1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn luật tài chính copy

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển, hội nhập của đất nước và thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động tài chính ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng hơn, tác động mạnh mẽ hơn lên nền kinh tế đất nước. Bên cạnh đó cách mạng công nghiệp 4.0 với những cải tiến vượt bậc về công nghệ được dự báo sẽ tạo ra bước ngoặt lịch sử với thị trường tài chính, cả về mặt tích cực lẫn những thách thức. Để tạo nên môi trường kinh tế lành mạnh, an toàn và công bằng cho tất cả mọi người thì việc thiết lập, phát triển những tiêu chuẩn chung được pháp luật bảo vệ là rất cần thiết. Do đó, học viên chọn đề tài “Luật Tài chính: Những vấn đề lý luận và xu hướng hoàn thiện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” để nghiên cứu, từ đó đề xuất xu hướng hoàn thiện pháp luật Tài chính trong những năm tiếp theo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 🙡🙡🙡🙡🙡 TIỂU LUẬN HẾT MƠN “LUẬT TÀI CHÍNH” ĐỀ TÀI: LUẬT TÀI CHÍNH: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ XU HƯỚNG HỒN THIỆN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HỌ VÀ TÊN: MÃ SINH VIÊN: LỚP: GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển, hội nhập đất nước thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động tài ngày trở nên phức tạp đa dạng hơn, tác động mạnh mẽ lên kinh tế đất nước Bên cạnh cách mạng công nghiệp 4.0 với cải tiến vượt bậc công nghệ dự báo tạo bước ngoặt lịch sử với thị trường tài chính, mặt tích cực lẫn thách thức Để tạo nên mơi trường kinh tế lành mạnh, an tồn công bằng cho tất mọi người thì việc thiết lập, phát triển tiêu chuẩn chung pháp luật bảo vệ cần thiết Do đó, học viên chọn đề tài “Luật Tài chính: Những vấn đề lý luận xu hướng hoàn thiện bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0” để nghiên cứu, từ đề xuất xu hướng hồn thiện pháp luật Tài năm Mục đích, phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu lý luận Luật Tài chính; Thứ hai, số tác động cách mạng 4.0 lên thị trường tài năm gần đây; Thứ ba, hạn chế quản lý Nhà nước thị trường tài chính; Thứ tư, đề xuất giải pháp, xu hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước với thị trường tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 1.1 Các vấn đề lý luận Luật Tài 1.1.1 Định nghĩa Luật tài Luật Tài tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ, nguồn vốn tiền tệ gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước hoạt động chủ thể kinh tế xã hội 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Tài Trong điều kiện kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đối tượng điều chỉnh luật tài vượt ngồi phạm vi tài cơng, tài nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Tài bao gồm quan hệ tài doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, quan hệ tài tổ chức, cá nhân thị trường tài Những quan hệ khơng thiết phải có tham gia nhà nước với tư cách bên chủ thể Như vậy, nói, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài đa dạng, có nhiều chủ thể tham gia nhiều cấp độ khác Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài thường phân chia theo hai cách dựa vào tiêu chí khác nhau: Căn vào lĩnh vực mà quan hệ tài hình thành, đối tượng điều chỉnh luật tài phân biệt thành: + Các quan hệ tài chính- ngân sách Đây nhóm quan hệ tài phát sinh gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước quỹ ngân sách nhà nước + Các quan hệ tài doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ phát sinh hoạt động tài doanh nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Các quan hệ tài lĩnh vực bảo hiểm Những quan hệ liên quan đến việc tổ chức kinh doanh bảo hiểm huy động nguồn vốn đưa chúng tham gia vào thị trường tài bằng hình thức khác đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế + Các quan hệ tín dụng Các quan hệ liên quan đến hoạt động huy động vốn, cho vay vốn tổ chức trung gian tài trình hình thành nguồn tài đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài + Các quan hệ tài khu vực dân cư, tổ chức xã hội - Căn vào hệ thống chủ thể tham gia hoạt động tài chính, đối tượng điều chỉnh luật tài bao gồm: + Quan hệ tài quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương hoạt động thu, chi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước + Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tín dụng với phát sinh trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ khác + Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Các quan hệ phát sinh việc cấp phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước + Các quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với dân cư + Nhóm quan hệ tài doanh nghiệp 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh luật tài chính: Luật tài sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp mệnh lệnh bắt buộc phương pháp bình đẳng thỏa thuận 1.1.4 Hệ thống Luật tài quy phạm pháp luật tài Hệ thống luật tài thể cấu trúc bên trong, mối quan hệ nội ngành luật Thực chất việc định hình, phân nhóm quy phạm pháp luật tài để nghiên cứu áp dụng chúng Việc phân nhóm vào tính chất mối quan hệ qua lại quan hệ tài Quy phạm pháp luật tài quy tắc xử lĩnh vực tài nhà nước định ra, có tính phổ biến, tính bắt buộc chung đảm bảo thực bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.2 Một số vấn đề lý luận thị trường tài bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.1 Khái niệm thị trường tài “Thị trường tài thị trường mà diễn hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng nguồn tài thông qua phương thức giao dịch công cụ tài định, hay theo cách hiểu khái quát nơi diễn q trình trao đổi mua bán cơng cụ tài cơng cụ tốn Bản chất thị trường tài luân chuyển vốn, giao lưu vốn xã hội.”1 Có thể hiểu đơn giản thị trường tài nơi cung cầu nguồn tài gặp tài sản tài mua bán Từ khái niệm rút số vai trị thị trường tài sau: + Thu hút, huy động nguồn tài nước để tài trợ cho nhu cầu đầu tư tiêu dùng; + Khuyến khích tiết kiệm đầu tư; + Thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài chính; + Vai trị việc thực sách tài chính, sách tiền tệ Nhà nước 1.2.2 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Website Học viện Tài https://hocvientaichinh.com.vn/thi-truong-tai-chinh-la-gi-cau-truc-cua-thi-truongra-sao.html Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến nhìn cách mạng công nghiệp 4.0 sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Cơng nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học." Tóm lại, cách hiểu đơn giản hơn: Cơng nghiệp 4.0 q trình tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất, kinh doanh.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn chủ yếu lĩnh vực: vật lý, sinh học, kỹ thuật số Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành chủ đề lớn toàn giới tất cấp, ngành người dân Việt Nam quan tâm nghiên cứu, xây dựng giải pháp, sách, bước cần thiết để tận dụng tối đa hội hạn chế tác động tiêu cực cách mạng kinh tế 1.2.3 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 lên thị trường tài Về hội, “Một là, CMCN 4.0 tạo lợi cho quốc gia có thị trường tài phát triển non trẻ Việt Nam so với nước khác có hội tiếp thu ứng dụng kết công nghệ vào vận hành, quản lý phát triển thị trường tài Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), CMCN 4.0 giai đoạn sơ khai biết tận dụng, nắm bắt hội, Việt Nam không "bị hẫng" trình tiếp cận nhập với xu Hai là, CMCN 4.0 góp phần lành mạnh hóa thị trường tài Theo đó, nội dung công việc không cần đến tham gia người mà thay vào thực nhờ trí tuệ nhân tạo, liệu lớn kỹ thuật phân tích giúp nâng cao tính minh bạch, quy chuẩn hóa tự động hóa việc cung cấp báo cáo chuyên sâu tài phi tài chính.”3 Website Viện Cơng nghệ Thơng tin Kinh tế số - Đại học Kinh tế quốc dân https://sitde.neu.edu.vn/vi/tin-tucchung/cong-nghiep-4-0-la-gi-su-tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0 Bài đăng Tạp chí Tài online, tác giả Trần Thị Lương https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/nghien-cuu-dieu-tra/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-den-thi-truong-tai-chinh-viet-nam- Về thách thức, cách mạng 4.0 dẫn đến cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ tốn mà lĩnh vực cơng nghệ tài (Fintech)4 ngày mở rộng phát triển Tại Hội thảo Vietnam Finance 2018 Bộ Tài tổ chức, Ơng Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Thơng tin & Truyền thơng nhận định “Tài công nghệ thông tin đánh giá lĩnh vực có mức sẵn sàng cao cho chuyển đổi số dựa khối lượng liệu khổng lồ tạo hàng ngày Ngành tài cần chuyển đổi số ứng dụng công nghệ số để trả lời, giải đáp thủ tục hành tự động; kiểm tra, giám sát, quản lý rủi ro lĩnh vực chứng khốn, thuế…” Có thể hiểu, doanh nghiệp thì để phát triển thích nghi với thị trường tài biến chuyển bối cảnh cách mạng 4.0 cần có thay đổi mô hình kinh doanh, không thúc đẩy sản xuất hay mở rộng phạm vi kinh doanh, cần trọng việc theo dõi cách thức tạo sử dụng, chia sẻ bảo vệ liệu tài Thách thức chuyển đổi số Việt Nam, liên quan đến an tồn, an ninh mạng, cịn nguồn lực, kỹ năng, nhận thức… cịn hạn chế Cũng Hội thảo, Ơng Trương Bá Tuấn, Phó viện trưởng Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài ra, “Thách thức lớn Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, với chuyển đổi số tình trạng cát cứ, chia cắt liệu bộ, ngành, địa phương Cần có giải pháp khắc phục tình trạng thời gian tới giúp thị trường tài vượt qua thách thức, tận dụng hội cách mạng 4.0 mang lại…” Giáo sư Hồ Tú Bảo, Viện Khoa học cơng nghệ tiên tiến Nhật Bản cảnh báo, “Tài lĩnh vực có nhiều số liệu ngày tăng, tổ chức quản lý liệu riêng mình.” 145716.html Cơng nghệ tài (fintech) cơng nghệ đổi nhằm cạnh tranh với phương pháp tài truyền thống việc cung cấp dịch vụ tài https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh Những liệu không kết nối chia sẻ gây khó cho nỗ lực số hóa, nỗ lực quản lý nhà nước nhằm đem lại tài minh bạch Do đó, cần đưa quy định pháp lý rõ ràng, để sở đó, bên liên quan đưa thỏa thuận cụ thể kết nối chia sẻ liệu Thực trạng liệu tài đa phần liệu dạng văn bản, chưa số hóa, nên cần có đề án chun số hóa, Chính phủ cần đóng vai trị xây dựng hành lang pháp lý cho phép nhiều bên có sở tạo hệ thống liệu tập trung phục vụ dịch vụ tài thơng minh Đối với thị trường chứng khốn: Cách mạng 4.0, với trọng tâm phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, ứng dụng blockchain,… giúp gắn kết lượng thông tin khổng lồ vốn trước nằm rải rác, nguồn liệu cập nhật liên tục mà gần không bị giới hạn không gian, thời gian Tuy nhiên, với lợi ích rủi ro bảo mật cao hết, kẻ xấu lợi dụng kẽ hở công tác bảo mật để công vào kho liệu quan, tổ chức nằm cách xa nửa vòng trái đất Hơn việc khối lượng liệu khổng lồ xuất phát từ nhiều nguồn internet dẫn đến việc kiểm tra, quản lý quan có thẩm quyền Từ đó, cá nhân, tổ chức có vị thế, quyền lực đặc biệt thị trường chứng khoán hồn tồn cấu kết, thành lập đường dây để tạo lợi ích cho riêng mình Đối với thị trường tiền tệ: Tương tự với thị trường chứng khoán, cách mạng 4.0 mang lại lợi ích khơng nhỏ cho chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Giờ đây, nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tín dụng,… tiết kiệm khoản chi phí thời gian không nhỏ nhờ vào việc giao dịch thông qua internet, ứng dụng toán,…Tuy nhiên, việc phần lớn chủ thể tham gia giao dịch qua internet ứng dụng toán khiến cho rủi ro bảo mật thông tin tăng lên; chất lượng, quy mô máy móc, nhân vận hành ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức cung cấp dịch vụ tốn… cần phải nâng cấp Ngồi ra, năm gần xuất lên tiền điện tử, tiền ảo, tiền số nhiều giao dịch, mà phần lớn giao dịch ngầm không hợp pháp dẫn đến việc thất thu thuế, tạo lỗ hổng quản lý Nhà nước với thị trường tiền tệ Dưới tác động cách mạng 4.0, đòi hỏi nhân khu vực quản lý nhà nước lẫn doanh nghiệp phải đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, để xuất dịch vụ tài nhanh chóng triển khai thị trường 1.3 Quản lý Nhà nước thị trường tài bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Mục tiêu quản lý Nhà nước thị trường tài trì ổn định phát triển lành mạnh, bảo đảm môi trường phát triển ổn định cho thành viên tham gia thị trường, đặc biệt bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư khách hàng khác liên quan đến trung gian tài chính, nâng cao hội nhập thị trường tài nước với thị trường tài quốc tế Để đảm bảo cơng tác quản lý diễn hiệu nhất, nhà nước ban hành khung pháp lý, cải thiện, nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin để hai thị trường kịp thời thích ứng với tác động cách mạng 4.0 Nhà nước đề chiến lược, định hướng phát triển thị trường tài bối cảnh cách mạng 4.0, đồng thời đặt chế tài, tra, giám sát, điều tiết để đảm bảo thị trường hoạt động ổn định, lành mạnh Để thực công việc nêu trên, bỏ qua việc xây dựng, phát triển pháp luật Tài chính, đẩy mạnh đưa pháp luật vào hoạt động tài kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH CỦA NƯỚC TA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 Trong năm 2017, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước trình Bộ Tài ban hành Thông tư số 134/2017/TT-BTC ngày 19/12/2017 Hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khoán, thay Thơng tư số 87/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 nhằm hồn thiện sở pháp lý cho công tác quản lý nhà nước hoạt động giao dịch chứng khoán trực tuyến Nội dung Thông tư 134/2017/TT-BTC quy định nguyên tắc, thủ tục tổ chức giao dịch điện tử hoạt động giao dịch chứng khoán trực tuyến, trao đổi thông tin điện tử liên quan đến chào bán chứng khốn cơng chúng, lưu ký chứng khốn, niêm yết chứng khốn; hoạt động quản lý cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn; hoạt động cơng bố thơng tin hoạt động khác liên quan đến theo quy định Luật Chứng khoán Nhà nước ban hành Luật Chứng khoán 2019 thay cho Luật cũ năm 2006, giải vướng mắc tồn với Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, nâng cao lực quan quản lý việc quản lý, giám sát xử lý vi phạm thị trường, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, khơi thông chế tái cấu trúc xử lý công ty chứng khoán hoạt động hiệu Tăng cường bảo vệ nhà đầu tư, đa dạng hóa nâng cao chất lượng hàng hóa thị trường - Quyết định 456/2003/QĐNHNN ngày 12/5/2003 sửa đổi, bổ sung khoản 1, Điều "Quy chế toán bù trừ điện tử liên ngân hàng" ban hành kèm theo Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước”; - Ngân hàng Nhà nước cịn ban hành Thơng tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 quy định hoạt động cho vay, vay, mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, liên ngân hàng quy định Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 nhằm quản lý hoạt động liên ngân hàng an tồn, hiệu Thơng tư 21/2018/TT-NHNN ngày 31/8/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành - Ngày 28/12/2018, Bộ Tài ban hành Quyết định Số: 2445/QĐ-BTC Ban hành kiến trúc phủ điện tử ngành Tài Quyết định số 585/2019/QĐ-BTC ngày 03/4/2019 phê duyệt Kiến trúc sở liệu quốc gia tài Đây văn mang tính tảng, mang nguyên tắc quan trọng trình phát triển hệ thống công nghệ thơng tin ngành Tài chính, đáp ứng triển khai phủ điện tử, với mục tiêu “Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động ngành Tài chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; dựa liệu lớn liệu mở hướng tới Tài số với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; tạo tảng cho ngành Tài tiếp cận, nắm vai trị chủ động, kiến tạo đầu việc chuyển đổi sang 10 Tài số đại Việt Nam.” “quy hoạch, xây dựng, phát triển thành phần thuộc Cơ sở liệu quốc gia Tài chỉnh thể thống Đồng thời, nguyên tắc chủ đạo đưa để đảm bảo tính liên kết, tích hợp, khả kết nối, chia sẻ thông tin, liệu đơn vị ngành Tài Bộ Tài với quan, tổ chức, cá nhân ngồi ngành tài chính.”6 Theo đó, Bộ Tài đề lộ trình chuyển đổi số với 03 giai đoạn Trong đó, giai đoạn đến năm 2020 hồn thiện xây dựng Chính phủ điện tử ngành Tài hướng tới Chính phủ phục vụ, lấy người dùng làm trung tâm nâng cao hiệu hoạt động tồn ngành thơng qua Chính phủ điện tử cơng cụ số hóa Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ quan trọng xây dựng Tài điện tử - Ngày 7/3/2019, Chính phủ ban hành Nghị số 17/NQ-CP số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 Ngay sau đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt đề án cổng dịch vụ công quốc gia - Ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị Nghị số 52/TW chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mục tiêu cụ thể, sách thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo - Ngày 3/10/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 1269/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Đổi sáng tạo Quốc gia Trung tâm thành lập với mục tiêu hỗ trợ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo, góp phần đổi mơ hình tăng trưởng tảng phát triển khoa học công nghệ - Ngày 31/12/2020, Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 Trong nêu rõ: “Bộ Tài Quyết định số 2445/QĐ-BTC ngày 28/12/2018 Bộ Tài Ban hành kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính, khoản 1, Điều Bài đăng Thời báo Tài Việt Nam, tác giả Kim Thanh https://thoibaotaichinhvietnam.vn/cach-mang40-nganh-tai-chinh-som-chu-dong-nhap-cuoc-54718.html 11 - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước xây dựng khung thể chế thử nghiệm cho dịch vụ cơng nghệ tài (Fintech) theo thơng lệ tốt giới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển dịch vụ tài số - Xây dựng quy định pháp luật cho phép tổ chức kinh doanh chứng khoán áp dụng giải pháp nhận dạng khách hàng thông qua phương thức điện tử (eKYC) - Chủ trì, xây dựng khung thể chế cho dịch vụ cơng nghệ tài (Fintech) gắn liền với sách khuyến khích hoạt động giao dịch doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tăng cường giám sát nguồn vốn, lưu chuyển vốn thơng qua hình thức tiền số, tài sản số; huy động vốn phát hành tiền ảo tài sản mã hóa, tiền điện tử thị trường tài Ngân hàng Nhà nước - Chủ trì phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan triển khai quy hoạch phát triển hạ tầng toán số quốc gia theo hướng đồng bộ, thống dùng chung Hoàn thiện chế sách thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Nghiên cứu, xây dựng phương án quản lý giám sát hình thức tốn trực tuyến qua biên giới - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng thực chuyển đổi số, áp dụng công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phát triển mơ hình ngân hàng số Xây dựng khn khổ thể chế quản lý thử nghiệm có kiểm sốt cho hoạt động cơng nghệ tài (Fintech) lĩnh vực ngân hàng - Khuyến khích tổ chức tín dụng kết nối, chia sẻ liệu với quan quản lý nhà nước, tổ chức cung ứng dịch vụ qua Giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 12 - Ban hành mới, sửa đổi theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành mới, sửa đổi quy định pháp luật cho phép tổ chức tín dụng áp dụng giải pháp nhận dạng khách hàng thông qua phương thức điện tử (eKYC); tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa quy trình Rô-bốt (Robotic Process Automation) công nghệ Chuỗi khối (Blockchain Technology) hoạt động ngân hàng.”7 Có thể nhận thấy, pháp luật tài Việt Nam năm vừa qua, trước biến đổi sóng cách mạng 4.0 liên tục phát triển, mở rộng để bắt kịp xu thế, tăng cường vai trò Nhà nước kết nối, quản lý thành phần thị trường tài Tuy nhiên, với tốc độ đổi thị trường tài bối cảnh cách mạng 4.0, thực nhiều lỗ hổng pháp lý cần sớm hoàn thiện để gắn kết vai trò Nhà nước Luật tài vào trình vận động thị trường tài Dẫn chứng Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam" tổ chức ngày 24/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lấy ví dụ: “Trong nghiên cứu giải pháp sách, chế pháp luật để điều chỉnh mơ hình kinh tế chia sẻ; khai thác, sử dụng liệu phục vụ lợi ích chung cộng đồng; quyền sở hữu loại tài sản mã hóa; hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy tinh thần đổi sáng tạo…, Facebook cơng bố chuẩn bị phát hành đồng tiền điện tử Libra (ngày 18/6/2019), nhiều hãng tốn cơng ty cơng nghệ lớn hỗ trợ Những vấn đề tác động trực tiếp tới chúng ta, địi hỏi phải có phản ứng sách tức thời có giải pháp pháp lý phù hợp.” Khoảng trống pháp luật tạo hội để số loại tội phạm thực giao dịch phi pháp qua hình thức kinh doanh, gọi vốn, mua bán tiền mã hóa trá hình mà sàn giao dịch tiền ảo, forex Golden Rock, VGX, HGI, BBG, IMMS, iFan, Wefinex gây chấn động vừa qua ví dụ Việt Nam chưa có quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động phát hành, mua bán, trao đổi tiền ảo, tài sản ảo, đồng thời chưa quy định đơn vị thức quản lý việc phát hành giao dịch đồng tiền ảo, Quyết định số 2289/QĐ-Ttg ngày 31/12/2020 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 13 tài sản ảo Việc người dân tham gia đầu tư vào sàn vì rủi ro không pháp luật bảo vệ Theo Khoản 6,7 Điều Nghị định 80/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều NĐ101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt tốn khơng dùng tiền mặt, Bitcoin loại tiền ảo khác không coi phương tiện toán, việc cung ứng, phát hành sử dụng đồng tiền ảo không hợp pháp Quy định Khoản 6, Điều 26 Nghị định 88/2019/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng thì hành vi phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp (bao gồm Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác) bị xử phạt vi phạm hành mức từ 50 - 100 triệu đồng Từ ta thấy việc sử dụng tiền ảo phương tiện toán vi phạm pháp luật, đầu tư tiền ảo thì chưa có quy định điều chỉnh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, XU HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Cần rà sốt văn pháp lý có xem xét tính tương thích quy định văn với thực tiễn phát triển thị trường tài giới, đồng thời nắm bắt xu phát triển thị trường tài để dự liệu ban hành điều luật, qui định, thơng tư bổ sung, hồn thiện ngun tắc, khn khổ pháp lý để thúc đẩy thị trường phát triển cách sâu, rộng theo hướng minh bạch, tránh bị cá nhân, tổ chức lợi dụng kẽ hở, khoảng trống pháp luật để thu lợi qua hoạt động chuyển giá, trốn thuế… Cần xây dựng khung pháp luật tiền ảo, đưa định nghĩa rõ ràng, cụ thể tiền ảo để xác định phạm vi đối tượng tiền ảo điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam Từ đó, làm sở cho việc xây dựng quy định pháp luật khác có liên quan Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 942/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 2025 Trong đó, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì nghiên cứu, xây dựng thí điểm sử dụng tiền ảo dựa công nghệ chuỗi khối giai đoạn 2021 - 2023 cho thấy định hướng phát triển Chính phủ tiền ảo, bắt đầu thể quan tâm đặc biệt loại tiền Đây xu tất, phù hợp với xu hướng phát triển giới 14 Nhà nước phải đưa thông điệp rõ ràng, minh bạch việc điều hành sách kinh tế - tài thơng tin vĩ mô để mọi nhà đầu tư biết, hiểu chấp hành nghiêm quy định pháp luật Các quan quản lý cần tiếp tục nghiên cứu, nắm rõ tác động cách mạng công nghiệp 4.0 để có đối sách hợp lý, phục vụ hiệu cho việc vận hành, quản lý giám sát thị trường tài Thị trường tài Việt Nam đặt nhiều thách thức lớn cho nhà quản lý Các công ty cung cấp dịch vụ tài trở nên mạnh mẽ hết tận dụng tiến công nghệ viễn thông vào trình cung cấp dịch vụ mình, nhờ khách hàng sử dụng dịch vụ tài có nhiều sản phẩm tài để lựa chọn, kèm với rủi ro khó lường pháp lý Do vậy, với tư cách người điều tiết thị trường, đơn vị quản lý nhà nước lĩnh vực tài cần phải thay đổi nhận thức để kịp nắm bắt xu Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ quản lí, khơng giỏi chun mơn mà cịn u cầu phẩm chất đạo đức tốt Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức, đào tạo kiến thức, hiểu biết cách mạng công nghiệp 4.0; Chú trọng tổ chức tuyên truyền, hội thảo, đào tạo kiến thức nâng cao lực, hiểu biết cho lãnh đạo, cán cấp ngành Tài cách mạng cơng nghiệp 4.0 mục tiêu chuyển đổi số ngành Tài thời gian tới KẾT LUẬN Có thể khẳng định, năm qua, hoạt động hồn thiện khn khổ pháp luật tài góp phần hình thành hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa, đáp ứng kịp thời trình phát triển hội nhập quốc tế; Hỗ trợ, đảm bảo quản lý ngân sách nhà nước chặt chẽ, hiệu quả; góp phần đẩy mạnh chống thất thu, chống chuyển giá, xử lý nợ đọng thuế; Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu hội nhập; Huy động kịp thời nguồn lực cho đầu tư phát triển, công trình quan trọng, cấp bách đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn; Tuy nhiên, trước hội thách thức đem lại từ 15 cách mạng công nghiệp 4.0, cần Nhà nước quan ban ngành có thay đổi kịp thời, tích cực để ban hành văn bản, quy phạm pháp luật Tài chính, hướng tới tài quốc gia đại, sạch, công bằng, minh bạch Do thời gia hiểu biết hạn chế, tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong giáo viên hướng dẫn bổ sung thêm để tiểu luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Học viện Tài https://hocvientaichinh.com.vn/thi-truongtai-chinh-la-gi-cau-truc-cua-thi-truong-ra-sao.html Website Viện Công nghệ Thông tin Kinh tế số - Đại học Kinh tế quốc dân https://sitde.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-chung/cong-nghiep-4-0-lagi-su-tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0 Website Viện Công nghệ Thông tin Kinh tế số - Đại học Kinh tế quốc dân https://sitde.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-chung/cong-nghiep-4-0-lagi-su-tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0 Bài đăng Tạp chí Tài online, tác giả Trần Thị Lương https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/tacdong-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-den-thi-truong-tai-chinh-vietnam-145716.html 16 Website Wikipedia, định nghĩa fintech https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_t %C3%A0i_ch%C3%ADnh Quyết định số 2445/QĐ-BTC ngày 28/12/2018 Bộ Tài Ban hành kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính, khoản 1, Điều Bài đăng Thời báo Tài Việt Nam, tác giả Kim Thanh https://thoibaotaichinhvietnam.vn/cach-mang-40-nganh-tai-chinhsom-chu-dong-nhap-cuoc-54718.html Quyết định số 2289/QĐ-Ttg ngày 31/12/2020 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 17 ... thị trường tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 1.1 Các vấn đề lý luận Luật Tài 1.1.1 Định nghĩa Luật tài Luật Tài tập... ngân sách nhà nước + Các quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với dân cư + Nhóm quan hệ tài doanh nghiệp 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh luật tài chính: Luật tài sử dụng hai phương pháp điều... thuận 1.1.4 Hệ thống Luật tài quy phạm pháp luật tài Hệ thống luật tài thể cấu trúc bên trong, mối quan hệ nội ngành luật Thực chất việc định hình, phân nhóm quy phạm pháp luật tài để nghiên cứu

Ngày đăng: 18/09/2022, 11:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w