1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TINH THẦN PHÁP TRỊ ĐỨC TRỊ

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TINH THẦN PHÁP TRỊ ĐỨC TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM PHONG KIẾN TINH THẦN PHÁP TRỊ ĐỨC TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM PHONG KIẾN TINH THẦN PHÁP TRỊ ĐỨC TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM PHONG KIẾN TINH THẦN PHÁP TRỊ ĐỨC TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM PHONG KIẾN

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia nào, thể chế xã hội có nhà nước nào, muốn quản lý xã hội, người đứng đầu thể phải đưa đạo luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa đất nước phù hợp với lòng dân Pháp luật phong kiến Việt Nam đời thể vai trò đắc lực giúp vua chúa phong kiến việc điều hành quản lý đất nước Các văn pháp luật Việt Nam thực kho báu chứa đựng giá trị văn minh đất nước người Việt Nam Pháp luật phong kiến Việt Nam kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa nước phương Đơng, đặc biệt Trung Quốc Pháp luật phong kiến Trung Quốc ảnh hưởng sâu sắc đến pháp luật phong kiến Việt Nam cách thức thể nội dung Bên cạnh việc dùng đức trị, tức dùng lễ để đưa dân chúng hướng tới chuẩn mực đạo đức đề xã hội pháp trị công cụ hữu hiệu giúp nhà nước phong kiến bảo vệ địa vị, quyền lợi củng cố trật tự xã hội Tư tưởng pháp trị chủ trương xây dựng xã hội cai trị, điều khiển pháp luật Phải có pháp luật xã hội vào trật tự kỷ cương Ngược lại, tư tưởng đức trị học thuyết chủ trương cai trị đẹp, thu phục lòng người nhân, lễ, nghĩa, không dùng gươm súng Hai hệ tư tưởng khác cách cai trị đất nước: Pháp trị coi trọng Pháp, Thế, Thuật; đức trị coi trọng Nhân, Lễ, Nghĩa Tuy nhiên điểm chung chúng ủng hộ chế độ quân chủ chuyên chế Vì triều đại phong kiến Việt Nam kết hợp hai tư tưởng để xây dựng nên hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh Với tinh thần tiếp thu có chọn lọc, nhà làm luật phong kiến phong kiến Việt Nam phát triển tư tưởng đức trị pháp trị cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước người Việt Nam Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, hai hệ tư tưởng pháp trị đức trị có giá trị ảnh hưởng lớn Tuy nhiên, thời điểm, triều đại, ảnh hưởng lại khác Có triều đại chủ trương “đức chủ pháp bổ”, có triều đại chủ trương “pháp chủ đức bổ” Dù tất kết hợp chặt chẽ hai yếu tố đức trị pháp trị để quản lý đất nước Việc xem xét, nghiên cứu tinh thần pháp trị đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến việc làm cần thiết Bởi lẽ, trải qua chục kỉ dựng nước, giữ nước xây dựng móng cai trị, hệ trước để lại nhiều học quý báu cách cai trị đất nước Hay nói cách khác, cách xây dựng điều hành đời sống nhân dân Ôn cố tri tân, điều khơng có mâu thuẫn với chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Tinh thần pháp trị, đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Pháp luật phong kiến Việt Nam vấn đề quan trọng, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Cho đến có nhiều cơng trình như: Tác phẩm “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh” đề cập đến ảnh hưởng Nho giáo trình quản lý đất nước ông vua Lê Thánh Tông, Minh Mệnh Trong nhiều đề cập đến việc cai trị đất nước lễ (đức trị) Tác phẩm “Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người” số đặc trưng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý tiêu biểu nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, đồng thời tổng hợp đặc trưng cụ thể để số giá trị đương đại “Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, từ nguồn gốc đến thời kỳ phong kiến” tác giả Đinh Gia Trinh chuyên khảo Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống trình hình thành phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong đó, tác giả giới thiệu sơ lược nội dung luật phong kiến Việt Nam luật Hồng Đức, luật Gia Long Tác phẩm “Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII” cơng trình nghiên cứu sâu giai đoạn phát triển rực rỡ pháp luật Việt Nam thời phong kiến mà đỉnh điểm đời tồn Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật nhà Lê) Tình trạng nội dung pháp luật thời kỳ tác giả phân tích cách toàn diện cụ thể Tác phẩm “Nước Văn Lang thời đại Hùng Vương đến nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” đề cập đến tất lĩnh vực việc xây dựng nhà nước triều đại, có đề cập đến chiếu, dụ, quy định ông vua Việt Nam thời phong kiến Trong “Lịch triều hiến chương loại chí” có chép luật lệ, hình phạt Hình luật chí chép điển lễ thuộc triều nghi, tế tự Lễ nghi chí Các cơng trình đề cập đến pháp luật phong kiến Việt Nam góc độ khác chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề tinh thần pháp trị, đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài hệ thống hóa sách, biện pháp cai trị đất nước triều đại phong kiến Việt Nam thông qua pháp luật giai đoạn Qua tác giả hi vọng bổ sung tư liệu góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam thời phong kiến khẳng định giá trị mà pháp luật phong kiến Việt Nam để lại đến ngày Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung tư tưởng pháp trị đức trị luật pháp phong kiến Việt Nam - Trên sở tìm hiểu biểu tinh thần pháp trị đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến, tác giả bước đầu rút số nhận xét, đánh giá giá trị thời đại ngày 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu biểu tinh thần pháp trị đức trị luật pháp Việt Nam qua triều đại phong kiến Phạm vi thời gian khóa luận nghiên cứu từ kỉ XI nhà Lý ban bố luật pháp thành văn đến nửa đầu kỉ XIX (thời Nguyễn) Tuy nhiên, khóa luận chủ yếu tập trung tìm hiểu tinh thần pháp trị đức trị thể rõ hai luật tiêu biểu “luật Hồng Đức” (Quốc triều hình luật) “luật Gia Long” (Hoàng Việt luật lệ) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic Ngồi khóa luận cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: so sánh, đối chiếu, phân tích, thống kê để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp khóa luận - Khát quát biểu tinh thần pháp trị đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến - Mặc dù ban hành cách hàng trăm năm, song luật pháp Việt Nam thời phong kiến có nhiều giá trị đương đại mà cần kế thừa, tham khảo để hoàn thiện việc vận dụng tư tưởng pháp trị đức trị luật pháp nay, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền - Bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử pháp luật Việt Nam thời phong kiến Kết cấu khóa luận Với nguồn tư liệu thu thập được, dựa vào mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát tư tưởng pháp trị đức trị Việt Nam Chương 2: Biểu tinh thần pháp trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến Chương 3: Biểu tinh thần đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến Chương KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ VÀ ĐỨC TRỊ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát tư tưởng pháp trị đức trị 1.1.1 Tư tưởng pháp trị Tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử xuất Trung Quốc vào thời kì Xuân Thu – Chiến quốc Đức trị học thuyết cai trị phái Nho gia, pháp trị học thuyết cai trị phái Pháp gia Về bản, hai phương thức cai trị tiêu biểu Trung Quốc có ảnh hưởng đến nhiều nước có Việt Nam Vào cuối thời Chiến Quốc, trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ với phân hóa giai cấp ngày sâu sắc cho đời tầng lớp địa chủ thương nhân Do áp dụng phương thức sản xuất tiên tiến sách kinh tế phù hợp nên tầng lớp nắm giữ, chi phối kinh tế đất nước Tuy vậy, tầng lớp quý tộc cũ nắm giữ quyền lực trị trở thành vật cản phát triển xã hội Yêu cầu thiết lúc tập trung kinh tế quyền lực để kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Pháp gia đời đáp ứng yêu cầu Tư tưởng Pháp gia áp dụng thành công đưa nước Tần trở thành bá chủ, có sức mạnh thống Trung Quốc vào năm 221 trước Công nguyên Phái Pháp gia gồm nhiều nhà tư tưởng, nhiều trường phái khác như: phái trọng Pháp (gồm Quản Trọng, Thương Ưởng), phái trọng Thuật (Thân Bất Hại), phái trọng Thế (Phật Đáo) Tuy nhiên, đến Hàn Phi Tử, ba yếu tố Pháp, Thuật, Thế kết hợp hài hòa thể thống Nhờ pháp trị trở thành đường lối cai trị triều đại Trung Quốc Hàn Phi Tử người tổng kết phát triển tư tưởng nhà Pháp gia tiền bối để hoàn thiện học thuyết Hàn Phi Tử cho rằng, chất người mang tính ác “nhân tri sơ tính ác” người mang tính ác nên phải dùng hình phạt để ngăn ngừa hành động xấu (ác), ông phủ nhận thuyết “tam cương’ Khổng Tử Xã hội lồi người ln biến đổi, phát triển theo hướng lên Bản tính người ta ham lợi Điều lợi ảnh hưởng chi phối mối quan hệ xã hội Quản lý xã hội không nên bàn chuyện nhân nghĩa cao xa mà cần có biện pháp cụ thể cứng rắn, kiên Từ nhận thức đó, học thuyết ông xây dựng sở thống Pháp - Thuật - Thế Tư tưởng Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng Nho giáo (vốn cho để quản lý xã hội dùng Nhân trị Đức Trị), ơng cho cách tốt để quản lý xã hội dùng pháp luật: “Pháp luật không hùa theo người sang Khi thi hành pháp luật kẻ khơn không từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu” [22, tr.7] Ơng khun nhà quản lý nói chung phải cứng rắn theo pháp mà làm Pháp luật quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực vua ban ra, phổ biến rộng rãi để nhân dân thực Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội rõ dàng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ dân chúng Pháp luật phải công bằng, để kẻ mạnh không lấn áp kẻ yếu, đám đông không hiếp áp số yếu Quyền lực cần phải tập trung vào người vua Vua đề pháp luật, quan lại theo dõi việc thực hiện, dân người thi hành pháp luật Nếu Nho gia nói Pháp mức độ quy tắc Hàn Phi Tử xem Pháp cao hơn, pháp luật, tiêu chuẩn để công nhận sai: Pháp luật không tách rời thuật, kiềng ba chân Vua có quyền đặt luật pháp, vua không tùy tiện mà phải tuân thủ nguyên tắc sau: Pháp luật phải kịp thời, phù hợp vì: thời thay đổi mà pháp luật không thay đổi loạn Pháp luật theo thời mà đổi, lệnh theo đời mà biến Pháp luật phải làm cho dân dễ hiểu, dễ thi hành pháp luật phải thống nhất, phải cố định Pháp luật phải công (bênh vực kẻ yếu thiểu số), có tính phổ biến (ban hành cơng khai truyền bá tất người), đội ngũ tất nhà quản lý phải lấy pháp luật để dạy dân Hàn Phi Tử quan niệm Thế uy quyền, quyền lực người cầm quyền Người quản lý phải biết dựa vào Thế để ban hành mệnh lệnh để người bị quản lý phải tuân thủ khơng liên quan đến đạo tài trí người Cái Thế đứng đạo đức, tài Bất kỳ trở thành nhà quản lý họ có Thế Quần thần phục tùng nhà vua khơng cần phải theo tình cốt nhục, mà chịu ràng buộc quyền uy vua Yếu tố để quần thần buộc phải tuân theo Thế Thế quyền lực đảm bảo cho việc thi hành pháp luật Thế phải tuân theo nguyên tắc tập trung, không chia sẻ, không để rơi vào tay người khác Vua phải nắm hai phương tiện cưỡng chế là: thưởng, phạt Thưởng phạt phải sở pháp luật tùy tiện Vua phải phục tùng pháp luật Khi có thế, quyền uy vua tăng lên, lời nói, uy quyền có thêm sức mạnh Ơng quan niệm sách thưởng phạt phương tiện để cai trị qua người quản lý giữ Theo Hàn Phi Tử, Thuật thủ đoạn hay thuật cai trị, là: Kỹ thuật, biện pháp kiểm tra quan lại Đó phương pháp tuyển chọn, sử dụng người chức năng, bổ trợ làm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh Thuật phải giữ bí mật, kín đáo, khơng tiết lộ với Vua không để lộ yêu, ghét mình, đề phịng quần thần lợi dụng Hàn Phi Tử cho rằng: Pháp, Thuật, Thế cần phải kết hợp làm một, Pháp trung tâm, Thuật Thế điều kiện tất yếu việc thi hành pháp luật Pháp luật phải lẽ phải phục vụ lợi ích chung “Việc phạt tội khơng trừ bậc đại thần, việc thưởng cơng khơng bỏ sót công thất phu” Pháp trị đối lập với tư tưởng Nhân trị Nho gia Theo Hàn Phi Tử nguồn gốc làm rối loạn Pháp luật bọn du sĩ học thuyết trị đua làm hỏng pháp độ, phải dùng pháp luật để ngăn cấm khơng cho họ tham gia trị Như vậy, Pháp, Thuật, Thế ba phận hợp thành tư tưởng pháp trị, chúng liên quan chặt chẽ khơng thể tách rời Pháp thực dựa vào Thế Thuật Thuật Thế phát huy tác dụng giữ vững pháp thiết lập rõ ràng, minh bạch, công khai Bản thân Thế Thuật gắn bó hữu với 1.1.2 Tư tưởng đức trị Tư tưởng đức trị khởi nguồn từ khát vọng trị Khổng Tử Cuối thời Xuân Thu (770 – 403 trước Cơng ngun), hệ thống tổ chức trị, xã hội nhà Tây Chu xây dựng chế độ phân phong, chế độ tông pháp sách cai trị lễ kết hợp với hình suy yếu nghiêm trọng Trật tự đẳng cấp xã hội theo danh phận quy định lễ bị rối loạn, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nội chiến đẫm máu liệt nước chư hầu để tranh giành quyền lực kéo dài hàng kỉ Trong tình hình đó, Khổng Tử xuất phát từ địa vị quý tộc bị sa sút hệ thống hóa quan điểm triết học, đạo đức trị người Trung Quốc cổ thành học thuyết trị mà xuất phát điểm đạo Nhân Mục đích Khổng Tử dùng học thuyết để ổn định tình hình trị - xã hội, thiết lập lại chế độ trị xã hội thời Tây Chu Với ơng, xã hội lí tưởng nâng cao củng cố tảng đạo đức vững từ hai phía người thống trị kẻ bị cai trị Tồn học thuyết trị - đạo đức xã hội Khổng Tử phản ánh Luận ngữ, tác phẩm đứng đầu Tứ thư Khổng Tử khơng tách rời đạo 10 đức trị, ơng đạo đức hóa trị, tư tưởng trị Nho giáo phản ánh thơng qua lăng kính đạo đức với hệ thống khái niệm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; với mối quan hệ trời – vua (thiên tử) – quan (quân tử) – dân (tiểu nhân) Chủ trương dùng đức để cai trị ông sau môn đệ đạo Nho phát triển khía cạnh khác Trong sách Đại học, Tăng Tử - người học đạo đức trị nước vạch công thức chủ trương đức trị tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Đến thời Chiến Quốc (403 – 221 trước Công nguyên), Mạnh Tử xuất phát từ tính thiện, vương đạo để đưa chủ trương đức trị Theo ơng, tính người vốn lương thiện người trở nên xấu người thiếu suy nghĩ, bỏ lương tâm Vì người phải tu dưỡng không ngừng Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử đề cao học hành Theo ông, người chịu khó học tập tu dưỡng đạo đức trở thành người tốt trở thành thánh hiền Nền trị vương đạo phải sử dụng người có đức, có tài tham chính; phải giáo hóa nhân dân đạo cương thường sở bồi dưỡng sức dân Cuối thời Chiến Quốc, xuất phát từ thuyết tính ác, Tuân Tử phát triển chủ trương đức trị khía cạnh trọng lễ, dùng lễ để tu thân, danh phận, cai trị giáo hóa dân Khổng Tử nói: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục Hơn nữa, bề mà trọng lễ dân khơng dám khơng phục tùng, bề trọng tín dân khơng dám khơng ăn hết lịng” [13, tr.68] Mạnh Tử nhận định đánh giá tính người cho rằng: “Tính thiện sẵn có từ người lọt lịng mẹ Do tính thiện tự nhiên mà người biết thương xót, biết hổ thẹn, biết căm ghét, biết nhường nhịn, biết phải trái Những nhận thức nguồn gốc đạo 61 Nho gia đề cao đạo đức, Pháp gia đề cao pháp luật, cách thức cai trị khác hệ tư tưởng lại có nhiều điểm tích cực Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần áp dụng ưu điểm hai hệ tư tưởng; đồng thời học hỏi, tiếp thu cách vận dụng tư tưởng pháp trị, đức trị luật pháp phong kiến Việt Nam Biên cạnh việc đề cao tư tưởng tu thân (nhân, lễ, nghĩa) Khổng Tử cần yếu tố thực thi pháp luật cách nghiêm minh Hàn Phi Tử Tinh thần pháp trị đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng cho học hỏi, kế thừa, áp dụng để xây dựng nhà nước pháp quyền Hiện nay, thực tiễn sống đặt vấn đề xúc, tội phạm xã hội ngày gia tăng, đạo đức xã hội bị báo động Tuy nhiên, khơng phải mà tư tưởng đạo đức Khổng Tử bị loại bỏ giá trị không phát huy tác dụng Ngược lại, vấn đề đạo đức tư tưởng Khổng Giáo phải khai thác, áp dụng, giáo dục Một phận cán bộ, nhân dân suy đồi đạo đức ảnh hưởng lan tỏa đến toàn xã hội nên phải đẩy mạnh giáo dục cho cán nhân dân thấm nhuần đạo đức Cộng sản Song, có đạo đức khơng khơng đủ mà cần phải đôi với pháp luật Kết hợp giáo dục, trau dồi đạo đức với việc áp dụng pháp luật nghiêm minh Tử tưởng pháp trị với yếu tố tích cực phải khai thác Bên cạnh cần thiết luật hóa giá trị đạo đức thành điều luật cụ thể phù hợp với điều kiện đất nước Trong xã hội, người bị chi phối hai chuẩn mực đạo đức pháp luật Dù xây dựng nhà nước pháp quyền sống làm việc theo pháp luật có lĩnh vực pháp luật khơng thể chi phối, có đạo đức chi phối ngược lại Vì vậy, nhà làm luật ngày cần phải quan tâm đến yếu tố đạo đức pháp luật không riêng lĩnh vực 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt sử kí tồn thư (2013), Nxb Thời đại Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lí đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Như Khôi (2005), Nước văn lang thời đại vua Hùng đến nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn Nguyễn Ngọc Nhuận (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học xã hội Vũ Thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc triều hình luật (1995) Nxb Chính trị quốc gia 10 Trương Hữu Quýnh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng, Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp 63 14 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Quân đội nhân dân 15.Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỉ XIX), Nxb Khoa học xã hội 16 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỉ XV – kỉ XVIII, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiều tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia 18 Viện sử học (2009), Cổ luật Việt Nam – Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục 19 http://123doc.org/document/6194-tu-tuong-ket-hop-duc-tri-voi-phap-tritrong-duong-loi-tri-nuoc-cua-trieu-dai-le-so-va-y-nghia-lich-su-cua-no.htm 20 http://text.123doc.org/document/263260-mot-so-van-de-ve-quyen-cua-nguoiphu-nu-trong-phap-luat-phong-kien-viet-nam.htm 21 http://text.123doc.org/document/277109-ngu-luan-cua-dao-nho-va-anhhuong-cua-no-doi-voi-phap-luat-phong-kien-viet-nam.htm 22 http://www.doko.vn/luan-van/tu-tuong-chinh-tri-phap-tri-cua-han-phi-tu-vagia-tri-lich-su-cua-no-233299 64 PHỤ LỤC Hình ảnh Hình 1.1: Vua Lê Thánh Tơng (Nguồn internet) 65 Hình 1.2: Vua Gia Long (Nguồn internet) Hình 1.3: Trang bìa Quốc triều hình luật (Nguồn internet) 66 Hình 1.4: Trang bìa Hồng Việt luật lệ (Nguồn internet) Hình 1.5: Tịa xử án (Nguồn internet) 67 Hình 1.6: Thú tội (Nguồn internet) Hình 1.7: Nghe án (Nguồn internet) 68 Hình 1.8: Tù nhân (Nguồn internet) Hình 1.9: Đánh roi (Nguồn internet) 69 Hình 1.10: Xử chém (Nguồn internet) 70 Hình 1.11: Các quan bồi tự, trợ tế lễ tế đàn Nam Giao (Nguồn internet) Hình 1.12: Quang cảnh đám rước ngày tế đàn Nam Giao (Nguồn internet) Bảng thống kê 2.1 Bảng thống kê hình phạt (ngũ hình) Hình phạt Nội dung - Chia làm bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi, tùy theo tội mà thêm bớt Xuy hình (Đánh roi) - Xử tội kèm theo phạt tiền, biếm chức - Phạm vi áp dụng: cho tội phạm nam Trượng hình (Đánh gậy) nữ - Chia làm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tùy theo tội mà thêm bớt - Xử tội với tội lưu, tội đồ, 71 biếm chức - Phạm vi áp dụng: Chỉ đàn ông phải chịu - Chia làm bậc: + Dịch đinh (thuộc đinh, quân đinh, xã đinh, khao đinh); Dịch phụ (thứ phụ, viên Đồ hình (Làm việc khổ sai) phụ, tang thất phụ) + Tượng phường binh; xuy thất tỳ + Chủng điền binh; thung thất tỳ - Phạm vi áp dụng: phạm nhân nam nữ - Có bậc, tùy theo tội mà tăng giảm: + Châu gần Lưu hình (Đi đày nơi khác) + Châu + Châu xa - Xử tội có kèm theo trượng - Có bậc: Tử hình (Chết) + Thắt cổ, chém + Chém bêu đầu + Lăng trì (Tác giả thống kê) 2.2 Bảng thống kê đối tượng xem xét giảm tội (Bát nghị) Bát nghị Nội dung Nghị thân (Những người thân thuộc - Tám lọại hưởng đãi: vua) + Vua cho phép xét xử quan Nghị cổ (Những người giúp đỡ vua xét xử vua định việc lâu ngày) kết tội Nghị hiền (Những người có đức hạnh + Khi thẩm vấn họ không bị tra khảo lớn) Nghị (Những người có tài dân thường lớn) + Nếu bị kết tội từ tội lưu đày trở 72 Nghị cơng (Những người có cơng xuống, họ giảm tội bậc lớn) - Đối với việc phạm tội thập ác Nghị q (những người có chức tước không áp dụng bát nghị lớn) Nghị cần (Những người siêng năng, cần mẫn chức vụ) Nghị tôn (Những cháu triều trước) (Tác giả thống kê) 2.3 Bảng thống kê mười tội ác (thập ác) Tội ác Mưu phản Mưu đại nghịch Nội dung Mưu mô làm nguy đến xã tắc Mưu phá hủy tông miếu, lăng tẩm Mưu chống đối cung điện nhà vua Mưu phản nước theo giặc Đánh mưu giết ông bà, cha mẹ, Ác nghịch bác, chú, thím, cơ, anh, chị, em, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng Giết nhà ba người không đáng tội Bất đạo chết, giết người chặt thây Đại bất kính mảnh, bỏ thuốc độc bùa mê Ăn trộm đồ thờ lăng miếu, làm giả ấn tín vua; chế thuốc ngự khơng theo phương, thuốc bao gói đề lầm; ngự thiện phạm vào ăn cấm, khơng giữ gìn thuyền ngự cho chắn; trích nhà vua sứ giả nhà 73 vua không lễ bầy Tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; ni nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy Bất hiếu chồng, vui chơi ăn mặc thường; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng cử ai; nói dối ơng bà, cha mẹ chết Giết hay đem bán người Bất mục họ từ hàng phải để tang tháng trở lên, đánh đập tố cáo chồng họ hàng từ tiểu công trở lên Giết quan phủ quan đương chức nhiệm; giết thày học; nghe Bất nghĩa thấy tin chồng chết không cử lại vui chơi ăn mặc thường, cải giá Gian dâm với người họ từ hàng Nội loạn tiểu công trở lên, nàng hầu ông cha (Tác giả thống kê 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ VÀ ĐỨC TRỊ Ở VIỆT NAM .6 1.1 Khái quát tư tưởng pháp trị đức trị 1.2 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị đức trị đường lối trị nước triều đại phong kiến Việt Nam .12 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN PHÁP TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 17 2.1 Quy định chặt chẽ trách nhiệm quan lại .17 2.2 Quy định biện pháp buộc quan lại thực công vụ kịp thời, pháp luật .26 2.3 Quy định chế giám sát, kiểm tra quan lại 33 2.4 Nhận xét tinh thần pháp trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến .36 75 Chương 3: BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN ĐỨC TRỊ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 40 3.1 Tư tưởng kính thiên, dân luật pháp Việt Nam thời phong kiến .40 3.2 Tinh thần trọng nghĩa, trọng phụ nữ luật pháp Việt Nam thời phong kiến 43 3.3 Cai trị giáo hóa nhân dân đức trị 50 3.4 Nhận xét tinh thần đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .64 ... thống trị giương cao cờ kiên trì nguyên tắc đức trị, coi đức trị đường lối chủ đạo cách trị dân trị nước, khơng phải đường lối đức trị túy mà có kết hợp định với pháp trị theo tinh thần ? ?đức chủ pháp. .. 6 Chương KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ VÀ ĐỨC TRỊ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát tư tưởng pháp trị đức trị 1.1.1 Tư tưởng pháp trị Tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử xuất Trung Quốc vào... Chương 1: Khái quát tư tưởng pháp trị đức trị Việt Nam Chương 2: Biểu tinh thần pháp trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến Chương 3: Biểu tinh thần đức trị luật pháp Việt Nam thời phong kiến

Ngày đăng: 17/09/2022, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w