Can thiệp nhân đạo của NATO đối với kosovo

26 1 0
Can thiệp nhân đạo của NATO đối với kosovo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng nguyên tắc cấm can thiệp biết đến hai nguyên tắc Luật quốc tế Hai nguyên tắc thể quyền chủ quyền quốc gia Chúng không nguyên tắc tập quán mà pháp điển hoá nhiều Điều ước quốc tế, có Hiến chương Liên Hợp Quốc Có thể nhìn thấy từ hai nguyên tắc qui phạm cấm việc quốc gia hay nhiều quốc gia sử dụng vũ lực quốc gia khác Tuy nhiên có ngoại lệ cho việc sử dụng vũ lực hay không hay nguyên tắc tuyệt đối trường hợp? Thực tế chứng minh có tồn ngoại lệ cho nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực không can thiệp Một ngoại lệ nhắc đến gây nhiều tranh cãi cộng đồng quốc tế hành vi can thiệp nhân đạo Khái niệm “can thiệp nhân đạo” sử dụng nhiều quốc gia hay tổ chức để gải thích hay biện minh cho can thiệp hay sử dụng vũ lực vào quốc gia khác Tuy nhiên, sở pháp lí can thiệp nhân đạo vấn đề bàn luận chưa đến hồi kết Một mặt, có nhiều ý kiến cho can thiệp nhân đạo vi phạm nguyên tắc cấm can thiệp – nguyên tắc tảng luật pháp quốc tế khơng cho phép hình thức Mặt khác, người ủng hộ hợp pháp can thiệp nhân đạo lại coi Hiến chương Liên Hợp Quốc, văn pháp lí có tầm ảnh hưởng, nguồn cung cấp sở pháp lí cho hành vi can thiệp Và ví dụ tiêu biểu cho hành vi can thiệp nhân đạo trường hợp Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization - “NATO”) can thiệp nhân đạo vào Kosovo Và tính hợp pháp hành vi can thiệp NATO trở thành vấn đề gây tranh cãi bàn luận việc sử dụng vũ lực cộng đồng quốc tế Bài tiểu luận phân tích sâu tính hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo nói chung sở pháp lí can thiệp NATO Kosovo nói riêng Bài viết có bố cục gồm ba phần chính: (i) Cơ sở pháp lí can thiệp nhân đạo, (ii) Hành vi can thiệp Kosovo cuối (iii) Những đề xuất liên quan đến việc điều chỉnh hành vi can thiệp nhân đạo MỤC LỤC I) CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA CAN THIỆP NHÂN ĐẠO: Định nghĩa “can thiệp nhân đạo” Cơ sở pháp lí can thiệp nhân đạo Hiến chương Liên Hợp Quốc 2.1 Điều khoản 2.2 Những ngoại lệ việc sử dụng vũ lực Hiến chương 2.3 Những điều khoản nhằm bảo vệ quyền người Hiến chương Các sở pháp lí khác 10 II) CAN THIỆP NHÂN ĐẠO Ở KOSOVO 11 Bối cảnh dẫn đến hành vi can thiệp NATO 11 Can thiệp nhân đạo sở pháp lí việc can thiệp nhân đạo đưa NATO 14 Những đánh giá ý kiến trái chiều học giả sở pháp lí hành vi can thiệp nhân đạo NATO 17 3.1 Những ý kiến phản đối tính hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo 17 a) Về sở pháp lí can thiệp nhân đạo 17 b) Việc không can thiệp NATO trường hợp tương tự trước 18 3.2 Ý kiến tán thành hành vi can thiệp nhân đạo 19 3.3 Sự can thiệp nhân đạo NATO khơng có sở pháp lí can thiệp thích đáng NATO 19 a) Động thúc đẩy 20 b, Kết đạt từ hành vi can thiệp 20 c, Học thuyết tính hiệu 20 III) NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC SỬ DỤNG LỰC VŨ LỰC VỚI MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 21 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 I) CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA CAN THIỆP NHÂN ĐẠO: Theo ý kiến từ người ủng hộ hành vi can thiệp nhân đạo sở pháp lí can thiệp nhân đạo khơng qui định cụ thể rõ ràng văn pháp lí ngầm qui định nguồn luật quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc, tập quán quốc tế hay học thuyết… Trước tìm hiểu sở pháp lí can thiệp nhân đạo tồn nguồn nào, ta cần tìm hiểu hành vi coi can thiệp nhân đạo Định nghĩa “can thiệp nhân đạo” Khái niệm “can thiệp nhân đạo” hình thành từ sớm lần đầu nhắc tới từ kỉ XIII Trước đây, can thiệp nhân đạo “Bao gồm hình thức sử dụng lực lượng vũ trang quốc gia nhằm bảo vệ sống tự công dân nước cư trú quốc gia khác quốc gia khơng tự nguyện khơng có khả để làm việc mình”.1 Tuy nhiên, đến khái niệm phát triển với phạm vi rộng Nó định nghĩa hành vi sử dụng vũ lực cách thích đáng hay nhiều quốc gia chống lại quốc gia khác với mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm quyền người xảy quốc gia đó.2 Nếu trước đây, quốc gia can thiệp để bảo vệ cho cơng dân nước ngồi nay, quốc gia can thiệp khơng cần có mối liên hệ nạn nhân bị vi phạm nhân quyền.3 Điều kiện trọng yếu để tiến hành hành vi can thiệp xảy vi phạm nhân quyền quốc gia hay vùng lãnh thổ Do can thiệp nhân đạo hành vi sử dụng vũ lực có điều kiện nên sở pháp lí gắn liền với sở pháp lí sử dụng vũ lực.Vậy luật pháp quốc tế có cho Trần Thị Vân Trà, Luật quốc tế Học thuyết Can thiệp nhân đạo, trang 10 Maya Stanulova, Has Humanitarian Intervention Become an Exception of the Prohibition on the Use of Force in Article 2(4) of the UN Charter, the University of Edinburgh, (hereinafter “Maya Stanulova”), trang trên, trang 3 phép hành vi can thiệp nhân đạo hay sử dụng vũ lực hay không? Câu trả lời cho câu hỏi có phần viết Cơ sở pháp lí can thiệp nhân đạo Hiến chương Liên Hợp Quốc Hiến chương Liên Hợp Quốc khơng có điều khoản cụ thể cho phép hay ngăn cấm hành vi can thiệp nhân đạo Thơng thường sở pháp lí can thiệp nhân đạo suy diễn từ điều khoản Hiến chương Chính vậy, học giả có quan điểm khác hành vi can thiệp lại có cách giải thích khác Tuy nhiên, họ thường tập trung giải thích điều khoản sau Hiến chương: Điều khoản 4, ngoại lệ việc sử dụng vũ lực chương VII VIII điều khoản liên quan đến việc bảo vệ người 2.1 Điều khoản Điều khoản qui định: “Tất quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc từ bỏ đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên Hợp Quốc” Nhìn qua thấy điều khoản cấm hành vi sử dụng vũ lực can thiệp Thế nhưng, tuỳ vào việc học giả ủng hộ hay phản đối hành vi can thiệp nhân đạo họ lại có cách giải thích khác để bảo vệ cho quan điểm * Quan điểm phản đối hành vi can thiệp nhân đạo Đối với học giả có quan điểm này, họ thường dựa vào hai yếu tố giải thích điều khoản Thứ nhất, sở xây dựng điều khoản từ nguyên tắc cấm can thiệp.4 Điều khẳng định Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (“ĐHĐ”) tuyên bố năm 1965 việc cấm quốc gia nhóm quốc gia can thiệp vào công việc nội quốc gia khác với lí Bên cạnh đó, Nghị trên, trang 2625 hay Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế liên quan đến hợp tác quan hệ hữu nghị quốc gia theo Hiến chương năm 1970 ĐHĐ khẳng định lại điều Thứ hai, cụm từ “tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị” Điều 2(4) khơng thể giải thích giới hạn nguyên tắc cấm can thiệp Bằng chứng điều phán Toà án Cơng lí quốc tế vụ việc Corfu Channel Anh Albania Trong vụ việc này, Anh giải thích việc tàu vào vùng biển Albania khơng ảnh hưởng đến tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia Albania khơng phải chịu thiệt hại gì.5 Tuy nhiên, Toà phản đối lập luận Anh kết luận việc Anh giải thích cụm từ “tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị” ngoại lệ việc cấm can thiệp dễ dẫn đến việc quốc gia lợi dụng việc để xâm phạm vào chủ quyền quốc gia khác.6 Từ hai yếu tố trên, kết luận hành vi can thiệp nhân đạo bị cấm Điều 2(4) trái với nguyên tắc cấm can thiệp sử dụng vũ lực nêu điều * Quan điểm ủng hộ can thiệp nhân đạo Đối với học giả theo quan điểm này, họ khẳng định câu chữ Điều 2(4) không cấm hành vi sử dụng vũ lực.7 Trong phát triển Luật quốc tế nói chung qui phạm bảo vệ quyền người nói riêng, Điều 2(4) phải giải thích theo tinh thần tư tưởng qui phạm phát sinh Hiến chương xây dựng dựa ý chí hay thái độ quốc gia thành Corfu Channel Case (UK v Albania) (Merits) [1949] ICJ Rep Julie Mertus, Reconsidering the Legality of Humanitarian Intervention: Lessons from Kosovo, 41 Wm & Mary L Rew 1743 (2000), http://scholarship.law.wm.edu /wmlr/vol41/iss5/7, (hereinafter “Julie Mertus”) trang 1763 viên vấn đề định.8 Chính thế, việc giải thích điều khoản cần phải thay đổi theo phát triển Luật quốc tế Việc giải thích Điều 2(4) theo hướng tôn trọng chủ quyền tuyệt đối quốc gia hành vi can thiệp hay sử dụng vũ lực quốc gia không cho phép lỗi thời Trong Chương trình Nghị ĐHĐ năm 1992, Tổng Thư kí Liên Hợp Quốc phát biểu rằng: “Cái thời chủ quyền tuyệt đối qua, lí thuyết chủ quyền khơng cịn phù hợp với thực tiễn”.9 Vì vậy, việc phản đối cách giải thích cụm từ “tồn vẹn lãnh thổ đọc lập trị” ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực không cịn phù hợp Cụ thể, tơn trọng “độc lập trị” Điều 2(4) đề cập đến việc quốc gia có quyền tự định vấn đề đối nội đối ngoại nước mà khơng bị ảnh hưởng nước khác hành vi can thiệp nhân đạo không làm ảnh hưởng đến điều Việc sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo khơng làm ảnh hưởng đến “độc lập trị” quốc gia.10 Chính mà khơng bị cấm Điều 2(4) Điều 2(4) nên giải thích cho phù hợp với thực tế qui phạm bảo vệ quyền người ngày phát triển Những xảy cơng dân phạm vi lãnh thổ quốc gia khơng cịn việc riêng quốc gia nữa.11 Hai học giả Gareth Evans Mohamed Sahnoun viết Trách nhiệm bảo vệ có nói rằng: “Ngay người ủng hộ hay đề cao chủ quyền quốc gia phải thừa nhận thời đại ngày nay, khơng quốc gia có quyền làm điều quốc gia muốn cơng dân khơng phải chịu giới hạn nào”.12 Thêm vào đó, Điều 2(4) đề cập đến việc cấm sử dụng vũ lực trái với mục đích Hiến chương trì hồ bình an ninh quốc tế Vì vậy, can thiệp nhân Ian Hurd, “Is Humanitarian Intervention Legal? The Rule of Law in an Incoherent World”, Ethics and International Affairs, 25, no.3 (2011), (hereinafter “Ian Hurd”), trang 304 trên, trang 306 10 Julie Mertus, supra note 7, trang 1764 11 trên, trang 1767 12 Ian Hurd, supra note 8, trang 306 đạo hành vi sử dụng vũ lực khơng trái với mục đích Việc can thiệp nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm nghiêm trọng nhân quyền Và kì họp lần thứ 47, năm 1992 Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc (“HĐBA”), tuyên bố đưa với nội dung: Những hành động dù phi quân gây bất ổn cho lĩnh vực kinh tế, nhân đạo, môi trường… xem mối đe doạ đến hồ bình an ninh quốc tế.13 Nói cách khác, việc sử dụng vũ lực nhằm mục đích nhân đạo khơng khơng trái với mục đích Hiến chương mà cịn giúp củng cố mục đích Tóm lại, Điều 2(4) qui định việc cấm sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực giải thích câu chữ điều khoản theo hướng phát triển Luật quốc tế quyền người hồn tồn nguồn cung cấp sở pháp lí cho hành vi can thiệp nhân đạo 2.2 Những ngoại lệ việc sử dụng vũ lực Hiến chương Bên cạnh Điều 2(4), Hiến chương cịn có ba ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng ghi nhận chương VII chương VII Những ngoại lệ coi sở pháp lí cho hành vi can thiệp nhân đạo * Hành vi tự vệ Điều 51 Hiến chương qui định: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên Hợp Quốc bị công vũ trang […] Những biện pháp thành viên Liên Hợp Quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho HĐBA khơng gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm HĐBA …” Bên cạnh thừa nhận quyền tự vệ đáng quốc gia, điều khoản đặt số yêu cầu để quốc gia thực quyền Đó thành viên Liên Hợp quốc bị cơng vũ trang phải có đồng ý HĐBA 13 Julie Mertus, supra note 7, trang 1770 Đây số ngoại lệ cho phép việc dụng vũ trang Tuy nhiên, viện dẫn làm sở pháp lí cho can thiệp nhân đạo hành vi vi phạm nhân quyền gây hành động vũ trang gây ảnh hưởng cho nước can thiệp hay quốc gia bị ảnh hưởng nhờ đến trợ giúp nước can thiệp * Việc sử dụng vũ lực HĐBA hay cho phép HĐBA theo Chương VII HĐBA Hiến chương trao cho quyền ưu tiên việc trì hồ bình an ninh quốc tế.14 Cụ thể, Điều 39 cho phép HĐBA quyền định biện pháp nên áp dụng để thực chức Bên cạnh đó, Điều 42 ghi nhận HĐBA có “quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà HĐBA xét thấy cần thiết” Hơn nữa, thành viên Liên Hợp Quốc có nghĩ phải đồng ý chấp thuận phục tùng định HĐBA.15 Nói tóm lại, Hiến chương, HĐBA có quyền sử dụng vũ lực nói chung hay can thiệp nhân đạo nói riêng Thêm vào đó, trường hợp can thiệp nhân đạo, HĐBA khơng tự can thiệp can thiệp phải cho phép HĐBA hình thức Nghị hay thoả thuận đặc biệt theo Điều 43 Hiến chương Trên thực tế, quốc gia chưa can thiệp danh nghĩa thành viên HĐBA mà dựa Nghị mà HĐBA đưa Ví dụ trường hợp Iraq năm 1990, Nghị 678 HĐBA với nội dung cho phép quốc gia “dùng biện pháp cần thiết để tái thiết lập hồ bình an ninh khu vực” sử dụng để quốc gia khác can thiệp hay sử dụng vũ lực Iraq Tóm lại, qui định Chương VII việc sử dụng vũ lực viện dẫn pháp lí cho hành vi can thiệp nhân đạo quốc gia 14 15 Hiến chương Liên Hợp Quốc, ngày 26 tháng năm 1945, Điều 24 trên, Điều 2(5) Điều 25 * Những qui định Chương VIII Trong Chương VIII, Hiến chương có ghi nhận rằng: “Khơng qui định Hiến chương làm cản trở tồn thoả thuận tổ chức khu vực nhằm giải vấn đề liên quan đến hồ bình an ninh quốc tế hành động có tính chất khu vực, miễn thoả thuận tổ chức hoạt động chúng phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên Hợp Quốc”.16 Hay nói cách khác, Chương VIII cho phép tổ chức khu vực đc thực thi hành động nhằm mục đích bảo vệ hồ bình an ninh miễn phù hợp với Hiến chương Nó cung cấp sở pháp lí cho tổ chức can thiệp nhân đạo vào quốc gia khác Một ví dụ tiêu biểu cho hành vi việc can thiệp NATO vào Kosovo (sẽ phân tích kĩ phần sau viết) Tuy nhiên, việc tổ chức thực quyền theo Chương VIII cần phải có cho phép HĐBA Điều nhấn mạnh Điều 53 khoản rằng: “ … không hành động cưỡng chế thi hành chiếu theo thoả thuận hay tổ chức quốc tế qui định, không HĐBA cho phép…” 2.3 Những điều khoản nhằm bảo vệ quyền người Hiến chương Những điều khoản Hiến chương nhằm bảo đảm quyền người có coi sở pháp lí hành vi can thiệp với mục đích nhân đạo Điều 55 56 qui định tất quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc cam kết hành động chung riêng hợp tác với Liên Hợp Quốc để đạt tôn trọng tuân thủ triệt để quyền tự tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay tơn giáo Có thể thấy qui định đề cao quyền người hợp tác quốc tế bảo vệ quyền Việc quốc tế hoá quyền người nêu lên quan điểm việc công dân đối xử phạm vi quốc gia khơng cịn 16 trên, Điều 51 vấn đề riêng quốc gia mà cịn vấn đề mang tính tồn cầu.17 Nó tạo sở cho quốc gia với mục đích bảo vệ quyền người can thiệp vào quốc gia nơi xảy vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Các sở pháp lí khác Ngồi Hiến chương, nhiều học giả đưa số nguồn luật quốc tế khác để làm sở pháp lí cho hành vi can thiệp nhân đạo Thứ nhất, nhiều luật gia cho can thiệp nhân đạo hành vi cho phép tập quán quốc tế Khái niệm “can thiệp nhân đạo” có từ sớm đến kỉ XIX, câu hỏi liệu việc sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo có cho phép luật tập quán không trở thành chủ đề tranh cãi nhiều học giả Vào thời điểm đó, đa số người phản đối hành vi can thiệp có ý kiến xoay quanh việc can thiệp nhân đạo ngược với nguyên tắc chủ quyền quốc gia.18 Mặt khác, có nhiều người với tư tưởng cởi mở cho rằng: can thiệp hành vi vi phạm luật quốc tế nhiều trường hợp quốc gia có nghĩa vụ đưa sách với mục đích nhân đạo cơng nhằm ghi nhận quyền can thiệp trường hợp cụ thể với điều kiện cụ thể.19 Bên cạnh đó, nhiều kiện xảy vào thời điểm can thiệp Anh Pháp giúp chống lại đế quốc Ottoman Chiến tranh Hi Lạp năm 1827 hay Syria năm 1860 Nó ủng hộ ý kiến cho can thiệp nhân đạo cho phép luật quốc tế thực tế (de facto permissible).20 Chính vậy, hành vi can thiệp nhân đạo nhận nhiều dồng tình nhiều học giả cho phép tập quán quốc tế Tuy nhiên, ý kiến số đông học giả thực tế, tồn tập quán quốc tế can thiệp nhân đạo chưa làm sáng tỏ Thứ hai, sở pháp lí sử dụng nhiều học giả để bảo vệ cho quan điểm hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo Thuyết 17 Julie Mertus, supra note 7, trang 1772 Maya Stanulova, supra note 2, trang 19 20 trên, trang 18 10 Albania đất nước có gắn kết mặt lịch sử văn hoá với Serbia Trong thời kì SFRY tan rã nhiều quốc gia thành lập, Kosovo coi phần quốc gia Cộng hoà Liên bang Nam Tư (Federal Republic of Yugoslavia) hay FRY Những người Kosovo quốc gia khơng có quyền tự định thành lập quốc gia riêng Trong thời gian này, FRY cho sử sụng vũ lực cách q mức Kosovo Nó dẫn đến hình thành phong trào li khai người Albania Kosovo khởi xướng đời Quân đội giải phóng Kosovo – Kosovo Liberation Army hay KLA Nhiều chiến dịch bạo lực chống lại người Serbia chínhq quyền FRY diễn thời gian Đến tháng – 1998, khủng bố thực KLA leo thang, FRY tổ chức đàn áp gây thiệt hại đáng kể người, đặc biệt dân thường Điều thu hút ý cộng đồng quốc tế đặc biệt HĐBA Ngày 31-3-1998, Nghị loạt Nghị HĐBA vấn đề Kosovo thông qua Nghị 1160 HĐBA lên án “việc sử dụng vũ lực cách mức quân đội lực lượng cảnh sát chống lại dân thường biểu tình Kosovo” lên án hành động khủng bố KLA Nó kêu gọi FRY tiến hành giải pháp hồ bình để bất đồng với KLA Tuy nhiên, Nghị này, HĐBA không coi trường hợp Kosovo mối đe doạ với hồ bình an ninh quốc tế đưa dựa Chương VII nên coi HĐBA ngầm khẳng định mối đe doạ này.22 Trong tháng sau đó, theo Báo cáo Tổng thư kí Liên Hợp Quốc, số người tị nạn nhà nước Kosovo lên tới số 230 000 – chiếm 1/10 dân số FRY lúc Cùng với leo thang hành động quân phủ lẫn quân dậy 22 Christopher Greenwood , “Humanitarian Intervention: The Case of Kosovo”, 2002 Finnish Yearbook of International Law, 2002, (hereinafter “Christopher Greenwood”) trang 147 12 Ngày 23-9-1998, Nghị 1190 thông qua Nghị nhấn mạnh tình trạng bất ổn Kosovo mối đe doạ đến hồ bình an ninh quốc tế Cùng với đó, “HĐBA lo ngại sâu sắc tình hình Kosovo, đặc biệt hành vi sử dụng vũ lực cách mức không phân biệt gây thiệt hại to lớn cho thường dân lực lượng an ninh quân đội Nam Tư” HĐBA yêu cầu hai bên thực lệnh ngừng bắn Ba ngày sau Nghị thơng qua, có báo cáo cho 18 dân thường Kosovo bị thiệt mạng công quân đội FRY vào làng Gornje Obrinje chiến chưa có dấu hiệu chấm dứt Ngày 13-10-1998, Hội đồng Khối NATO chuẩn bị cho khơng kích FRY khơng tn theo Nghị 1190 vòng ngày tới Tuy nhiên, khơng kích bị gián đoạn thoả thuận kí kết Richard Holbroke - đại diện Mỹ Slobodan Milosevic – nguyên thủ FRY Theo thoả thuận này, FRY rút phần lực lượng vũ trang khỏi Kosovo Bên cạnh đó, thoả thuận FRY Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu OSCE cho phép OSCE triển khai nhiệm vụ hồ bình Kosovo Và thoả thuận FRY NATO cho phép lực lượng không quân NATO hoạt động Kosovo Những thoả thuận hoan nghênh HĐBA Nghị 1203 Tháng – 1999, sau kí kết thoả thuận này, quân đội FRY gây thảm sát làng Racak với chết 45 dân thường Sau kiện này, đàm phán Rambouillet quyền FRY đại diện người Albania Kosovo diễn bảo trợ Nhóm Liên lạc (Contact Group) gồm Pháp, Đức, Ý, Nga, Anh Mỹ nhằm thiết lập lệnh ngừng bắn xây dựng hồ bình Kosovo Vào tháng – 1999, đàm phán diễn ra, FRY đưa quân vào vùng Pudujevo Kosovo làm gia tăng số lượng người tị nạn nhà cửa Với hành động FRY, Anh Pháp cho FRY khơng có thiện chí tiếp tục đàm phán Cuộc đàm phán thất bại Những nỗ lực cuối cộng đồng quốc tế việc Đại diện Mỹ, ông Holbroke đến 13 Belgrade để thương lượng với quyền FRY không đạt kết khả quan Ngày 22-3-1999, Thư kí NATO tuyên bố bắt đầu hành động khơng kích vào FRY Can thiệp nhân đạo sở pháp lí việc can thiệp nhân đạo đưa NATO Cuộc khơng kích NATO vào Kosovo diễn với tham gia 16 nước thành viên NATO Chiến dịch kéo dài từ ngày 23-3 đến ngày 10-6 năm 1999 Với tham gia 1000 chuyên huy động từ quân Đức, Ý tàu sân bau USS Theodore Roosevelt Mỹ, 38 000 nhiệm vụ chiến đấu triển khai nhằm phá huỷ tuyến phịng ngự khơng FRY quân quan trọng khác Vậy NATO dựa vào sở pháp lí để tiến hành khơng kích này? Chiến dịch diễn hồn cảnh có nhiều ý kiến trái chiều tính hợp pháp đưa ra.23 NATO đưa lập luận để bảo vệ cho quan điểm tính hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo dựa (i) Nghị HĐBA, (ii) vào việc HĐBA khơng thể có hành động để ngăn chặn mối đe doạ đến hoà bình an ninh quốc tế cuối cùng, NATO dựa vào (iii) qui định luật pháp quốc tế nói chung * Dựa vào Nghị HĐBA NATO dựa vào hai Nghị HĐBA để biện minh cho hành động Nghị 1199 1203 Với Nghị 1199, NATO dựa vào câu chữ Nghị yêu cầu FRY “chấm dứt hành động lực lượng an ninh nhắm vào dân thường” yêu cầu khơng thực hành động khác triển khai Và thực tế, yêu cầu Nghị khơng thực quyền FRY 23 Adam Roberts, “NATO’s ‘Humanitarian War’ over Kosovo”, Survival, vol 41, no 3, Autumn 1999, (hereinafter “Adam Roberts”), trang 105 14 Đối với Nghị 1203, HĐBA tán thành thoả thuận NATO quyền FRY vấn đề Kosovo Nói cách khác, HĐBA thừa nhận ảnh hưởng lợi ích trực tiếp NATO vấn đề Kosovo.24 Thế nghị không thật cung cấp sở pháp lí vững vàng cho hành vi can thiệp nhân đạo NATO * Dựa vào việc HĐBA hành động can thiệp Kosovo Việc NATO sử dụng điều làm cho việc sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo thể lời tuyên bố Đại diện Hà Lan họ đồng ý với lời phát biểu Tổng thư kí việc đưa định liên quan đến sử dụng vũ lực phải có tham gia HĐBA “Tuy nhiên, hay hai nước Thành viên thường trực giữ ý kiến cứng nhắc thẩm quyền quốc gia khiến cho nghị HĐBA khơng thể thơng qua (NATO) ngồi yên để mặc cho thảm hoạ nhân đạo diễn ra”.25 Trên thực tế, Nga Trung Quốc tuyên bố không ủng hộ công vào Nam Tư, hai nước đề cao nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, đồng thời muốn tránh hình thành tiền lệ cho việc can thiệp vào nước khác với lí nhân đạo hai quốc gia có vấn đề tương tự nước * Dựa vào luật pháp quốc tế nói chung Hai sở đại diện thành viên NATO đưa khơng phải lập luận NATO Khối Liên minh chủ yếu dựa vào yêu cầu luật pháp quốc tế nói chung Một dẫn chứng quan trọng điều tuyên bố Văn phòng Đối ngoại Thịnh vượng Anh vấn đề can thiệp vào Kosovo NATO: “Sự cho phép HĐBA việc sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo thừa nhận rộng rãi (được củng cố tiền lệ Bosnia Somalia) Một nghị 24 25 UN Doc S/PV 3988, trang 15 HĐBA tạo sở pháp lí rõ ràng cho hành động NATO điều mà NATO mong muốn Tuy nhiên, vũ lực triển khai dựa mục đích nhân đạo cần thiết mà không cần nghị HĐBA Và việc sử dụng vũ lực phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có chứng thuyết phục chấp nhận cộng đồng quốc tế việc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng qui mô lớn cần phải bị chấm dứt - Về mặt khách quan, khơng có biện pháp khác việc sử dụng vũ lực - Và việc sử dụng vũ lực cần thiết tương xứng với mục đích […] Thực tế có tồn chứng thuyết phục diễn thảm hoạ nhân đạo (Theo Nghị 1199 HĐBA Báo cáo Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn) Dựa đánh giá chứng hành động FRY Kosovo năm nay, thảm hoạ nhân đạo ngăn chặn trừ Milosevic chấm dứt hành động Và rằng, có sử dụng vũ lực giúp đạt mục đích Quan điểm Anh vấn đề là, chừng tinh hình cịn tiếp diễn chừng HĐBA khơng thể hành động can thiệp qn NATO hồn tồn có sở pháp lí dựa cần thiết mặt nhân đạo”.26 Bên cạnh đó, tuyên bố Mỹ, Canada Hà Lan có quan điểm này.27 Ngồi ra, nước thành viên NATO khẳng định tình hình Kosovo ảnh hưởng đến hồ bình an ninh giới Trong Tuyên bố Tổng thống Mỹ Bill Clinton, ơng nhấn mạnh sóng tị nạn lớn từ Kosovo gây nên tình trạng bất ổn nước láng giềng dẫn đến mở rộng phạm vi 26 27 Adam Roberts, supra note 23, trang 107 Christopher Greenwood, supra note 22, trang 160 16 khủng hoảng này.28 NATO đồng thời khẳng định hành động họ dựa lợi ích chung cộng đồng quốc tế quốc gia riêng lẻ nào.29 Kết luận lại, lập luận NATO sở pháp lí hành vi can thiệp vào Kosovo dựa hai điểm là: Tái khẳng định vai trị quan trọng HĐBA Nghị HĐBA trường hợp HĐBA thực thi vai trị việc sử dụng vũ lực dựa luật pháp quốc tế nói chung Những đánh giá ý kiến trái chiều học giả sở pháp lí hành vi can thiệp nhân đạo NATO 3.1 Những ý kiến phản đối tính hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo Những người có ý kiến phản đối hành vi can thiệp NATO thường dựa hai yếu tố để bảo vệ quan điểm mình: (i) Khơng có sở pháp lí rõ ràng cho phép hành vi can thiệp nhân đạo (ii) Tại trưòng họp tương tự xảy trước đó, NATO khơng thực việc can thiệp làm với Kosovo a, Về sở pháp lí can thiệp nhân đạo Hành vi sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo NATO khơng thuộc ngoại lệ sử dụng vũ lực Hiến chương Liên Hợp Quốc không cho phép Điều ước quốc tế Thứ nhất, việc sử dụng vũ lực Kosovo coi hành vi tự vệ theo Hiến chương Điều 51 Hiến chương cơng nhận quyền tự vệ đáng quốc gia bị đe doạ quốc gia Trong đó, Kosovo chưa coi quốc gia việc can thiệp NATO không dựa mối đe doạ từ FRY nước thành viên NATO Thứ hai, can thiệp NATO không nhận cho phép HĐBA NATO dựa vào câu chữ Nghị 1190 Nghị 28 29 Adam Roberts, supra note 22, trang 108 17 không đề cập rõ rang hay chí ngầm định việc cho phép sử dụng vũ lực Khác với Nghị HĐBA thông qua trường hợp Iraq “cho phép quốc gia sử dụng biện pháp cần thiết để tái thiết lập hồ bình an tinh khu vực” Khơng có sở cho chứng tỏ can thiệp NATO cho phép HĐBA Thứ ba, việc NATO sử dụng vũ lực không nằm ngoại lệ Chương VIII Trước hết, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương không cung cấp sở pháp lí cho độc lập cho việc sử dụng NATO.30 Bên cạnh đó, NATO hành động theo chương VIII NATO khơng nhận cho phép HĐBA Tuy nhiên, ý kiến vấp phải nhiều phản lí NATO khơng phải tổ chức khu vực NATO Liên minh quân liên phủ thành lập dựa Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương với mục đích tự vệ Chính khơng phải tổ chức khu vực theo Chương VIII Hiến chương nên khơng bị rang buộc điều khoản chương Thứ tư, Điều ước quốc tế quyền người quan trọng Công ước Diệt chủng 1948 hay Công ước Viên 1949 bao gồm điều khoản cấm hành vi vi phạm đến nhân quyền khơng có qui định ghi nhận biện pháp can thiệp quân với mục đích ngăn chặn vi phạm Tóm lại, không tồn qui phạm rõ ràng cho phép việc sử dụng quốc gia kể với mục đích ngăn chặn hành vi phi nhân đạo b, Việc không can thiệp NATO trường hợp tương tự trước Câu hỏi đặt NATO không viện dẫn sở pháp lí mà đưa để ngăn chặn hành vi công FRY Dubronik Vukovar Croatia năm 91-92.31 Phải trường hợp Kosovo, quốc gia thành viên NATO can thiệp với lợi ích riêng Điều đặt dấu hỏi cho tuyên bố NATO “lợi ích chung cộng đồng quốc tế” Có thật NATO can thiệp với mục hay không? 30 31 Julie Mertus, supra note 7, trang 1762 Adam Roberts, supra note 23, trang 108 18 3.2 Ý kiến tán thành hành vi can thiệp nhân đạo Thứ nhất, can thiệp NATO khơng xâm phạm đến “tồn ven lãnh thổ độc lập trị” FRY nên hành vi sử dụng vũ lực không bị cấm Điều 2(4) Hiến chương Theo học giả Anthony D’Amato, việc đánh bom NATO không trực tiếp ngược lại độc lập trị FRY họ khơng có ý định kiểm sốt phủ FRY mà cố gắng, nỗ lực đàm phán với phủ nước này.32 Thứ hai, hành động phù hợp với mục đích Hiến chương nhằm ngăn chặn hành vi thiếu tôn trọng quyền người quyền tự phủ FRY người Albania Kosovo.33 Thứ ba, nhiều dẫn chứng đưa để ủng hộ quyền can thiệp nhân đạo chúng góp phần tạo nên thực tiễn quốc gia nhằm hình thành tập quán can thiệp nhân đạo Trong có trường hợp Iraq chiến Iraq Kuwait hay can thiệp Cộng đồng Kinh tế Tây Phi vào Liberia nhằm chấm dứt hành vi vi phạm nhân quyền xảy nội chiến quốc gia năm 1990 3.3 Sự can thiệp nhân đạo NATO khơng có sở pháp lí can thiệp thích đáng NATO Một số học giả dường không tỏ ý phán đối hay tán thành tính hợp pháp can thiệp nhân đạo NATO chấp nhận can thiệp thích đáng Những người có quan điểm thường dựa vào yếu tố để bảo vệ quan điểm mình: (i) Động thúc đẩy hành động can thiệp, (ii) kết đạt từ hành vi (iii) dựa vào học thuyết tính hiệu Thay việc tìm sở pháp lí việc can thiệp, học giả lại sâu vào phân tích thực chất vụ việc 32 33 Julie Mertus, supra note 7, trang 1769 trên, trang 1771 19 a) Động thúc đẩy Thực chất để tìm động thật thúc đẩy quốc gia thực hành vi can thiệp khó Tuy nhiên, nhìn thực tế, tình hình chiến Kosovo gây vi phạm nhân quyền nghiêm trọng mà cịn sóng di dân lớn ảnh hưởng đến quốc gia khác Nhiều người thấy NATO có lợi ích định thực hành vi can thiệp phần động xuất phát từ sở nhân đạo Lập luận chưa mạnh cũngc góp phần củng cố tính đáng việc can thiệp nhân đạo NATO b, Kết đạt từ hành vi can thiệp Dù cho can thiệp có bắt nguồn từ động hay có sở pháp lí hay khơng khơng nên bỏ qua kết mà can thiệp đạt Trên thực tế, sau việc sử dụng vũ lực NATO, quyền Milosevic chấp nhận thoả thuận để đưa người Kosovo tị nạn quay trở lại nhà họ; chấp nhận việc thiết lập lực lượng để đảm bảo an ninh Kosovo – lực lượng gìn giữ hồ bình NATO KFOR; xây dựng quyền dân với cam kết xây dựng xã hội đa sắc tộc dựa qui định pháp luật.34 Những kết chưa thật tồn diện mở tương lai tươi sáng cho Kosovo hứa hẹn quyền nhân đạo hơn, tơn trọng nhân quyền quyền Belgrade cũ c, Học thuyết tính hiệu Học thuyết đề xuất James Pattison Nó tập trung vào việc liệu can thiệp nhân đạo có cho phép hay không mà lại nhấn mạnh vào việc có can thiệp nhân đạo quốc gia hay tổ chức người can thiệp giúp đem lại hiệu Theo học thuyết này, quốc gia coi mạng lại hiệu phải đáp ứng yêu cầu: Một là, can thiệp đem lại hiệu cho quốc gia bị can thiệp Sự can thiệp có giúp ngăn chặn vi phạm nhân quyền hay giúp khuyến khích quyền người quốc gia bị can thiệp hay không Hai là, can thiệp không ảnh hưởng đến quốc gia láng giềng hay 34 http://www.wilsoncenter.org/publication/234-humanitarian-intervention-reconsideredlessons-kosovo 20 quốc gia khác khu vực nước bị can thiệp Ba là, việc can thiệp phải phù hợp với hoàn cảnh nguồn lực quốc gia Nếu việc can thiệp lại dẫn đến việc quyền người công dân nước họ bị ảnh hưởng việc có nhiều binh lính bị thương hay thiệt mạng can thiệp quốc gia bị coi không hiệu Tuy nhiên điều kiện không địi hành vi can thiệp khơng phép gây thiệt hại mà phải tương xứng với kết đạt Quốc gia can thiệp cần phải đáp ứng ba yêu cầu yêu cầu phải xem xét thời gian định so sánh với tình hình thực tế với việc khơng can thiệp Với yếu tố trên, NATO hoàn toàn phù hợp để tiến hành hành vi can thiệp vũ trang Bằng chứng NATO thành công nhiệm vụ trước Bosnia nên can thiệp NATO đảm bảo tính hiệu quốc gia bị can thiệp Hơn nữa, sở vật chất mặt quân NATO bàn cãi Vì lí kể trên, hành vi can thiệp nhân đạo NATO không ủng hộ qui phạm pháp lí rõ rành việc sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo hồn tồn đáng III) NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC SỬ DỤNG LỰC VŨ LỰC VỚI MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO Do khơng có sở pháp lí rõ ràng cho hành vi can thiệp nhân đạo nên thường suy từ văn pháp luật việc sử dụng vũ lực Tuy nhiên, dựa vào yếu tố khác hoàn cảnh hay quan điểm văn lại giải thích cách khác Chính vậy, tạo nhiều quan điểm trái chiều việc liệu can thiệp nhân đạo hay việc quốc gia sử dụng vũ lực quốc gia khác mục đích nhân đạo có cho phép luật quốc tế hay khơng Có nhiều ý kiến đề xuất việc xây dựng khung pháp lí để điều chỉnh hành động can thiệp nhân đạo từ học Christopher Greenwood, 21 Maya Stanulova, hay ý kiến từ quốc gia Hầu hết, ý kiến tập trung vào ba vấn đề can thiệp nhân đạo: Khi nên can thiệp nhân đạo? Ai có quyền can thiệp nhân đạo? Can thiệp để phù hợp với mục đích nhân đạo? Thứ nhất, can thiệp nhân đạo nên tiến hành đáp ứng đủ điều kiện Do hành vi nhằm mục đích nhân đạo nên quốc gia hay tổ chức nên can thiệp xảy vi phạm nhân quyền nghiêm trọng qui mô lớn quốc gia hay vùng lãnh thổ Thêm vào đó, việc sử dụng vũ lực nên cân nhắc biện pháp ngoại giao hay biện pháp hồ bình khác khơng thể thực hay không đem lại kết việc chấm dứt hay giảm thiểu tình trạng vi phạm nhân quyền Thứ hai, có quyền sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo? Vì tầm ảnh hưởng HĐBA cho phép sử dụng vũ lực HĐBA theo Hiến chương nên đưa đề xuất việc nên can thiệp học giả thưởng nhắc đến HĐBA Trong trường hợp HĐBA thực việc can thiệp lựa chọn thứ hai ĐHĐ Nghị 377 ĐHĐ hay Nghị Đồn kết hồ bình (Uniting for Peace) trao cho ĐHĐ chức gìn giữ hồ bình an ninh “nếu HĐBA khơng thể đảm nhiệm trọng trách gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế hồ bình bị phá hoại bị đe doạ, hay có hành vi xâm lược, khơng đạt trí thành viên” Tiếp đó, Liên Hợp Quốc khơng thể can thiệp tổ chức khu vực lựa chọn nên tiến hành việc can thiệp để chấm dứt hành vi vi phạm nhân quyền quốc gia khu vực Thực tế, nhiều tổ chức khu vực qui định quyền can thiệp hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Ví dụ Hiến chương Liên minh Châu Phi Điều khoản h có khẳng định quyền Liên minh việc can thiệp trường hợp nước thành viên thực hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế tội ác chiến tranh, diệt chủng hay tội ác chống lại loài người Thứ ba, can thiệp nhân đạo nhằm mục đích ngăn chặn hay giảm thiểu thiệt hại gây hành vi vi phạm nhân quyền hay ngăn chặn hành vi nên 22 việc sử dụng vũ lực phải tương xứng với mục đích mà nhắm tới Nói cách khác, phải đáp ứng nguyên tắc Luật Nhân đạo quốc tế Tuy nhiên đề xuất hay ý kiến việc xây dựng khung pháp lí điều chỉnh vấn đề vấp phải nhiều ý kiến phản đối Nhiều học giả cho tồn sở pháp lí cho phép sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo khiến nhiều nước lợi dụng can thiệp mục đích riêng khơng phải với mục đích nhân đạo Vì khó xác định mục đích thật quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nên việc can thiệp nhân đạo dễ bị lợi dụng Ngoài ra, việc xây dựng qui phạm điều chỉnh can thiệp nhân đạo tạo mối lo ngại liệu có tạo nghĩa vụ địi hỏi quốc gia phải can thiệp trường hợp mà họ khơng muốn Chính vậy, vấn đề can thiệp nhân đạo xuất từ sớm thực nhiều lần quốc gia khác chưa có hệ thống qui phạm pháp lí cụ thể điều chỉnh vấn đề 23 KẾT LUẬN Can thiệp nhân đạo hay hành vi sử dụng vũ lực với mục đích nhân đạo lời giải thích hay quốc gia sử dụng để biện minh cho hành vi sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác Tuy nhiên không rõ ràng sở pháp lí hành vi sử dụng vũ lực mà ln bị trích hành vi can thiệp trái với luật pháp quốc tế Để giải vấn đề này, cộng đồng quốc tế nỗ lực trinh xây dựng khn khổ pháp lí để điều chỉnh hành vi can thiệp nhân đạo 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Trà, Luật quốc tế Học thuyết Can thiệp nhân đạo Adam Roberts, “NATO’s ‘Humanitarian War’ over Kosovo”, Survival, vol 41, no 3, Autumn 1999 Albert Legault (2000), “NATO Intervention in Kosovo: The Legal Context”, Canadian Military Journal Anne Ryniker(2001), “the ICRC’s Position on Humanitarian Intervention”, IRRC, Vol 83 Bruno Simma, “NATO, the UN and the Use of Force: Legal Aspects”, Policy Roundtables, The United Nations Association of the USA, 11 12 Tháng 3, Washington D.C, USA Christopher Greenwood , “Humanitarian Intervention: The Case of Kosovo”, 2002 Finnish Yearbook of International Law, 2002 Ian Hurd, “Is Humanitarian Intervention Legal? The Rule of Law in an Incoherent World”, Ethics and International Affairs, 25, no.3 (2011) James Pattison (2008), “Legitimacy and Humanitarian Intervention: Who Should Intervene?”, The Internation Journal of Human Rights, 12:3 Jose Zalaquett, The Legitimacy of Humanitarian Intervention: Basic Concepts, Review Meeting 2001, The Internation Council on Human Rights Policy 10 Julie Mertus, Reconsidering the Legality of Humanitarian Intervention: Lessons from Kosovo, 41 Wm & Mary L Rew 1743 (2000), http://scholarship.law.wm.edu /wmlr/vol41/iss5/7 11 Maya Stanulova, Has Humanitarian Intervention Become an Exception of the Prohibition on the Use of Force in Article 2(4) of the UN Charter, the University of Edinburgh 12 http://www.wilsoncenter.org/publication/234-humanitarian-interventionreconsidered-lessons-kosovo 25 13 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2008/2665/Ve-cai-goi-lacan-thiep-nhan-dao.aspx 14 http://www.e-ir.info/2014/03/29/humanitarian-intervention-advantages-anddisadvantages-in-east-timor-and-kosovo/ 15 http://en.wikipedia.org/wiki/NATO_bombing_of_Yugoslavia 26 ... khác 10 II) CAN THIỆP NHÂN ĐẠO Ở KOSOVO 11 Bối cảnh dẫn đến hành vi can thiệp NATO 11 Can thiệp nhân đạo sở pháp lí việc can thiệp nhân đạo đưa NATO ... hành vi can thiệp nhân đạo NATO 17 3.1 Những ý kiến phản đối tính hợp pháp hành vi can thiệp nhân đạo 17 a) Về sở pháp lí can thiệp nhân đạo 17 b) Việc không can thiệp NATO. .. cấm hành vi can thiệp nhân đạo, sở pháp lí can thiệp suy từ nguồn Luật quốc tế khác II) CAN THIỆP NHÂN ĐẠO Ở KOSOVO Tháng năm 1999, NATO mở không kích can thiệp vào Kosovo lí nhân đạo Tính hợp

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan