứng xử, nếp sống, mức sống Các cách mạng KH & CN: - 1966-1900: động nước - 1901-1959: điện - 1960- 2010: máy tính- thơng tin→ Xuất - 2011- nay: 4.0 trí tuệ nhân tạo, phương tiện tự động Đạo đức khoa học cơng nghệ: - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất tương đối sớm có vai trò quan trọng phát triển xã hội Đạo đức hiểu "Là hệ thống - các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội"- Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam (2018) - Mục tiêu hoạt động Khoa học Công nghệ: Xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dụng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dụng người Việt Nam; góp phần phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh (điều 3, luật KHCN) - Chuẩn mực khoa học công nghệ: Thành thật tri thức Cẩn thận Tự tri thức Cởi mở cơng khai Ghi nhận cơng trạng thích hợp Trách nhiệm trước công chúng Bài 3: Tổ chức khoa học cơng nghệ: Tổ chức thức: Tổ chức thức thường hiểu với số đặc trưng bản: - Tổ chức mà thành viên xác định cách rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, thầm quyền trách nhiệm - Cơ cấu hiển thị thông qua sơ đồ cấu với mối liên hệ rõ ràng - Tổ chức cung cấp sản phẩm dịch vụ cụ thể khn khổ pháp luật Tổ chức phi thức: Những tổ chức hình thành ngồi sơ đồ tổ chức.Hình thành tương hợp tính tình, cách cư xử, thói quen sinh hoạt, Sự giống quyền lợi, Bầu khơng khí doanh nghiệp Các tổ chức khoa học công nghệ: - Khoản Điều Luật khoa học công nghệ 2013 (KH&CN) quy định Tổ chức khoa học công nghệ tổ chức có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật - Hình thức tổ chức khoa học công nghệ: Khoản Điều KH&CN quy định Hành thức tò chức khoa học công nghệ sau: Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ dược tổ chức hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phịng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm hình thức khác Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định; Cơ sở giáo dục đại học tổ chức theo quy dịnh Luật giáo dục đại học Tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ dược tổ chức hình thức trung tâm, văn phịng, phịng thử nghiệm hình thức khác Bộ trường Bộ Khoa học Công nghệ quy định Phân loại tổ chức khoa học công nghệ: Theo thẩm quyền thành lập Theo chức năng, tổ chức khoa học công nghệ gồm tổ chức nghiên cứu bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ khoa học cơng nghệ Theo hình thức sở hữu, tổ chức khoa học công nghệ gồm tổ chức khoa học công nghệ công lập, tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập, tổ chức khoa học cơng nghệ có vốn nước -