1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Lê Ngọc Phương* TÓM TẮT Năm 2018 vừa qua có lẽ “năm khủng hoảng giáo dục” liên tiếp xảy kiện gây chấn động dư luận Việc gian lận điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hà Giang Sơn La, việc phản ứng thay đổi phương pháp đánh vần sách Tiếng Việt lớp công nghệ giáo dục GS Hồ Ngọc Đại… chưa kịp lắng xuống kiện báo động xuống cấp đạo đức dạy học lại xảy Từ phía người dạy, khơng thiếu kiện đau lịng cô giáo bắt học sinh uống nước vắt giẻ lau bảng Hải Phịng, giáo u cầu học sinh lớp tát vào mặt bạn 231 khiến học sinh phải nhập viện Hoặc kiện cho thấy xuống cấp người học, phụ huynh học sinh, chẳng hạn phụ huynh yêu cầu giáo viên phải quỳ 40 phút, nam sinh tỉnh Quảng Bình đâm thủng bụng thầy giáo… Có thể nói, giáo dục Việt Nam năm qua trở thành đề tài quan tâm Trong hoàn cảnh cấp thiết việc đánh giá, nhìn nhận xây dựng lại giáo dục hợp lý hơn, câu hỏi “Triết lý giáo dục Việt Nam gì?” ln trở trở lại nhiều trang báo, nhiều sách, nhiều cơng trình xuất gần Bởi lẽ, xác định triết lý giáo dục, toàn giáo dục có mục đích, phương hướng để theo đuổi Có ý kiến bi quan cho rằng, câu hỏi *Tiến sĩ, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 111 112 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC triết lý giáo dục chưa có trả lời thích đáng, câu hỏi cịn để ngõ Quả nhiên ý kiến, tranh luận đến chưa có thống Nhiều người cịn ngờ rằng, giáo dục Việt Nam dường rơi vào kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, lại tin rằng, quốc gia có “khủng hoảng” riêng Và khủng hoảng dấu hiệu trưởng thành tảng để tái xếp tái lập phát triển Trong viết này, chúng tơi khơng có tham vọng giải tồn tốn khó giáo dục, khơng phải công việc khả thi với sức lực cá nhân Chúng tơi muốn nhìn nhận giáo dục (đặc biệt lĩnh vực đại học), từ góc độ Phật giáo, qua góp phần đề xuất khả đưa tinh thần Phật học vào triết lý giáo dục toàn diện (Whole Person Education) – triết lý đại hiệu đã/ áp dụng nhiều quốc gia phát triển Hi vọng viết đóng góp thiển ý cho cơng tìm đường, nhận đường cho giáo dục TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TỒN DIỆN LÀ GÌ? Chuyển sang giáo dục toàn diện chủ trương năm gần nước ta Theo Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành trung ương (khóa XI), chúng ta “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Đây xu hướng chuyển đắn, nhằm khắc phục hạn chế vốn có, tìm cách đổi giáo dục Mặc dù việc thực thi chưa hẳn đạt hiệu đồng khu vực, trường đại học, nhiên, điều cho thấy xu hướng Việt Nam cập nhật tình hình giới để canh tân giáo dục Sở dĩ cần phải tìm thấy theo đuổi triết lý giáo dục là kim nam toàn hoạt động giáo dục Triết lý giáo dục xây dựng trụ cột đối tượng, mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Đến xã hội chờ đợi đủ lâu cho triết lý giáo dục đắn, đúc kết từ truyền thống giáo dục ngàn đời dân tộc tinh thần mẻ thời đại, từ định hướng cho giáo dục phát triển Theo chúng tôi, triết lý giáo dục hay phương pháp giáo KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TỒN DIỆN dục có đặc tính ưu nhược Sẽ khơng có triết lý hay phương pháp giáo dục hoàn toàn ưu việt phù hợp cho quốc gia, trường học, hay người học – người dạy Bởi người có xuất phát điểm mục tiêu định Cần phải tùy theo hoàn cảnh, thời đại phát triển mà triết lý phương pháp giáo dục có đổi cho thích ứng Việc tìm thấy đưa triết lý giáo dục phù hợp với thực tiễn, hợp lòng người điều vơ khó khăn! Như nhiều ý kiến cho rằng, dễ tạo triết lý giáo dục hoàn hảo, lấp lánh sang trọng Tuy nhiên, ứng dụng vào thực tế, độ chênh xuất lập tức, bối cảnh tụt hậu nói chung xã hội Việt Nam Thế nhưng, đối mặt nhiều khó khăn thách thức kể trên, từ bỏ lảng tránh việc đưa triết lý giáo dục đắn Bởi lẽ, “khủng hoảng giáo dục” ngày nay, ta phải có kim nan giáo dục phù hợp Vậy theo đuổi giáo dục toàn diện (Whole Person Education) nét khác biệt so sánh với triết lý trước gì? Đấy mục tiêu hướng sinh viên đến việc phát triển toàn diện nhiều phương diện từ thể chất, tinh thần, đạo đức trí tuệ Trước kia, việc đào tạo sinh viên thường đặt mục tiêu đạt kiến thức rộng kiến thức chuyên môn sâu Đây mục tiêu tối thượng Vì thế, số lượng tín mơn học nhiều, việc địi hỏi sinh viên tham gia học dường chiếm phần lớn thời gian đại học Tuy nhiên, đến nay, tinh thần triết lý giáo dục toàn diện, việc truyền đạt kiến thức khơng cịn quan trọng việc truyền cảm hứng tự học, truyền tinh thần tự nghiên cứu suốt đời cho người học Bởi lẽ trường học thầy giáo, sinh viên hịan tồn tìm kiếm, tích lũy kiến thức cần thiết khác cho thân từ nguồn thông tin gần vô tận internet, sống đời thường… Vì thời lượng dành cho việc giảng dạy kiến thức giảm đáng kể, thay vào chương trình gia tăng việc đào tạo kỹ năng, đạo đức, lối sống… cho người học Sinh viên khuyến khích tự chủ, chủ động, sáng tạo, khả kết nối với người khác, kỹ làm việc nhóm… Nhà tâm lý giáo dục học Mỹ giáo sư Howard Gardner đã cụ thể hóa tiêu chuẩn đức, trí, mỹ, dục,… người 113 114 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC tồn diện người có đầy đủ lĩnh vực trí (gọi seven types of intelligences) tạm dịch đây: i- Ngôn ngữ: khả dùng ngôn ngữ để mô tả kiện cách thuyết phục, hùng biện hình ảnh Cần cho nghề nghiệp báo chí, hành chính, luật sư, thày giáo, nhà văn, nhà thơ, viết kịch v.v ii- Logic-toán học: khả dùng số để tính tốn mơ tả, dùng quan niệm toán học để kết nối, ứng dụng toán học vào đời sống, vào phân tích số liệu, xây dựng luận điểm, nhạy cảm với tính đối xứng, với thẩm mỹ toán học, giải vấn đề thiết kế mơ hình hóa v.v Cần cho nghề nghiệp nhà khoa học, kỹ sư, thiết kế, nhà buôn v.v iii- Âm nhạc: khả hiểu phát triển kỹ âm nhạc, rung động trước âm nhạc, hợp tác để dùng âm nhạc thoả mãn nhu cầu người khác, diễn giải hình thức ý tưởng âm nhạc, biểu qua sáng tạo âm nhạc trình diễn âm nhạc Cần cho nghề nghiệp liên quan tới âm nhạc iv- Khơng gian: khả cảm thụ trình bày giới cách xác hình ảnh không gian, khả xếp màu sắc, đường nét, hình dáng đáp ứng nhu cầu người khác, khả diễn giải ý tưởng hình ảnh, khả chuyển ý tưởng không gian hay hình ảnh thành biểu sáng tạo Cần cho nghề nghiệp như: nghệ sỹ, họa sỹ, nhiếp ảnh, trang trí nội thất, thiết kế thời trang, kiến trúc, xây dựng, phê bình mỹ thuật, điện ảnh v.v v- Thể hình (như vận động viên vũ công): khả dùng thể dụng cụ để tạo nên hành động hữu hiệu, để xây dựng hay sửa chữa, giúp đỡ người khác, cảm thụ thẩm mỹ thể dùng giá trị để tạo nên hình thức biểu Cần cho nghệ nghiệp khí, huấn luyện viên, vận động viên, điêu khắc, vũ đạo, v.v vi- Giao cảm: khả tổ chức người, truyền đạt rõ ràng cần giải quyết, khả đồng cảm để giúp đỡ người khác giải vấn đề vướng mắc, khả động viên kêu gọi người tham gia thực mục đích chung Cần cho nhà tổ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN chức, nhà trị, nhà lãnh đạo, nhà hoạt động xã hội, bác sỹ, hộ lý, thầy giáo, xã hội học, tâm lý học, cố vấn, nghệ sỹ, nhà hoạt động tôn giáo v.v vii- Nội cảm: khả hiểu mình, chỗ mạnh chỗ yếu mình, tài mình, mối quan tâm mình, dùng yếu tố để đặt mục đích phấn đấu, để hiểu có ích cho người khác đến đâu nào, khả tạo nên quan niệm lý thuyết dựa soi xét thân mình, khả dùng trực giác nhiệt tình để tạo bộc lộ quan điểm riêng Cần cho nghề nghiệp người phác kế hoạch, kinh doanh nhỏ, tâm lý học, nghệ sỹ, hoạt động tơn giáo, nhà văn, v.v [dẫn theo Nguyễn Đình Đăng, Tại giáo dục Việt Nam khủng hoảng đâu lối thốt?]1 Nguyễn Đình Đăng viết: “Tính đa trí nói cần đưa vào hệ thống giáo dục để tạo nên học sinh toàn diện Cụ thể mơn học, ngồi tốn, lý, hố, sinh, văn, sử, địa, cần có ngoại ngữ, thể thao, mỹ thuật, âm nhạc “Cần có” đầy phải hiểu theo nghĩa “nghiêm chỉnh” tức phải có đầy đủ thầy chun mơn, giáo cụ, chương trình quy, khơng thêm vào gọi có” Và rõ ràng, chiếu theo triết lý giáo dục Việt Nam, trường đạt chuẩn mực Hiện nay, hệ thống trường quốc tế nơi đưa chương trình vào áp dụng thành cơng, tạo nên sức hút bậc phụ huynh có mức thu nhập tốt Ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống trường quốc tế Tuệ Đức (từ mầm non đến trung học phổ thông) UK Academy… đảm bảo tiêu chí giảng dạy này, nhưng với mức học phí khơng thấp Theo Tiến sĩ Thomas Armstrong, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Phát triển người Mỹ đồng thời tác giả nhiều sách dạy tiếng giới, đứa trẻ đời có tiềm riêng biệt Nếu nuôi dưỡng định hướng môi trường giáo dục thích hợp việc ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành công tương lai trẻ – chúng góp phần làm cho 1.Nguyễn Đình Đăng, Vì giáo dục Việt Nam khủng hoảng đâu lối thoát? http:// ribf.riken.go.jp/~dang/education.htm Như 115 116 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC giới tốt Đó Triết lý giáo dục 5H Head, Heart, Hand, Health Human Các lớp kỹ sống trường lồng vào lớp học âm nhạc, nghệ thuật, kiến tạo doanh nhân… Trong đó, Head phát triển tối đa trí tuệ trẻ khả tư tích cực, tư phản biện, khả lý luận, tìm hiểu giải vấn đề thông qua phương pháp học tập đại Heart xây dựng cho trẻ tảng cảm xúc giàu nhiệt huyết, biết cảm thông, chia sẻ; biết kiềm chế, yêu thương suy xét chín chắn; học cách tơn trọng, ứng xử tích cực với thân người khác Hand thường xuyên rèn luyện để có thói quen tốt, hữu ích Thói quen tốt hình thành nên tính cách, tích cách ảnh hưởng đến hành vi hành vi tạo kết Đây tảng để trẻ phát triển trí lực, thể lực đạt nhiều thành cơng tương lai Health xây dựng tảng thể chất, phát triển chiều cao tinh thần toàn diện, để trẻ khơng đẹp trí tuệ, tâm hồn mà cịn đẹp ngoại hình Human: Bốn yếu tố tạo nên lực nhân văn hoàn thiện đời sống trẻ Đó kết hợp dựa giá trị sống nước châu Âu, điển hình Pháp Luxembourg với giáo dục, truyền thống văn hóa nước ta để tạo nên người Việt sánh ngang tầm quốc tế Triết lý 5H áp dụng trường UK Academy, với mục đích truyền cảm hứng để học tập, trau dồi giá trị đạo đức, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện tư tin để trở thành cơng dân tồn cầu Như vậy, nói, bối cảnh ngày nay, nhiều quốc gia tiên tiến giới áp dụng triết lý giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Cho dù trụ cột triết lý diễn giải chúng không khỏi phạm trù tri thức, đạo đức, thể chất sứ mệnh, hồn cốt triết lý giáo dục nói chung nhiều quốc gia Tuy nhiên, thực đáng buồn Việt Nam, triết lý thực hành hầu hết trường quốc tế có mức học phí cao mà mặt thu nhập người Việt khó lịng đáp ứng KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TỒN DIỆN Tháng 7/2018 vừa qua, chúng tơi đề cử tham gia Hội thảo - khóa huấn luyện “Nâng cao lực cho giảng viên hoạt động giảng dạy theo triết lý giáo dục toàn diện – Whole Person Education” Khóa huấn luyện United Board tài trợ tổ chức cho trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường khác khu vực thành phố Hồ Chí Minh Qua khóa huấn luyện này, hiểu rõ triết lý giáo dục mà trường tiên tiến giới khu vực châu Á hướng đến, giáo dục mang tính chất tồn diện, khai phóng đa văn hóa Điều hồn tồn phù hợp với xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trường đại học nay, điều hướng đến việc giáo dục đạo đức, kỹ năng, lối sống bên cạnh việc giáo dục chuyên môn, chuyên ngành cho sinh viên trước Qua khóa học này, chúng tơi nhận định, khơng hẳn phải đầu tư nguồn học phí khổng lồ, nguồn vốn mạnh để xây dựng sở vật chất thực triết lý giáo dục tồn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ Mà từ việc gốc rễ giáo dục đạo đức, làm tốt không cần đến việc phải bỏ vốn liếng tiền Tinh thần đạo đức gốc, tảng người học người dạy Việc xây dựng đạo đức cho sinh viên tưởng chừng truyền thống cũ kỹ đơn giản, lại phương diện gặp nhiều khó khăn nhất, yếu nhất, bối cảnh thời đại khiến người học người dạy đối mặt với nhiều thách thức, nhiều áp lực sống đại Chẳng hạn vô cảm, thờ ơ, chạy theo kim tiền dễ dàng khiến cho hành trì, rèn luyện tinh thần, đạo đức bị bỏ quên VÌ SAO CẦN ÁP DỤNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Ở BẬC ĐẠI HỌC? Giáo dục cấp quan trọng có trọng trách riêng Karl Jaspers Ý niệm đại học (Hà Vũ Trọng Mai Sơn dịch, Ban Tu thư Đại học Hoa Sen, 2013) đưa quan niệm: “Đại học, muốn xứng danh Đại học, phải “Ý niệm” dẫn đạo Bắc đẩu Khơng có ảo tưởng, ngày đó, “đến được” ngơi ấy, khơng có nó, ta lầm lũi lầm lạc đêm tối mịt mùng” Bùi Văn Nam Sơn Trò 117 118 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC chuyện triết học (tập 7), Các giáo dục, dẫn lại ý tưởng Karl Jaspers diễn giải thêm: “Đại học nơi mà người tìm “lịng hiếu tri ngun thủy” Nó thể việc tìm chân lý đại học Nơi đây, thầy trị gắn bó với chia sẻ đam mê bất tận, khát vọng không thỏa mãn vươn tới nhận thức, dù biết khơng có chỗ dừng lại khơng thể dừng lại “Ý niệm đại học” ni dưỡng lịng hiếu tri ngun thủy khơn ngi Khơng có soi đường, đại học sa đọa thành… trường phổ thông cấp hay sở khổng lồ biết cung cấp nhân lực cho kinh tế máy cai trị” Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa nay, giáo dục đại học có vị trí quan trọng quốc gia Trong viết Từ tư tưởng đến hành động cải cách giáo dục đại học, tác giả: David E.Bloom, Harvard University, người dịch: Phạm Thị Ly (2009) cho rằng: “Giáo dục đại học trở thành cơng cụ sống để giúp nước phát triển tận dụng lợi ích tồn cầu hóa Cho đến nay, hầu hết sáng chế, phát minh đời nước phát triển Mặc dù nước giàu chiếm 15% dân số giới, họ sở hữu 90% phát minh sáng chế Nếu nước phát triển muốn đuổi kịp họ, giáo dục đại học cơng cụ để tăng tốc cho trình này” Theo David E Bloom: “Giáo dục đại học nhân tố thiết yếu chứng minh việc đẩy mạnh phát triển người tăng trưởng kinh tế Nó khơng cịn thứ xa xỉ dành cho nước giàu, mà điều cần thiết tất nước, mà đặc biệt nước nghèo” Thế nhưng, thực tế cho thấy, giáo dục đại học Việt Nam chưa có quan tâm mức cần có so sánh với cấp giáo dục khác Vẫn tồn đánh đồng cấp giáo dục sở vật chất, nguồn thu chi, lương giảng dạy… Đơn giản nhất, Bùi Văn Nam Sơn, Trò chuyện triết học, tập 7, NXB Tri thức, 2017, trang 260 David E Bloom, Harvard University, Từ tư tưởng đến hành động cải cách giáo dục đại học, người dịch: Phạm Thị Ly (2009) http://www.lypham.net/?p=919, truy cập ngày 22/2/2019 David E Bloom, Harvard University, Từ tư tưởng đến hành động cải cách giáo dục đại học, người dịch: Phạm Thị Ly (2009) http://www.lypham.net/?p=919, truy cập ngày 22/2/2019 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN thấy thu nhập giảng viên đại học không khác so với giáo viên bậc tiểu học hay phổ thơng Sự khơng tương xứng dẫn đến nhiều hệ lụy, nhiều tác hại khiến giáo dục đại học không phát triển vượt bậc mong đợi Chúng cho rằng, kết hợp tồn cầu hóa giáo dục đại học tạo tiềm to lớn việc nâng cao tiêu chuẩn sống, lại chưa hiểu sử dụng hết hội giáo dục đại học Mặt khác, theo chúng tôi, Việt Nam chưa nhấn mạnh giáo dục đại học, chưa nhấn mạnh triết lý giáo dục toàn diện người học, người dạy nhiều nguyên nhân khác Chẳng hạn, đứng phương diện truyền thống giáo dục Việt Nam, dễ dàng thấy thường đề cao tri thức mà đề cao lực, tư sáng tạo, khả thực hành Việt Nam có “truyền thống” chưa tơn trọng vai trị cá nhân người, có đề cao trách nhiệm nghĩa vụ người cá nhân mà quên (hoặc coi rẻ) lực, sở thích, cá tính người Vì người dạy người học quan tâm đến tâm trạng, cảm xúc, tinh thần hay sở thích, đam mê Điều dẫn đến giáo dục nghiêng lệch, thiên vị phía não xem phận khác thể người phương tiện để nâng đỡ - di chuyển não mà (Ý tưởng nhà giáo dục học Ken Robinson thuyết trình tiếng sân khấu TED: “Phải trường học giết chết sáng tạo?”, TED.com) Trong viết So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ Việt Nam (2005), Vũ Quang Việt đưa nhiều nhận định khác biệt giáo dục hai quốc gia Theo ơng, chương trình giáo dục đại học Việt Nam dài, không trang bị cho sinh viên kiến thức khoa học tự nhiên, nhân văn, nghệ thuật Trong chương trình đào tạo Mỹ ngắn gọn, dành nhiều thời lượng cho việc tự học, tự nghiên cứu, đồng thời, cung cấp cho sinh viên kiến thức tồn diện… Nhìn hạn chế việc đào tạo trên, thực tế nhiều năm qua, chương trình giáo dục đại học Việt Nam bắt đầu có thay đổi, chẳng hạn việc chuyển sang học chế tín chỉ, rút ngắn số tiết học, cho phép học sinh lựa chọn mơn u thích, cân đối loại kiến thức… Tuy vậy, đến nay, năm 2019, nhận thấy thay đổi 119 120 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC chưa nhiều Khảo sát số chương trình đào tạo trường, chẳng hạn ĐHKHXH&NV thành phố HCM, nhận thấy số tiết học, số tín dành cho hệ thống kiến thức tổng hợp kiến thức chuyên ngành chưa thật cân đối Thời lượng dành cho mơn học có tính chất giáo dục đạo đức, hay thực hành phát triển tâm linh, tinh thần, phát triển cảm hứng lại Tùy theo chuyên ngành cụ thể, trường/ khoa/ mơn có khối sở ngành, khối kiến thức ngành chính, kiến thức nghiệp vụ thực tập thực tế riêng Trong đó, điểm chung hầu hết ngành, trường khối kiến thức giáo dục đại cương, khoảng 33 đến 35 tín Trong khối kiến thức chung (Lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm 10 tín chỉ), Khối kiến thức ngành khoa học – tự nhiên khoảng tín Khối kiến thức ngành xã hội – nhân văn khoảng 15 tín Cịn lại 100 tín phân bố cho khối kiến thức chuyên ngành Như vậy, thời lượng cho vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, phát triển phương diện đạo đức hoi, bị đẩy dạt khu vực hoạt động ngoại khóa khơng cố định Tham khảo nhiều chương trình đào tạo trường trung học đại học Mỹ, chúng tơi nhận thấy có số môn học hỗ trợ cho vấn đề tâm linh, tâm lý, từ hướng đến giải vấn đề đạo đức, chẳng hạn chương trình The Quiet Time (Thời gian tĩnh lặng) – chiến lược thiền giảm stress cho người dạy người học tham gia Trong đó, Việt Nam, chương trình đào tạo khơng có thời lượng cho hoạt động Theo chúng tôi, lý quan trọng dẫn đến xơ xát, mâu thuẫn, kích động người dạy người học năm 2018 vừa qua thiếu vắng thực hành đạo đức hệ thống giáo dục Vì thế, đến lúc nên suy ngẫm triết lý giáo dục toàn diện nhiều cấp, đặc biệt bậc đại học, qua tiến tới việc tìm kiếm phương án thực Trong viết này, thử đề xuất khả ứng dụng từ tinh thần Phật học KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TINH THẦN PHẬT HỌC VÀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở ĐẠI HỌC Việc giáo dục tri thức, học thuật trường Đại học thực tốt tùy thuộc vào chuyên môn, chuyên ngành đào tạo trường, không lạm bàn thêm Ở đây, chiếu theo quan điểm giáo dục tồn diện theo chúng tơi, trường đại học ý đến giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức theo kiểu hình thứ giáo điều, kiểu Giáo dục công dân bậc đại học Và muốn đề nghị loại đạo đức học ứng dụng, thực hành Chúng tin Phật giáo nên áp dụng từ cấp học nhỏ mẫu giáo, tiểu học hay trung học Và đến cấp đại học việc đưa tinh thần Phật học vào cần thiết Bởi lẽ, độ tuổi mà người trẻ rơi vào thời điểm biến chuyển tâm sinh lý, dễ hoang mang lo âu tìm ngã, ý nghĩa tồn thân, họ dễ rơi vào mơ hồ, bế tắc, cảm thấy tự mà cánh cửa đời lạ lẫm, tầm với họ Những điều này, người trẻ khơng biểu lớp, chí họ ngại ngần biểu với bạn bè, thầy cô Thông thường cấp độ đại học, giảng viên khơng có trách nhiệm theo sát sinh viên phải quan tâm đến đời sống tâm tư người học cấp học Theo mơ hình học chế tín chỉ, khái niệm “lớp học” lỏng lẻo Mối quan hệ bạn bè thiếu gắn kết sinh viên khơng theo học lớp Tùy lựa chọn sinh viên tìm theo học lớp học khác vào thời điểm khác Vì thế, quan hệ thầy trị quan hệ bạn bè dễ bị xa cách, sinh viên rơi vào nỗi cô độc, khủng hoảng Chúng cho rằng, lứa tuổi dễ loạn, dễ cảm thấy bế tắc người học lại nhận thấu hiểu giáo dục đắn Như vậy, giáo dục đạo đức đại học, nên suy ngẫm tìm cách ứng dụng tinh thần Phật học? Bởi lẽ, “Phật giáo chủ trương có liên kết chặt chẽ đạo đức tâm lý chỗ ứng xử có đạo đức dẫn đến chuyển hóa tính cá nhân, q trình người đức hạnh 121 122 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC tiến hóa chút thành vị Phật”6 Điều có nghĩa đạo đức Phật học giải thích dựa nhận thức từ lẽ tự nhiên, vô không xuất phát từ mê tín, bói tốn, ma thuật Phật giáo xem đặt móng quy luật vũ trụ Pháp (Dharma), thay điều răn dạy Thượng đế trao truyền Nền tảng rốt cho đạo đức Phật giáo Dhrama, quy luật tự nhiên Trong trật tự luân lý, Pháp thể thành quy luật Nghiệp Sống hợp với Pháp thực hành địi hỏi xem dẫn tới hạnh phúc, thỏa mãn, giải thoát, phớt lờ vi phạm xem dẫn tới khổ ải bất tận vòng tái sinh (luân hồi, samsara)7 Đạo đức Phật giáo lấy từ bi, khoan dung làm trọng tâm quan tâm đến việc hoàn thiện đạo đức người Đặc biệt, Phật giáo nhấn mạnh đến yếu tố làm chủ thân, biết tự kiềm chế để có nếp sống bạch, khước từ dục vọng thấp hèn nhấn mạnh đến thuyết nhân quả, luân hồi nghiệp báo lẽ công khách quan sống Tất giá trị có ích việc giáo dục cho sinh viên trường học Việt Nam Một giáo dục có điểm tựa tinh thần Phật học giúp cho cá nhân người dạy, người học ý thức tu sửa, thay đổi thân mình, từ thay đổi giới Trong viết Đóng góp đạo đức Phật giáo việc giáo dục Đoàn viên, niên, Võ Văn Dũng Huỳnh Thị Minh Hạ viết: đạo Phật góp phần vào việc xây dựng “tâm trong”, “trí sáng” rèn luyện lực quản lý cảm xúc, kiểm soát hành vi trước tác động ngoại cảnh, góp phần điều chỉnh mối quan hệ xã hội tốt đẹp niên Việt Nam Đồng ý với quan điểm trên, cho rằng, đạo đức Phật học góp phần xây dựng “tâm trong” yếu tố cốt lõi cho người dạy người học Bởi lẽ trước tác động Damien Keown, Dẫn luận đạo đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, 2016, trang 61 Damien Keown, Dẫn luận đạo đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, 2016, trang 15 Võ Văn Dũng, Huỳnh Thị Minh Hạ, Đóng góp đạo đức Phật giáo việc giáo dục Đoàn viên, niên, https://phatgiao.org.vn/dong-gop-cua-dao-duc-phat-giao-trongviec-giao-duc-doan-vien-thanh-nien-d21637.html, truy cập ngày 22/2/2019 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN mặt trái kinh tế thị trường đến lối sống người việc xây dựng “tâm trong” điều cấp thiết Người có “tâm trong” phải hiểu người giữ trái tim thản, không hận thù, không sân si, không tham lam phiền muộn Họ nuôi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ý thức đạo lý, giá trị nhân văn cao sống, giữ tâm sáng, hướng thiện, khởi nguồn cho hành động có ích cho cộng đồng đất nước Trong đạo Phật nhấn mạnh đến việc đào luyện tâm hồn người sạch, phê phán tham, sân, si trú ẩn người Chính thời đại hóa, tồn cầu hóa quan niệm “từ bi, yêu thương chúng sinh, mang lại cho họ niềm an lạc” chưa cũ kỹ hay lỗi thời Thực đó, chắn kiện đau lòng giáo viên cho học sinh tát vào mặt bạn, học sinh đâm thủng bụng thầy giáo Mặt khác, có “tâm trong” nghĩa nội tâm an lạc trí tuệ có hội để phát sáng Trong đạo đức Phật giáo đề cao việc rèn luyện trí tuệ người để phục vụ nhận thức Đức Phật thường khuyên đệ tử, tự để thắp lên đuốc Hãy tự làm chỗ nương tựa cho Tinh thần tự lực, tự cường mang tính triệt để nhân nói lên đặc điểm quan trọng đạo đức Phật giáo Nội dung chủ yếu dạy người nếp sống tự chủ, tỉnh thức Đây triết lý đạo đức hướng vào nội tâm người, giữ gìn bảo vệ chăm sóc cho trí tuệ nội tâm tỉnh thức trước giao động, cám dỗ sống.  Mặt khác, đạo đức Phật giáo góp phần việc rèn luyện lực quản lý cảm xúc, kiểm soát hành vi trước tác động ngoại cảnh, góp phần phát triển tìm kiếm giá trị bên người “Phật giáo không nhấn mạnh ngừa khổ chữa khổ bên cá nhân, mà chủ yếu bên chúng ta, tức nhấn mạnh vào yếu tố chủ quan người Do đó, việc tu dưỡng đạo đức quan trọng cá nhân, xã hội nhiều cá nhân hợp lại mà thành Thế nên, việc bắt đầu chữa trị cá nhân có nghĩa bắt đầu chữa trị toàn xã hội, cá nhân tốt xã hội tốt” 9.  Võ Văn Dũng, Huỳnh Thị Minh Hạ, Đóng góp đạo đức Phật giáo việc giáo 123 124 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC Tâm trong, Trí sáng Năng lực quản lý cảm xúc, hành vi ba điều quan trọng mà đạo đức Phật giáo mang lại cho giáo dục Hẳn nhiên, giáo dục thực mong muốn mang đến cho người học – người dạy ba điều Đây gặp gỡ mục tiêu giáo dục mục tiêu Phật giáo Sự gặp gỡ hứa hẹn khả áp dụng tinh thần Phật học vào giáo dục đại học Sau chúng tơi đề xuất số hình thức cụ thể đưa tinh thần Phật giáo vào giảng dạy Đại học TỪ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC ĐẾN THỰC HÀNH GIÁO DỤC: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO ĐẠI HỌC Nhắc đến đại học, người ta dễ dàng hình dung nơi chốn Tri thức hàn lâm, kinh viện Thế nhưng, bối cảnh sống động ngày hôm nay, Đại học cần nên thay đổi cho việc giáo dục tri thức tinh thần Nhập thế, để tạo nên tính nhập cuộc, tính lơi cuốn, hấp dẫn, trọng tính thực tiễn, thực hành Mà thực khơng phải thực hành hướng bên ngồi, đích thực phải hướng vào bên Người dạy người học cần tìm kiếm giới tốt đẹp từ tâm trí thân Hiện qua nhiều kỳ tổ chức Đại lễ Phật giáo, có nhiều viết quan tâm đến chủ đề Chẳng hạn, Giáo dục Phật giáo chương trình đại học đưa số quan điểm việc đưa Phật giáo vào chương trình đại học Tuy nhiên, theo chúng tôi, số giải pháp chưa thật cụ thể Việt Nam quốc gia đa tôn giáo (ngồi Phật giáo cịn có Thiên chúa, Tin lành, Cao Đài, Hòa Hảo, đạo Hồi người khơng theo tơn giáo nào) khơng khả thi muốn đưa vào Phật giáo vào chương trình môn học bắt buộc Hơn nữa, băn khoăn việc đưa Phật giáo vào chương trình học dục Đoàn viên, niên, https://phatgiao.org.vn/dong-gop-cua-dao-duc-phat-giao-trongviec-giao-duc-doan-vien-thanh-nien-d21637.html, truy cập ngày 22/2/2019 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN cách trực tiếp ảnh hưởng đến “không gian công” gây nên phản ứng từ tôn giáo khác Thay vậy, chúng tơi cho hình thức phù hợp tổ chức Hội thảo, Chuyên đề, Tọa đàm, Trao đổi, Thảo luận vấn đề xung quanh việc tìm kiếm thực hành đạo đức từ triết lý, tôn giáo khác Mà đối thoại này, chắn tinh thần Phật học nhắc đến cách tự nhiên, đồng thời thoải mái công nhất… Tuy nhiên, không dừng lại việc bàn bạc lý thuyết, hi vọng đề xuất thu hút người dạy, người học thực hành, rèn luyện, áp dụng giảng đường Như vấn đề đạo đức – tâm lý sâu việc lan tỏa triết lý phật học dễ dàng, mềm mại, mang tính chất đối thoại hai chiều 4.1 Về chương trình học: Bổ sung mơn học giáo dục tâm linh Chúng cho trường đại học, chủ đề dường chưa đề cập chương trình giảng dạy hay ngoại khóa vấn đề tâm linh, đặc biệt ý nghĩa sống chết, giới bên kia… Ở tuổi thanh thiếu niên hoặc cấp đại học, học sinh sinh viên nên học lịch sử các triết thuyết và các truyền thống tâm linh lớn, các giáo lý bản trong các truyền thống đó. Chúng ta cần trọng những ảnh hưởng lành mạnh, hướng thượng, thực tế, khoa học các triết thuyết đối với giới trẻ, mà không đặt nặng giáo điều, bản, hình thức. Ở nước phương Tây, chương trình đào tạo đại học thường có mơn học chết, hướng dẫn có hiểu biết chuẩn bị cho chết “điểm đến đời” Trong Việt Nam, dường câu chuyện sống – chết bàn lúc trà dư tửu hậu, không xem vấn đề tâm linh hay vấn đề khoa học thực xứng đáng để vào giảng đường Như vậy, chưa chuẩn bị tinh thần cho chết ý nghĩa khơng có sống ý nghĩa Nếu đưa mơn học vào, hồn tồn dẫn đến đối thoại đa tôn giáo vấn đề tâm linh Trong đó, sinh viên mang tín ngưỡng Thiên chúa giáo, Tin lành có hội để đối thoại với sinh viên có tín ngưỡng Phật giáo định nghĩa Thế giới bên gì? Nếu sống đến điểm cuối Chết sống để làm gì? Mục đích việc sống ý nghĩa?… 125 126 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC Chúng tin rằng, vấn đề giáo dục tâm linh chủ đề tất yếu mà người cảm thấy thu hút, môn học, chương trình khiến sinh viên quan tâm lý giải Trong viết Đạo Phật mơ hình giáo dục người toàn diện, Nguyên Thuần cho rằng: “Giáo dục đạo đức tâm linh nhằm hướng dẫn đạo đức và giới thiệu cho người học điểm căn các triết thuyết và truyền thống tâm linh lớn thuộc nền văn minh nhân loại Điều rất cần yếu trong thời đại hiện khi con người, giới trẻ, dễ bị khủng hoảng về niềm tin và ý nghĩa cuộc sống, lại không hướng dẫn đầy đủ Được hướng dẫn và rèn luyện về tâm linh là nhu cầu quan yếu của mọi người. Huân tập đạo đức không là trách nhiệm của vị xuất gia hay nhà lãnh đạo tơn giáo Vì nếu rèn luyện đạo đức tâm linh chỉ việc vị xuất gia thì nửa dân số thế giới, người khơng có niềm tin, mặt đạo đức và chuyển hóa nội tâm?10 Bên cạnh giáo dục tâm linh mục đích  tối hậu  của  giáo dục đạo đức là đào tạo những con người có tinh thần trách nhiệm, ý thức rõ hậu quả của những suy nghĩ, lời nói, hành động đối với bản thân và tồn cục. Giáo dục đạo đức không dừng lại ở lý thuyết, mà phải cụ thể bằng thực tập và hành động lợi lợi người Thư giãn, hành thiền, tọa thiền, làm cơng tác xã hội, phục vụ làng xóm-cộng đồng… vừa những phương pháp rèn luyện nhân cách và đạo đức rất cần yếu cho người dạy người học, vừa đem lại những cống hiến thiết thực cho nhiều người chung quanh cần giúp đỡ cụ thể.  4.2 Phương pháp giảng dạy dựa “giao cảm” “nội cảm” Nếu trước trọng phương pháp thầy giảng – trị nghe, nay, phương pháp giáo dục áp dụng nhiều trường đại học hình thức đối thoại cơng bằng, tự người dạy người học Thậm chí có nhiều mơn học mà giáo viên giao bục giảng cho học sinh thuyết trình, trình bày ý kiến giáo viên đúc kết, tổng kết vấn đề 10 Ngun Thuần, Đạo Phật mơ hình giáo dục người toàn diện, https://thuvienhoasen.org/a4184/dao-phat-va-mo-hinh-giao-duc-con-nguoi-toan-dien-nguyen-thuan, truy cập ngày 20/02/2019 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TỒN DIỆN Theo chúng tơi, hình thức cần nên trì, mở rộng nhiều mơn học Bởi lẽ, người học phát biểu ý kiến họ có chủ động, tự giác, tự chịu trách nhiệm việc tiếp cận kiến thức Ngoài ra, việc học nên mở rộng hình thức khác nhau: Học lớp, phịng thí nghiệm, trường, thực tế, học thầy, học bạn, học xã hội xung quanh… Có thể áp dụng hình thức đóng vai: đề nghị sinh viên đóng vai người thầy/ người hướng dẫn khoa học, giáo viên đóng vai sinh viên Trong đổi vai cho nhau, người dạy người học hiểu vị trí, vai trị, mục tiêu để tương tác tốt Dù hình thức phương pháp nào, việc giảng dạy cần dựa nguyên tắc “giao cảm” “nội cảm” Như trình bày, giao cảm khả tổ chức người, truyền đạt rõ ràng cần giải quyết, khả đồng cảm để giúp đỡ người khác giải vấn đề vướng mắc, khả động viên kêu gọi người tham gia thực mục đích chung Trong “nội cảm” khả hiểu mình, chỗ mạnh chỗ yếu mình, tài mình, mối quan tâm mình, dùng yếu tố để đặt mục đích phấn đấu, tạo nên quan niệm lý thuyết dựa soi xét thân mình, khả dùng trực giác nhiệt tình để tạo bộc lộ quan điểm riêng Cả giao cảm nội cảm cần đến “chánh niệm” Chúng mượn thuật ngữ Phật giáo để đề nghị khái niệm, tập trung vào vấn đề, dồn lượng để suy nghĩ giải vấn đề tĩnh tâm hợp tác Ở giới có nhiều trường đại học sau đại học đưa mơn học/ khóa học “Chánh niệm: Lý thuyết Thực hành” vào giảng đường Môn đánh giá hấp dẫn sinh viên Theo kết học tập môn này, sinh viên áp dụng kiến thức kỹ Thiền định/ chánh niệm vào vấn đề cá nhân họ, vấn đề xã hội đương đại Từ họ xây dựng hịa bình nội tâm hịa bình xã hội 11 [Giáo dục Phật giáo chương trình đại học, trang 196] 11 Giáo dục Phật giáo chương trình đại học, trang 196 http://vnbet.vn/giao-ducphat-giao-va-chuong-trinh-dai-hoc-305.html 127 128 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC 4.3 Mối quan hệ giảng viên sinh viên: tương tác hòa Trong viết Nghĩ hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, Thượng tọa Thích Nhật Từ viết: “Người thầy giáo Phật học khơng lấy tri thức Phật học truyền trao cho Tăng Ni sinh mà phải lấy lực, phẩm chất đạo đức và phạm hạnh của truyền trao cho Tăng Ni sinh, mà thuật ngữ Phật học gọi thân giáo Thân giáo được xem như bài học giáo dục thâm thúy nhất và thiết thực nhất Sự phạm hạnh và tịnh của người thầy có sức tác động mạnh vào tâm thức Tăng Ni sinh, khiến họ phát khởi chánh tín, làm trổi dậy hạt bồ-đề, làm động lực cho sự tu tập Tất cả hành vi thân giáo người thầy cách đi, đứng, nằm, ngồi, cho đến mặc áo, ăn cơm, rửa mặt v.v những giáo huấn sinh động, khơng thể tìm thấy qua ngơn ngữ văn tự trong trường lớp Và đó, nói sự mơ phạm hay thân giáo người thầy Phật học được đánh giá rất cao đóng vai trị quan trọng sự tu học của Tăng Ni sinh” 12 Chúng cho điều không quan trọng giáo dục Phật giáo, mà hệ thống giáo dục phổ thơng đại học nói chung Đặc biệt, thuyết giảng thực hành đạo đức trở nên khơng cịn ý nghĩa người thầy bước chân vào giảng đường mà không gương đạo đức cho sinh viên noi theo Phẩm hạnh người thầy cần thiết là: niềm đam mê thực, đam mê tri thức, nghiêm túc, cẩn trọng, khoan dung… Đã có nhiều viết bàn đạo đức giảng viên, không nhắc lại Điều mà chúng tơi khẳng định là, bối cảnh triết lý giáo dục toàn diện ngày nay, đừng cho vai trò người thầy bị hạ thấp xuống ngang với người học mà đồng thời hạ thấp việc tu dưỡng đạo đức người thầy Trái lại, vị người thầy hạ xuống tư cách phẩm hạnh người thầy cần phải nâng lên cho xứng đáng tầm triết lý Một người thầy đạt “phạm hạnh tịnh” (Chữ thầy Thích Nhật Từ) mối quan hệ người dạy người học đạt hòa ái, hỗ trợ, giúp đỡ cho tảng tự nguyện, hỉ xả Sẽ không cần dùng đến hình phạt, quy luật khơ khan 12 Thích Nhật Từ, Nghĩ hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, https://thuvienhoasen.org/a4207/nghi-ve-he-thong-giao-duc-phat-giao-viet-nam-thich-nhat-tu, truy cập ngày 15/2/2019 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN thiếu nhân Tất nhiên, để đạt điều đường quản lý, kiểm soát tâm trạng cảm xúc mà người dạy, người học phải liên tục hành trì đạt đến Mặc khác, mối quan hệ người dạy người học, cho giảng viên không thiết phải có nhiệm vụ tìm hiểu bối cảnh, nhân thân, tâm sinh lý em sinh viên Tuy nhiên, giảng viên cần nên tìm hiểu mục tiêu việc học Đại học sinh viên Bởi lẽ, người học học tốt hết khả họ có mục tiêu động lực thực mục tiêu Có thể có sinh viên mơ hồ, hoang mang với mục tiêu học tập Người dạy bục giảng thường khơng quan tâm, trao đổi, hỗ trợ, từ dẫn đến thiếu hiểu biết nhau, thiếu hợp tác đến hiệu dạy học chung 4.4 Môi trường học – Không gian Tĩnh tâm Hiện nay, nhiều người tin giảng đường tốt giảng đường trang bị đầy đủ thiết bị, công cụ hỗ trợ giảng dạy Chẳng hạn máy chiếu đại, microphone loại tốt, máy lạnh bật suốt 24/24 nơi có khí hậu nhiệt đới Việt Nam Thế nhưng, theo tơi, khơng gian học đại tù túng, hạn chế giao tiếp người giới tự nhiên Hơn nữa, đại công nghệ làm người dạy người học lệ thuộc vào nó, đến lúc cảm thấy sống họ rời xa thể tự nhiên Thay phịng máy lạnh, sử dụng ánh nắng sức gió khí trời Và buổi học hiệu không gian phịng kín mà cịn tham quan dã bên ngồi Phịng học nhiều phòng để sinh viên nghỉ ngơi, thư giản tĩnh tâm hồn tồn khơng có Mỗi học kết thúc, phòng đại lao cơng đóng cửa với lý “để hạn chế phá hoại sinh viên” Vì thế, vào buổi trưa nắng nóng, mà sinh viên bắt buộc phải lại để tiếp tục để học buổi chiều họ trở thành người vơ gia cư, khơng có nơi nghỉ ngơi để n tĩnh Chúng tơi cho rằng, điều nhỏ nhặt thuộc tính nhân văn ấy, thiếu vắng, trở thành khó chịu, bực bội, tăng căng thẳng mệt mỏi người học Vì thế, mơi trường đại học lý tưởng không môi trường trang bị công nghệ thiết bị tân tiến nhất, 129 130 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC cao ốc, tòa nhà sang trọng Trái lại, môi trường để người học cảm thấy bình n cịn nơi khơng gian thống đãng, có vườn hoa, cổ thụ che bóng mát, sân vườn sẽ, phòng trống… Thiên nhiên không gian trống điều kiện đưa người với tĩnh lặng nội tâm Đó khơng gian mở để người học tự sử dụng, có hội hịa vào thiên nhiên lắng nghe tiếng nói nội tâm KẾT LUẬN Theo chúng tôi, yếu giáo dục nước nhà (đồng thời khó khăn thực triết lý giáo dục toàn diện, đổi giáo dục toàn diện) nằm hai vấn đề: Thứ nhất: Việc khuyến khích  tư tự do, độc lập khai phóng Điều cần phải thể đồng qua toàn hệ thống: xây dựng chương trình, thiết kế giảng, quản lý sinh viên, đánh giá sinh viên, đặc biệt việc thành lập câu lạc bộ, hội nhóm Đứng trước “truyền thống” quán tính cũ việc học để làm quan, lối học từ chương, dẫn đến học vẹt, học vị lợi mà khơng “lịng hiếu tri chân lý, thực”, việc đổi giáo dục theo triết lý tự do, độc lập khai phóng gặp nhiều khó khăn Thứ hai: Khuyến khích tự bồi dưỡng đạo đức, tinh thần, tâm lý người học, hướng người học đến cảm giác nhiệt huyết, dồi tình u sống, lịng biết ơn đời… Đạo đức, ý thức trách nhiệm thực chất tảng học Mà học bắt nguồn tự tinh thần tự giác, tự nguyện, hướng vào mục đích, suy nghĩ, tâm tư bên người Mọi học hướng đến cách sống minh triết hạnh phúc Điều có ý nghĩa việc hướng dẫn người học tìm thấy lối sống đắn, tối ưu thân, đồng thời sống có ích xã hội Trong giới phức tạp, đa dạng, thay đổi nhanh chóng sinh viên cần khả tự giác tự học tập suốt đời để bắt kịp Trên hai phương diện yếu kể giáo dục nay, tinh thần Phật học đề nghị/ giải pháp thú vị bổ ích Về mặt giáo dục đạo đức, Đạo Phật chủ trương từ tự giác, đến giác tha, để cuối cùng đạt cứu cánh giác hạnh viên mãn. Đạo Phật  cũng  nhấn mạnh  thân giáo (làm gương), và  tùy duyên,  tùy KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TINH THẦN PHẬT GIÁO VÀO TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN cơ từng đối tượng mà hướng dẫn, giảng dạy Quan trọng hết, mỗi Phật tử phải tự làm hịn đảo mình, tự tinh tấn tu học, nương Chánh Pháp, chọn cho mình phương pháp rèn luyện phù hợp, vạch ra con đường tu học suốt đời, nhằm đoạn tận vơ minh và khổ đau, đạt đến trí tuệ giải thoát viên mãn (Kinh Pháp cú, kệ số 25 bản chú giải của Ngài Narada Thera, 1978, trang 27).  Mặc dù Phật giáo quốc giáo với 80% dân số là Phật tử, nước ta có nhiều nguồn nhân lực, tài lực trong lẫn ngồi nước góp phần vào việc xây dựng một hệ thống giáo dục tiên tiến, mang tinh thần tự chủ khai phóng. Hơn Phật giáo có nguồn gốc từ phương Đơng, bắt rễ sâu sắc tâm thức dân tộc Việt Vì thế, nhiều đường văn hóa, Phật giáo áp dụng sâu vào giảng đường đại học, góp phần hình thành nên tinh thần tự học/ tự thắp đuốc lên mà tinh thần bao dung, thản, vị tha đạo đức, tâm linh – yếu tố luôn tảng cho phát triển tri thức Chúng tin rằng, tinh thần dân chủ, bình đẳng, yêu thương Phật giáo lan tỏa, thấm nhuần vào việc giảng dạy học tập giảng viên sinh viên nhận chân thân, sâu vào nội tâm mình, khai sáng trí tuệ tìm thấy an yên, niềm hạnh phúc Một đạt điều đấy, hệ thống đại học mở cánh cửa bước tồn cầu 131 132 NỀN TẢNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Đăng, Vì giáo dục Việt Nam khủng hoảng đâu lối thoát? http://ribf.riken.go.jp/~dang/education.htm David E Bloom, Harvard University, Từ tư tưởng đến hành động cải cách giáo dục đại học, người dịch: Phạm Thị Ly (2009) Nguồn: http://www.lypham.net/?p=919, truy cập ngày 22/2/2019 Võ Văn Dũng, Huỳnh Thị Minh Hạ, Đóng góp đạo đức Phật giáo việc giáo dục Đoàn viên, niên, https://phatgiao org.vn/dong-gop-cua-dao-duc-phat-giao-trong-viec-giao-duc-doan-vien-thanh-nien-d21637.html, truy cập ngày 22/2/2019 Damien Keown, Dẫn luận đạo đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, 2016 Nhiều tác giả, Giáo dục Phật giáo chương trình đại học, http:// vnbet.vn/giao-duc-phat-giao-va-chuong-trinh-dai-hoc-305.html Bùi Văn Nam Sơn, Trò chuyện triết học, tập 7, NXB Tri thức, 2017 Ngun Thuần, Đạo Phật mơ hình giáo dục người toàn diện, https://thuvienhoasen.org/a4184/dao-phat-va-mohinh-giao-duc-con-nguoi-toan-dien-nguyen-thuan, truy cập ngày 20/02/2019 Thích Nhật Từ, Nghĩ hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, https://thuvienhoasen.org/a4207/nghi-ve-he-thong-giao-ducphat-giao-viet-nam-thich-nhat-tu,

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w