Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
giải quyếttìnhhuốngquảntrịrủi ro
GIẢI QUYẾTTÌNHHUỐNG 1
1.1.Tình huống số 1
Một khách hàng kiện cửa hàng của bạn về một loại thực phẩm họ đã mua sau khi ăn xong bị ngộ
độc. Là cửa hàng trưởng, bạn giải quyếttìnhhuống này như thế nào?
1.2. Phương án giải quyết
Là cửa hàng trưởng của cửa hàng nói trên , trước hết em sẽ xác định đây là một rủiro đối với
cửa hàng. Vì vậy mà cần nhận dạng, phân tích, đo lường và đánh giá rủiro để trên cơ sở đó có
các biện pháp nhằm kiểm soát và tài trợ rủi ro.
1.2.1.Nhận dạng và phân tích rủi ro
Mối hiểm họa Mối nguy hiểm Nguy cơ rủi ro
-Thực phẩm chất
lượng kém không
đảm bảo vệ sinh
an toàn thực
phẩm
- Khách quan từ phía
khách hàng: có thể do
sự tiêu hóa của khách
hàng không tốt, hay
khách hàng đã ăn thực
phẩm khác kém chất
lượng.
- Chủ quan: loại thực
phẩm khách hàng mua
không đủ tiêu chuản vệ
sinh an toàn thực
phẩm.
- Giảm uy tín của cửa hàng.
- Mất khách hàng trung thành.
- Mất đối tác.
- Tốn kém chi phí do kiện tụng, bồi thường cho khách
hàng.
-Tốn kém chi phí kiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất
loại sản phẩm khách hàng đã mua.
- Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng, có thể bị
ngừng hoạt động trong một thời gian.
- Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên đối với
cửa hàng.
- Nhân viên có thể xin nghỉ việc do cửa hàng phải
ngừng hoạt động trong một thời gian.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh
phát triển.
1.2.2.Đo lường rủi ro
Biên
độ
Tần
Cao Thấp
suất
Cao
-Mất khách hàng trung thành.
-Mất đối tác.
-Nhân viên có thể xin nghỉ việc.
Thấp
-Giảm uy tín của cửa hàng.
-Chậm quá trình phát triển của cửa
hàng, có thể bị ngừng hoạt động trong
một thời gian.
-Chi phí kiện tụng bồi thường cho khách
hàng.
-Chi phí kiểm định, bảo quản, sản xuất.
-Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân
viên.
-Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh phát
triển.
1.2.3.Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Kiểm soát rủiro Tài trợ rủi ro
v Giảm uy tín của cửa hàng:
-Lựa chọn nhà cung ứng có uy tín.
-Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Thương lượng với khách hàng để tránh kiện tụng.
v Mất khách hàng trung thành, mất đối tác:
-Tăng cường tìm kiếm khách hàng và đối tác mới thông qua các
hình thức quảng cáo, xúc tiến,….
-Tạo mối quan hệ tốt với các đối tác
v Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng:
-Sử dụng các biện pháp để đưa cửa hàng vào hoạt động một
cách sớm nhất.
v Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên và nhân
viên có thể xin nghỉ việc:
-Cần có chính sách đãi ngộ nhân viên tốt.
v Tốn kém chi phí do
kiện tụng, bồi thường cho
khách hàng.
v Tốn kém chi phí
kiểm định, chi phí bảo quản,
sản xuất loại sản phẩm khách
hàng đã mua.
ð Có thể tài trợ bằng
vốn tự có, quỹ dự phòng để tự
tài trợ hoặc chuyển giao rủiro
bằng cách mua bảo hiểm
Tình huống 2: Một nhà cung cấp hàng hóa thường xuyên cho doanh nghiệp bỗng nhiên chấm
rứt hợp đồng cung cấp với bạn. Là người phụ trách mua hàng cho doanh nghiệp bạn sẽ làm gì?
Giải quyếttình huống
1. Hiểm họa
- Doanh nghiệp thanh toán chậm cho bên cung cấp
- Vi phạm hợp đồng mua bán
- Số lượng hàng nhập không đều
2. Nguy hiểm
Khách quan:
- Nhà cung cấp không đủ nguồn hàng
Chủ quan
- Nhà cung cấp có ý định tăng giá
- Sự tác động của đối thủ cạnh tranh
3. Nguy cơ
- Thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn đến chậm tiến độ sản xuất
- Mất nhà cung cấp thường xuyên
- Có thể mất chi phí cao hơn để có nguồn hàng kịp thời
- Hàng hóa nhập mới có thể không đảm bảo chất lượng
- Giảm uy tín của doanh nghiệp với khách hàng
- Mất khách hàng
- Doanh thu giảm (kết quả kinh doanh thấp)
4. Đo lường rủi ro
Biên độ
Tần suất
Cao Thấp
Cao
- Thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn
đến chậm tiến độ sản xuất
- Mất nhà cung cấp thường xuyên
- Hàng hóa nhập mới không đảm
bảo chất lượng
- Doanh thu giảm (kết quả kinh
doanh thấp)
Thấp - Mất khách hàng
- Có thể mất chi phí cao hơn để
có nguồn hàng kịp thời
- Giảm uy tín của doanh nghiệp
với khách hàng
5. Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Việc đầu tiên doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân chấm rứt hợp đồng từ phía nhà cung cấp.
Nếu nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp thanh toán chậm, vi
phạm hợp đồng thì có thể thương lượng với nhà cung cấp và đưa ra điều khoản rõ ràng
về thời gian thanh toán nếu vẫn vi phạm thì sẽ chịu bồi thường hợp đồng. Cần ký hợp
đồng rõ ràng, cụ thể.
Nếu xuất phát từ phía nhà cung cấp họ muốn tăng giá thì có thể thương lượng lại giá sao cho
hợp lý cả hai bên, ngoài ra doanh nghiệp cần có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp để có thể
so sánh giá và chất lượng hàng hóa.
Trường hợp không thương lượng được để tiếp tục làm đối tác thì doanh nghiệp cần có biện pháp
để tìm nhà cung cấp mới một cách nhanh chóng để đảm bảo nguồn hàng kịp thời. Trong thời
gian tìm nhà cung cấp mới lâu dài doanh nghiệp cần có các nguồn hàng tạm thời đảm bảo chất
lượng để đáp ứng kịp thời cho khách hàng tránh mất uy tín của doanh nghiệp.
Để không gặp phải các rủiro trên doanh nghiệp cần nhận nguồn hàng hóa từ nhiều nhà
cung ứng khác nhau, có nguồn hàng dự trữ.
GIẢI QUYẾTTÌNHHUỐNG 10
1.1.Tình huống số 1
Một giám đốc phụ trách thị trường miền trung đột ngột qua đời. Hãy phân tích ảnh hưởng của sự
kiện này đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Phương án giải quyết
Cần nhận dạng, phân tích, đo lường và đánh giá rủiro này để trên cơ sở đó có các biện pháp
nhằm kiểm soát và tài trợ rủi ro.
1.2.1.Nhận dạng và phân tích rủi ro
Mối hiểm họa Mối nguy hiểm Nguy cơ rủi ro
- Công tác nhân lực thay
thế chưa tốt
- Chưa có phương án dự
phòng
- Chưa có hướng dẫn xử
lý khí có nhân lục thay đổi
đột ngột gây khó khăn cho
việc kinh doanh tại thị
trường miền Trung.
- Khách quan:
cái chết đột ngột
của giám đốc
- Thiếu hụt lao động.
- Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu
thuẫn trong nội bộ.
- Chi phí đầu tư, đào tạo nguồn lực tốn kém.
- Làm chậm quá trình triển khai chiến lược của công ty.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển.
- Mất mối quan hệ của giám đốc
- Lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp giảm.
- Mất đối tác nhà, nhà đầu tư, khách hàng.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên.
- Thiếu hụt lao động.
- Tốn kém chi phí đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực.
- Cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.Đo lường rủi ro
Biên
độ
Tần
suất
Cao Thấp
Cao
- Thiếu hụt lao động
- Mất đối tác, nhà đầu tư,
khách hàng
- Mất mối quan hệ của giám
đốc
Thấp
- Cản trở hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
- Lợi nhuận, doanh thu của
doanh nghiệp giảm.
- Nội bộ doanh nghiệp mất đi
sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong
nội bộ.
- Tạo điều kiện cho đối thủ
cạnh tranh phát triển.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của
nhân viên.
- Tốn kém chi phí đầu tư, đào
tạo nhân lực.
1.2.3.Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Kiểm soát rủiro Tài trợ rủi ro
v Mất đối tác nhà đầu tư, khách hàng : v Chi phí đầu tư, đào tạo
nhân lực: Có thể tự tài trợ bằng
-Tìm nguồn khách hàng, đối tác mới thông qua các hình thức:
quảng cáo, xúc tiến…
v Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây
mâu thuẫn trong nội bộ. Thiếu hụt lao động:
-Có chính sách thay thế nhân lực phù hợp.
-Tổ chức, phân công lại công việc cho phù hợp.
v Mất mỗi quan hệ của giám đốc:
- Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, đối tác.
v Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên:
-Ổn định lại tâm lý của nhân viên bằng các biện pháp: đãi ngộ,
quan tâm đến nhân viên.
-Tạo môi trường làm việc lành mạnh.
v Cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
-Có phương án dự phòng khi có sự thay đổi đột ngột.
vốn tự có, quỹ dự phòng.
v Cần thiết lập quỹ nhân
sự:
-Quỹ nhân sự nội bộ: ví dụ phó
giám đốc thay thế kiên nhiệm tạm
thời.
-Quỹ nhân sự ngoài: là cơ sở dữ
liệu và những liên hệ thường
xuyên để đảm bảo mạng lưới
nhân sự, phục vụ nhu cầu tuyển
dụng đặc biệt với nhận sự cao.
Tình huống 11: Công ty hàng thủ công mỹ nghệ Thành Lợi cân nhắc ký một hợp đồng xuất khẩu
với một đối tác nước ngoài. Công ty Thành Lợi có thể gặp phải những rủiro gì trong thanh toán?
Anh (chị) hãy dự kiến các biện pháp ứng phó.
Giải quyếttình huống:
1. Hiểm họa
- Không nắm bắt được tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác.
2. Nguy hiểm
- Đối tác thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ
- Hình thức thanh toán không đồng nhất gây bất lợi cho công ty
- Tỷ giá ngoai tệ thay đổi bất ổn
3. Nguy cơ
thanh toán bằng tiền mặt
- Đã xuất hàng mà người mua không nhận hàng hoặc không thanh toán
Thanh toán bằng chuyển khoản.
- Chuyển tiền sau giao hàng, hàng hóa đã giao đủ mà tiền chưa được chuyển
đến tài khoản.
- Sự trượt giá của đồng tiền
- Mất giá tại thời điểm thanh toán (Giá thanh toán tại thời điểm thanh toán thấp
hơn khi xuất hàng)
- Khó khăn trong việc đòi nợ nếu đối tác thanh toán chậm hay sai hợp đồng
- Không nhận đủ số tiền đã ký kết
4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Để tránh các rủiro trên doanh nghệp cần tìm hiểu kỹ các thông tin về đối tác như
tình hình tài chính, khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh của đối tác. Tìm
hiểu rõ về luật doanh nghiệp, phương thức thanh toán của nước đối tác.
Khi ký hợp đồng cần xem xét kỹ các điều khoản, hợp đồng cần chính xác rõ ràng quyền
và nghĩa vụ của cả hai bên, thời gian thanh toán và loại tiền thanh toán (Thống nhất
đồng tiên thanh toán chung) …
Nắm bắt, tìm hiểu rõ về tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác.
Hợp đồng mua bán, thanh toán phải rõ ràng, cụ thể.
Liên kết với các cơ quan bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đặt tại các nước đối tác
Tài trợ rủi ro: sử dụng vốn tự có để thực hiện quá trình sản xuất liên tục
Chuyển giao rủiro bằng cách mua bảo hiểm hàng hóa
Tình huống 4: Một doanh nghiệp mới thành lập kinh doanh giống mặt hàng của bạn
nhưng giá bán của họ rẻ hơn giá bán sản phẩm của bạn. Là Giám đốc doanh nghiệp, bạn
làm thế nào để không những giữ được khách hàng cũ mà còn lôi kéo thêm khách hàng
mới.
· Trả lời:
1. Phân tích rủi ro:
Hiểm hoạ Nguy hiểm Nguy cơ
- Hàng hoá dễ bị sao chép
- Sản phẩm không thay đổi
trong một thời gian dài
- Nguồn lực tài chính hạn hẹp
- Sử dụng các nguồn lực chưa
có triệt để và hiệu quả
- Giá sản phẩm khá cao
- Tăng đối thủ cạnh
tranh
- Bán phá giá từ đối thủ
cạnh tranh
- Phản ứng chậm của
nhà quản trị
- Sản lượng bán ra giảm
- Doanh thu giảm
- Mất khách hàng
- Mất uy tín
- Mất vị thế
- Mối quan hệ với các nhà
- Chăm sóc khách hàng chưa
tốt
- Chưa chú trọng trong nghiên
cứu thị trường
cung cấp và các đối tác giảm
- Tổn hao chi phí trong việc
giữ và thu hút khách hàng
- Làm chậm quá trình triển
khai chính sách, chiến lược
mới đã định sẵn
2. Đo lường rủi ro
Bđộ RR
Tsuất RR
Cao Thấp
Cao
- Sản lượng bán ra giảm
- Doanh thu giảm
- Mất khách hàng
- Tổn hao chi phí trong
việc giữ và thu hút khách hàng
Thấp
- Mất uy tín
- Mất vị thế
- Mối quan hệ với các nhà
cung cấp và các đối tác giảm
- Làm chậm quá trình
triển khai chính sách, chiến
lược mới đã định sẵn
3. Giải pháp
Kiểm soát rủiro Tài trợ rủi ro
- Sản lượng bán ra giảm, giảm
doanh thu, mất khách hàng: nghiên cứu
thị trường, xem xét tới các yếu tố đầu
vào, tìm hiểu nguyên nhân tại sao đối
thủ cạnh tranh có thể bán giá rẻ hơn,
xem lại chính sách giá của doanh
nghiệp, quan tâm hơn tới khâu chăm
sóc khách hàng để giữ chân các khách
hàng cũ, khách hàng trung thành. Có
những ưu đãi hay sản phẩm kèm theo
- Sử dụng vốn tự có của doanh
nghiệp nhằm
+ Nghiên cứu thị trường
+ Xây dựng sản phẩm mới
+ Tăng cường công tác chăm sóc khách
hàng
+ Thực hiện các chương trình PR, quảng
cáo sản phẩm DN.
nhằm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm
của DN.
- Mất vị thế, mất uy tín: xây dựng
các mối quan hệ với các đối tác làm ăn,
khẳng định chất lượng sản phẩm của
DN, sử dụng các chương trình PR,
quảng cáo cho sản phẩm, đồng thời xây
dựng sản phẩm mới.
- Mối quan hệ với các nhà cung
cấp và các đối tác làm ăn bị ảnh hưởng:
lựa chọn nhà cung cấp đầu vào phù
hợp, tìm hiểu giá nguyên liệu đầu vào,
từ đó chọn nhà cung ứng có giá cả phải
chăng và chi phí vận chuyển thấp. Duy
trì tốt các mối quan hệ đã có với các đối
tác làm ăn, tìm kiếm thêm các đối tác,
cam kết giao hàng đúng hạn, thực thi
đúng các điều khoản có trong hợp đồng,
gây ấn tượng tốt trong mắt các đối tác
làm ăn.
+ Tìm kiếm nhà cung ứng và đối tác làm ăn
mới nhằm giảm sự phụ thuộc vào một đối
tác và một nhà cung ứng.
Tình huống 5: Sau khi bị kiện bán phá giá tại một thị trường ở Châu Âu, là Giám đốc kinh
doanh, để tiếp tục xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trường này, bạn phải làm gì?
· Trả lời:
1. Phân tích rủi ro:
Hiểm hoạ Nguy hiểm Nguy cơ
- Nhà quảntrị
chưa nắm rõ luật xuất
khẩu và luật cạnh tranh
tại thị trường Châu Âu
- Hoạt động nghiên
cứu thị trường kém
- Mức độ cạnh
tranh tăng cao
- Đối thủ cạnh
tranh bán đúng giá sản
- Không có luật sư
tin cậy tư vấn luật cho
nhà quản trị
- Đối thủ cạnh
tranh kiện bán phá giá
- Giá sản phẩm
của doanh nghiệp bán
thấp hơn giá thị trường
- Sản phẩm không
đa dạng chủng loại và
- Mất cơ hội tiếp
tục xuất khẩu mặt hàng
đó tại thị trường Châu
Âu
- Mất thị trường
- Mất uy tín với đối
tác và nhà cung cấp
- Tổn hao chi phí
để lấy lại thị phần và uy
tín
phẩm. mức giá.
- Giảm doanh thu
và lợi nhuận
- Ảnh hưởng đến
giá bán của các mặt
hàng khác của doanh
nghiệp
- Mâu thuẫn nội bộ.
2. Đo lường rủi ro
Bđộ RR
Tsuất RR
Cao Thấp
Cao
- Mất cơ hội tiếp tục xuất
khẩu mặt hàng đó tại thị
trường Châu Âu
- Mất thị trường
- Giảm doanh thu và lợi
nhuận
- Mất uy tín với đối tác và
nhà cung cấp
- Mâu thuẫn nội bộ
Thấp
- Tổn hao chi phí để lấy lại thị phần và
uy tín
- Ảnh hưởng đến giá bán của các mặt
hàng khác của doanh nghiệp
3. Giải pháp
Kiểm soát rủiro Tài trợ rủi ro
- Mất cơ hội tiếp tục xuất khẩu mặt
hàng đó tại thị trường Châu Âu: Mở
rộng thị trường tại các nước khác trên
Thế giới; Phát triển thị trường trong
nước.
- Mất thị phần, giảm doanh thu và
lợi nhuận: Áp dụng những chính sách
marketing như tăng cường quảng cáo
sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản
- Sử dụng vốn tự có của doanh
nghiệp nhằm:
+ Nghiên cứu thị trường tại các quốc gia
nhập khẩu
+ Xây dựng sản phẩm mới
+ Tăng cường công tác chăm sóc khách
hàng, đối tác và các cơ quan hữu quan tại
nước nhập khẩu
[...]... hàng không tuân thủ về luật phòng cháy chữa cháy, rủiro có thể chia ra xử lý như sau: + Cửa hàng chịu 1 phần + Nhân viên chịu 1 phần có thể trả góp + Chia rủiro cho khách hàng Phần 3.Quản trịrủiro cháy nổ trong cửa hàng 1 Nhận dạng 1.1 Thời gian Hiểm họa Các hiểm họa tồn tại trong công ty - cửa hàng không có dụng cụ chữa cháy - việc sắp xếp trong cửa hàng không tuân theo quy địng về phòng cháy chữa... thị hiếu để khi đưa sản phẩm vào thị trường cho phù hợp 3 Đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủiro khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU Tìm hiểu kỹ thị trường EU về các điều kiện kinh doanh, các văn bản pháp luật về thuế quan tại các nước thành viên trong khối EU Kêu gọi hỗ trợ từ cơ quan chức năng trong nước và ngoài nước, các chính sách giúp đỡ doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp đào tạo và... nhiệm dân sự 5 Tài trợ rủiro Đối với việc tài trợ rủiro cháy nổ, cửa hàng có 2 hình thức tài trợ chính như sau : Mua bảo hiểm cháy nổ cho cửa hàng và bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho người lao động - Trích lập quỹ dự phòng rủiro cháy nổ Bài 9.Một công ty xuất khẩu hàng may mặc có chiến lược xâm nhập thị trường EU Hãy nhận dạng, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủiro về chính trị, pháp luật... tạp, không có sự đồng bộ, tìm hiểu mất nhiều thời gian, đặc biệt là ngôn ngữ khác nhau c) Cơ hội EU là thị trường phát tri n mạnh trên thế giới, điều này kéo theo sự phát tri n về chính trị cũng như pháp luật phát tri n hơn Các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường này sẽ được làm việc trong môi trường ổn định, chuẩn theo tiêu chuẩn trên thế giới Bên cạnh đó, sự hỗ trợ cũng như giúp đỡ về chính trị và... nhau, khó khăn cho doanh nghiệp trong tìm hiểu và làm các thủ tục đăng ký kinh doanh, bán sản phẩm và bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp 2 Phân tích rủiro về chính trị, pháp luật từ thị trường EU đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc a) Mối hiểm họa Doanh nghiệp không nắm bắt hết các chính sách về chính trị cũng như pháp luật ở các nước trong thị trường EU Bất đồng quan điểm về các điều kiện pháp... tính khốc liệt trong cạnh tranh với doanh nghiệp ở tất cả các thị trường đang tăng - Mất hình ảnh của doanh nghiệp - Không thực hiện được chiến lược kinh doanh - Mất khách hàng - Mất đi quan hệ với các doanh nghiệp khác - Chậm chiến lược kinh doanh ĐO LƯỜNG BĐRR Cao Thấp TSRR - Chi phí cho quá trình tri n khai cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tốn kém hơn rất nhiều trong việc đáp ứng... liệt trong cạnh tranh với doanh nghiệp ở tất cả các thị trường đang tăng: nâng cao chất lượng của sản phẩm để có thể cạnh tranh với các thị trường khác - Mất khách hàng, mất hình ảnh của doanh nghiệp: Quảng cảo, khuếch chương sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp, tạo dựng lại hình ảnh cuả doanh nghiệp trong mắt khách hàng - Mất đi quan hệ với các doanh nghiệp khác: Tạo cho các doanh nghiệp có quan hệ... cháy chữa cháy, trong trường hợp xử lý vụ cháy, nếu là cửa hàng trưởng cần thực hiện các bước sau: - Bước 1 gọi điện báo cháy cho lực lượng chữa cháy Bước 2 theo quy định của pháp luật ,trong thời gian lực lượng chữa cháy chưa đến, cửa hàng trưởng là người trực tiếp chỉ huy việc chữa cháy và sơ tán Bước 3 Ngay sau khi vụ cháy, cần giữ nguyên hiện trường, cùng cơ quan công an và cơ quan bảo hiểm lập... hàng và giảiquyết các vấn đề bồi thường: - Bước 5.1 Nếu cơ quan bảo hiểm bồi thường 50tr/đ cho cửa hàng, không yêu cầu nhân viên bồi thường, cảnh cáo với các mức đã quy định trong quy chế phòng cháy chữa cháy và quy chế bảo vệ tài sản của cửa hàng ( hạ lương, nghỉ việc,…) Sự việc này chưa đủ để truy cứu trách nhiệm hình sự - Bước 5.2 Nếu cơ quan bảo hiểm bồi thường thấp hơn 50tr/đ cho cửa hàng, phần... bị hỏng - Cửa hàng không có công cụ chữa cháy để hạn chế hậu qủa Trong khi xảy ra cháy - Không thông báo kịp thời với lực lượng phòng cháy chữa cháy - Không có căn cứ để xác minh thiệt hại Sau khi xảy ra cháy 1.2 - Không có dữ liệu dự phòng ( cháy sổ sách, giấy tờ, ) Nguy hiểm Nguy hiểm chủ quan Bản thân người lao động Nguy hiểm khách quan - Người lao động không được huấn luyện về an tòan cháy nổ - .
viên.
-Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh phát
tri n.
1.2.3.Kiểm soát và tài trợ rủi ro
Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro
v Giảm uy tín của cửa hàng:
-Lựa chọn. trong mắt khách hàng.
- Mất đi quan hệ với các doanh nghiệp khác: Tạo cho các doanh nghiệp có quan hệ thì tạo cho
các doanh nghiệp đó những lợi thế trong