1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâng cường sự lãnh đạo của Đàng đối với công tác đào tạo, bài dưỡng các chức danh tư pháp hiện nay

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 339,02 KB

Nội dung

TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP HIỆN NAY Đỗ Xuân Lân1 Tóm tắt: Xuất phát từ vị trí, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, bám sát chủ trương, sách Đảng, viết luận giải, làm rõ nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đề xuất số giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thời gian tới Từ khóa: Sự lãnh đạo Đảng, cải cách tư pháp, đào tạo chức danh tư pháp Nhận bài: 17/12/2021; Hoàn thành biên tập: 23/12/2021; Duyệt đăng: 19/01/2022 Abstract: Basing on position, role of training, retraining legal professionals and following guidelines, policies of the Communist Party, the article interprets and clarifies content, method of the Party’s leadership for training, retraining legal professionals and suggests some solutions to enhance the Party’s leadership for this task in the coming time Keywords: The Party’s leadership, legal reform, train legal professionals Date of receipt: 17/12/2021; Date of revision: 23/12/2021; Date of Approval: 19/01/2022 Sự cần thiết phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, bảo đảm có tính định đến chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp, góp phần thực thành công mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ mà cải cách tư pháp đặt ra, bối cảnh triển khai thực Chiến lược cải cách tư pháp; xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bởi lẽ, thực tốt công tác cung ứng cho xã hội, cho quan tư pháp, thiết chế bổ trợ tư pháp nguồn nhân lực chất lượng cao, khơng có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu pháp luật, thành thục kỹ nghiệp vụ để có đủ lực thực thi pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, bảo đảm thực thực tế quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể, tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Từ đó, trực tiếp góp phần đạt mục tiêu mà cải cách tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao”2 mục tiêu đề Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ gần đây, Nghị Đại hội XIII Đảng: “Xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp có trọng trách bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân”3 Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chức danh tư pháp có chất lượng cao cịn trực tiếp đóng góp vào q trình xây Tiến sỹ, Chánh Văn phịng Đảng - Đoàn Bộ Tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 64, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.269-270 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tr.287 dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật, thực thi dân chủ, tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng, bồi đắp văn hóa pháp lý, ý thức tôn trọng, tuân thủ chấp hành pháp luật cán nhân dân Với vị trí, vai trị, tầm quan trọng đó, mơ hình thể chế trị, pháp lý điều kiện thực tiễn Việt Nam, lịch sử cho thấy lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp nhân tố định thành công điều kiện bảo đảm quan trọng cho hoạt động tư pháp cải cách tư pháp giữ vững nguyên tắc; định hướng trị, khơng phạm phải sai lầm, khuyết điểm đường lối đạt mục tiêu, yêu cầu đề với hiệu cao Vì vậy, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị xác định quan điểm đạo phải quán triệt đầy đủ triển khai thực nghiêm túc Chiến lược cải cách tư pháp: “Cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Quá trình hình thành, phát triển nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác đào tạo chức danh tư pháp Sự lãnh đạo Đảng công tác tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp khơng phải đến có Chiến lược cải cách tư pháp đặt mà từ nhiều năm trước, 20 năm gần đây, vấn đề bước xác lập, chủ trương, quan điểm, sách, nội dung phương thức lãnh đạo ngày hoàn thiện Nghị Hội nghị Trung ương 3, Khóa VIII nhấn mạnh: “Các quan tư pháp phải mẫu mực việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phải thể cơng lý, tính dân chủ, công khai hoạt động”; “đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư có phẩm chất, đạo đức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ”; “xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức có lực chun môn” Từ thực tế công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình; việc triển khai, tổ chức thực nghị quyết, thị Đảng cải cách tư pháp chưa nghiêm, Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” xác lập quan điểm đạo: “Công tác tư pháp phải thực đường lối, chủ trương Đảng, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị giai đoạn” đề nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh…Đổi công tác đào tạo cán chức danh tư pháp theo hướng: cán có chức danh tư pháp phải có trình độ đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập quan thống đầu mối đạo tạo nghề nghiệp cho cán có chức danh tư pháp nghiên cứu khoa học tư pháp” “Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán tư pháp”; “Nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế đào tạo cán tư pháp” nhiệm vụ “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp”6 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị xác định phương hướng: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 64, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.270 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 56, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.323; tr.325 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 61, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.5; 10, 11 15 tư pháp, cán có chức danh tư pháp…nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ…Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân hoạt động tư pháp” đề nhiệm vụ “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn”; “xây dựng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp” Chiến lược xác định nhiệm vụ “Hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức cán bộ; khắc phục tình trạng cấp ủy đảng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức đảng, đảng viên; chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán quan tư pháp…Xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân cấp ủy viên lãnh đạo, đạo công tác tư pháp” Nghị Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: “Đảng lãnh đạo quan tư pháp, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý sử dụng đội ngũ cán tư pháp”8 Các Nghị Đại hội XI, XII Nghị Đại hội XIII Đảng tiếp tục phát triển, hồn thiện chủ trương, sách; xác định rõ mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp tiếp tục cải cách tư pháp; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp Đồng thời khẳng định “Nghiên cứu, ban hành Chiến lược hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, có Chiến lược pháp luật cải cách tư pháp”9 Qua trình hình thành, phát triển chủ trương, sách nêu thấy lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thể tập trung phương diện chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Đảng đề chủ trương, đường lối, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cải cách tư pháp, có đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp q trình đổi hệ thống trị; xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước, quan tư pháp thiết chế bổ trợ tư pháp để đạt mục tiêu cải cách tư pháp; bảo đảm giữ vững chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Quá trình đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đặt tổng thể giải pháp đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị nhà nước Thứ hai, Đảng lãnh đạo, đạo cấp ủy, tổ chức đảng đảng viên, quan nhà nước đội ngũ công chức nhà nước triển khai thực thực tế chủ trương, sách; kịp thời thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, đường lối, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cải cách tư pháp đào tạo chức danh tư pháp thành pháp luật cơng cụ hành (các Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 64, sdd, tr.271; tr.276; tr.277; tr.279-280 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.308 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII , Tập I, sdd, tr.177 chế, sách, chương trình, kế hoạch) Nhà nước lãnh đạo, đạo việc tổ chức triển khai thực để chủ trương, quan điểm, sách quy định pháp luật vào thực tế sống Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán đảng Chính phủ tổ chức đảng quan tư pháp, cấp ủy đảng quyền địa phương có trách nhiệm thể chế hóa, cụ thể hóa thơng qua việc xây dựng, ban hành triển khai thực chương trình, kế hoạch để tổ chức triển khai thực nhiệm vụ giao văn bản, nghị Đảng; kịp thời sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực báo cáo với cấp ủy, tổ chức đảng cấp để có giải pháp đạo, tháo gỡ điều chỉnh, hoàn thiện chủ trương, sách, mục tiêu Trong Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tư pháp có trình độ chun mơn, lực phẩm chất trị, đủ số lượng cho quan tư pháp Các quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm bảo đảm nguồn lực nhân lực, kinh phí, điều kiện khác để tổ chức thực chủ trương, sách thực tế chương trình, kế hoạch cơng tác năm… Thứ ba, thông qua việc thành lập Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện với tham gia đội ngũ cán chủ chốt; qua công tác tổ chức máy, cán qua đảng viên, Đảng lãnh đạo, đạo việc thực chủ trương, sách cải cách tư pháp, có đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Nói cách khác, việc bố trí Đảng viên giữ vị trí chủ chốt Ban Chỉ đạo, quan quản lý nhà nước, sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, Đảng thực việc lãnh đạo, đạo Đảng viên phát huy tính tiền phong, gương mẫu ý thức trách nhiệm nêu gương, chịu trách nhiệm trước Đảng việc chấp hành; tham mưu tổ chức, triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng cải cách tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Đặc biệt, qua công tác công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên việc chấp hành chủ trương, sách Đảng cải cách tư pháp qua công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng bảo đảm quan trọng để chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thực thi thực tế Thứ tư, phương thức lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, Đảng thực nhiều phương thức lãnh đạo chủ yếu phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục quần chúng; phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tiền phong, gương mẫu nêu gương tổ chức đảng, đảng viên, cán qua công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng, bảo đảm Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thực theo quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Một số giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thời gian tới Với nội dung, phương thức lãnh đạo rộng toàn diện phân tích cho thấy để tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước thời gian tới cần trọng giải pháp sau đây: Một là, tiếp tục quán triệt, phổ biến để nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, đội ngũ giảng viên, học viên, nhà quản lý sở đào tạo chức danh tư pháp chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thể tập trung Nghị Đại hội XIII Đảng, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị; Kết luận số 84-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị tổng kết 15 năm thực Nghị số 49-NQ/TW, Quyết định 2083/QĐTTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” để thống nhận thức, đồng thuận triển khai thực Các cấp ủy đảng, quan tư pháp, sở đào tạo chức danh tư pháp cần quán triệt đầy đủ thấm nhuần chủ trương, sách, mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp công tác đào tạo chức danh tư pháp trước yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Công tác đào tạo chức danh tư pháp phải đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy, tổ chức đảng, nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên cán bộ, đảng viên; phải theo quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng; phục vụ đắc lực cho nghiệp cải cách tư pháp, góp phần vào việc hồn thành mục tiêu cải cách tư pháp đề Tiếp tục lãnh đạo, đạo thực có hiệu cơng tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Qua xác lập vững Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nói chung đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp nói riêng nhận thức hành động đội ngũ giảng viên, học viên người làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Hai là, tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp nước phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam để tham mưu cho Đảng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách, mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thực tiễn phát triển đất nước, trình nghiên cứu, xây dựng Chiến lược pháp luật cải cách tư pháp trình xây dựng, hoàn thiện Chiến lược hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 10 Quá trình tham mưu cần bám sát kết tổng kết thực việc thực Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị; Quyết định 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” để kế thừa thành tựu, kết đạt được, kịp thời đề giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp tiếp tục thực thời gian tới đáp ứng yêu cầu triển khai thực Nghị Đại hội XIII Đảng Từ đó, nghiên cứu, xây dựng, trình Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo chức danh tư pháp nhằm hệ thống hóa đầy đủ chủ trương, sách Đảng đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút, trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực đời sống xã hội”; “Đa dạng hóa loại hình đào tạo Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời” 10 Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải cách tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp thành pháp luật, chương trình, kế hoạch, đề án với lộ trình thực để cụ thể hóa nhiệm vụ đạt mục tiêu đề Sớm nghiên cứu, xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành văn có hiệu lực pháp lý cao, tầm luật pháp lệnh đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp để thể chế hóa chủ trương: “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp”; tạo sở pháp lý thống nhất, đồng điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội phát sinh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp; bảo đảm thống mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu, sách tham khảo; đa dạng hóa loại hình chương trình đào tạo, bồi dưỡng; chuẩn hóa đội ngũ giảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, sdd, tr.115; 137 viên (thỉnh giảng hữu); làm rõ địa vị pháp lý giảng viên, học viên, nhà quản lý; việc thẩm định, đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; củng cố tăng cường chế phối hợp quan, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp bảo đảm kết nối, liên thông, không trùng lắp Gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp với quan tư pháp, thiết chế bổ trợ tư pháp hoạt động tư pháp Ba là, lãnh đạo, đạo cấp ủy phối hợp chặt chẽ với người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp tập trung lãnh đạo, đạo triển khai việc cập nhật, bổ sung chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp; đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu, sách tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Đa dạng hóa hình thức, loại hình đào tạo; nghiên cứu mở rộng phạm vi đối tượng nội dung đào tạo, bồi dưỡng; tiếp tục đổi nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu, sách tham khảo tài liệu bổ trợ phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, bảo đảm cân đối, hợp lý lý luận với thực hành trải nghiệm thực tiễn; lý luận trị, kiến thức pháp luật với kỹ đạo đức nghề nghiệp Để sau đào tạo, bồi dưỡng, chức danh tư pháp không vững vàng, lĩnh trị chuyên môn, nghiệp vụ; không am hiểu sâu sắc pháp luật, thành thục kỹ năng, nghề nghiệp mà sáng phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm cao nghề nghiệp; nêu gương sáng ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật, tham gia xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; tổ chức thi hành pháp luật bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN Bốn là, lãnh đạo, đạo việc rà soát, củng cố, kiện tồn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp có đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, tâm huyết trách nhiệm với công việc Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp đào tạo chức danh tư pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên hữu; thu hút, lựa chọn giảng viên thỉnh giảng có chức danh tư pháp, giỏi chun mơn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề tham gia giảng dạy lớp đào tạo, bồi dưỡng tham gia xây dựng, chủ biên giáo trình, tài liệu, sách tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Năm là, lãnh đạo, đạo việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Đầu tư hệ thống sách báo, tài liệu thông tin tư liệu, thư viện sở đào tạo chức danh tư pháp để có kết nối, liên thơng chia sẻ tư liệu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn thực tiễn hoạt động nghề nghiệp chức danh tư pháp phục vụ hoạt động đào tạo Đầu tư nâng cấp phòng học, trung tâm thực hành nghề luật bảo đảm đại, đa Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác lãnh đạo, đạo triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Sáu là, tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy, tổ chức đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Định kỳ cấp ủy, tổ chức đảng nghe báo cáo kết triển khai thực hiện, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn đề giải pháp để lãnh đạo, đạo, bảo đảm sát sao, thường xuyên kịp thời Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng việc lãnh đạo, đạo triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Nâng cao hiệu công tác phối hợp tổ chức đảng sở đào tạo chức danh tư pháp./ CÔNG CHỨNG SỐ - TƯƠNG LAI CỦA CƠNG CHỨNG VIỆT NAM Phạm Thị Thúy Hồng1 Hồng Mạnh Thắng2 Tóm tắt: Chuyển đổi số yêu cầu tất yếu điều kiện cách mạng 4.0 Chuyển đổi số với tiềm việc cung cấp nhiều thông tin hơn, tốc độ cao hơn, minh bạch dễ dàng cung cấp dịch vụ cho cư dân hơn, kể nơi xa xôi Cơng chứng đương nhiên khơng thể nằm ngồi xu số hóa Cơng chứng số đem lại khả tiếp cận nhanh, dễ dàng, xóa bỏ khoảng cách, chất lượng thơng tin xác sản phẩm mà công cụ công chứng số mang đến cho công chứng viên cho người thụ hưởng dịch vụ công chứng Bài viết đưa định hướng, giải pháp số kiến nghị liên quan đến việc thiết lập phát triển công chứng số Việt Nam sở xác định yêu cầu, điều kiện để triển khai cơng chứng số Từ khóa: Công chứng số, công chứng viên, công chứng trực tuyến, chứng thực điện tử, công cụ số Nhận bài: 15/11/2021; Hoàn thành biên tập: 19/11/2021; Duyệt đăng: 19/01/2022 Abstract: Digital transformation is an indispensible requirement in current context of the Fourth Industrial Revolution.Digital transformation has potentials of providing more information with higher speed, better transparency andbeing easier to provide service to residents, even in the farthest areas.Digital notarization will bring quick and easy accessibility without distance, bringing proper information to notaries as well as notarial service users The article mentions orientations, solutions and some recommendations related to establishment and development of digital notarization in Vietnambasing on determining requirements, conditions to carry out digital notarization Keywords: Digital notarization, notary, online notarization, digital certification, digital tool Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 19/11/2021; Date of Approval: 19/01/2022 Khái quát công chứng số Nếu công chứng từ xa, công chứng trực tuyến mang nét đặc trưng công chứng truyền thống đòi hỏi chứng kiến trực tiếp công chứng viên (CCV) không cần diện bên tham gia có hỗ trợ phương tiện nghe, nhìn đại phải cần đến tài liệu, giấy tờ gốc đến công chứng số, cách thức tương tác dựa vào tảng liệu số để hình thành giao dịch điện tử Một cách khái quát, Công chứng số hay công chứng điện tử, cách thức CCV thực chứng nhận phương thức điện tử thông qua công cụ số với tảng liệu số, để tạo văn công chứng (VBCC) điện tử phục vụ cho giao dịch điện tử lưu trữ điện tử cá nhân, tổ chức theo trình tự, thủ tục luật định Ở Việt Nam quốc gia khác khắp giới, giãn cách xã hội hạn chế lại COVID-19 gây đẩy nhanh trỗi dậy giao dịch số Sự trỗi dậy diễn trở nên đặc biệt nở rộ thời gian giãn cách Theo số liệu Tổ chức Ngân hàng Thế giới có tới 60% doanh nghiệp nội địa Việt Nam đến thiết lập tăng diện trực tuyến để cung cấp dịch vụ bán hàng cho khách hàng ngày kết nối tốt Chính phủ số hóa 2.000 thủ tục hành dịch vụ công3 Đây không cách giúp Việt Nam ứng Thạc sỹ, NCS, Trưởng Khoa Đào tạo Công chứng viên chức danh khác, Học viện Tư pháp Thạc sỹ, Trưởng phịng Cơng chứng số Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu The World Bank, Digital Vietnam: The part to tomorrow, Aug.2021 phó với khó khăn giao dịch tương tác trực tiếp đại dịch, mà cịn có tác động sâu sắc lâu dài đến dịch vụ liên quan đời sống xã hội có dịch vụ công chứng Chuyển đổi số với tiềm việc cung cấp nhiều thông tin hơn, tốc độ cao hơn, minh bạch dễ dàng cung cấp dịch vụ cho cư dân hơn, kể nơi xa xôi Sự lan tỏa công cụ số làm giảm chi phí giao dịch cho cá nhân, tổ chức, mở hội để phát triển, đa dạng hóa số hóa ngành dịch vụ Hiệu công chứng số xác định khả tiếp cận nhanh, dễ dàng, xóa bỏ khoảng cách, chất lượng thơng tin xác sản phẩm mà công cụ công chứng số mang đến cho CCV cho người thụ hưởng dịch vụ công chứng Hiện việc tiếp cận liệu thông tin quốc gia CCV lĩnh vực gần bị hạn chế tối đa Chính phủ mắt cổng thông tin liệu dịch vụ công quốc gia vào năm 2020 Luật công chứng hành khơng có quy định trình tự, thủ tục hồ sơ công chứng công chứng số Tuy nhiên, liệu số giao dịch công chứng địa phương nước thực xây dựng khai thác sở liệu thông tin công chứng dùng chung giao dịch công chứng, bao gồm thông tin giao dịch, tài sản thực công chứng thông tin giao dịch, tài sản bị hạn chế bị ngăn chặn không phép giao dịch4 Hiện số địa phương bối cảnh dịch bệnh, hạn chế việc cư dân di chuyển thời gian thực giãn cách xã hội, yêu cầu công chứng việc cung cấp thông tin liên quan đến yêu cầu công chứng chuyển trực tuyến cho CCV thông qua ứng dụng thư điện tử phần mềm trực tuyến khác hình thành, phục vụ cho việc hướng dẫn, khuyến nghị, giải thích tình trạng pháp lý hệ pháp lý liên quan, soạn thảo dự thảo giao dịch chuyển dự thảo cho bên để thỏa thuận thống với nội dung dự thảo, việc bên tiến hành tốn phí cơng chứng, chi phí liên quan tốn tiền mua bán, chuyển nhượng, thuê tài sản… thực thông qua tảng trực tuyến thay cho việc toán trực tiếp trước Đây bước khởi đầu bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều thay đổi cách thức tiếp cận, phương thức hình thức giao dịch, phương tiện thực hiện, rào cản không gian… vừa thách thức, vừa hội để hoạt động công chứng truyền thống Việt Nam phải chuyển đổi sang công chứng số theo phương thức trực tuyến Định hướng triển khai phát triển công chứng số Hoạt động số công chứng, chứng thực Việt Nam dừng việc chứng thực chữ ký điện tử, chứng thực điện tử thơng qua hình thức cấp chứng thư điện tử cho người có chữ ký điện tử cần chứng thực cấp điện tử Theo điện tử hiểu chụp dạng điện tử từ dạng văn giấy tập tin có nội dung đầy đủ, xác nội dung ghi sổ gốc, dạng văn giấy Người có thực chứng thực điện tử quan, tổ chức có thẩm quyền vào dạng văn giấy để chứng thực hình thức điện tử với chính5 Việt Nam kinh tế internet tăng trưởng nhanh khu vực, Đến thời điểm hết háng năm 2021, có 47/63 địa phương hồn thành việc xây dựng sở liệu thông tin công chứng chiếm tỉ lệ 74,6%, theo số liệu báo cáo Bộ Tư pháp đến 30 tháng năm 2021 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2020 Chính phủ thực thủ tục hành môi trường điện tử mô tả sơ sài việc chứng thực điện tử mà khơng hình thành quy trình pháp lý cụ thể cho việc chứng thực điện tử mặc dù xuất phát điểm thấp Doanh số thương mại điện tử tăng trưởng với tốc độ tương đương tốc độ tăng trưởng doanh số thương mại điện tử giới cao so với tăng trưởng GDP Năm 2020, giá trị thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt gần 12 tỷ USD - 2,5% GDP Hầu hết hộ gia đình Việt Nam, thu nhập địa bàn, sở hữu điện thoại di động, khả tiếp cận cơng nghệ đắt tiền chưa Internet trở nên tương đối phổ biến với hộ gia đình, bao gồm khoảng nửa số hộ hai nhóm ngũ vị phân nghèo nhất6 Ngay người nông dân Việt Nam biết ứng dụng công nghệ thông tin để đưa sản phẩm khỏi ranh giới quốc gia, tận dụng nguồn tài nguyên số để tạo mạnh cạnh tranh khơng có lý mà CCV phải dùng “nhục nhãn” kiểm tra thủ công giấy tờ giả thật, soi dấu vân tay cho khách hàng ký tên, điểm di chuyển học với khoảng cách xa để lấy chữ ký khách hàng theo kiểu truyền thống Hàn Quốc triển khai xây dựng Trung tâm tài liệu điện tử chứng nhận thức khai thác từ năm 2012, khởi đầu cho việc công chứng tài liệu điện tử7 Hoa Kỳ áp dụng công chứng từ xa tiểu bang Virginia, vào ngày 01 tháng năm 2012, cho phép người địa điểm xa xôi, ký tài liệu công chứng công nghệ hội họp nghe nhìn trực tuyến (webcam)8 Cơng chứng số Việt Nam phải nhanh chóng thử nghiệm để triển khai rộng rãi trước mắt công chứng từ xa, cơng chứng trực tuyến Do vậy, phải có định hướng phù hợp Cụ thể là: Về quy trình: Quy trình cơng chứng truyền thống quy trình cơng chứng số sử dụng tảng công nghệ số khác đặc điểm về: cách thức tương tác mơi trường tương tác, quy trình công chứng truyền thống thực môi trường hồ sơ, giấy tờ thực tế cịn quy trình cơng chứng số thực mơi trường số hóa, kỹ thuật điện tử nên thủ tục có khác biệt, mặt khác áp dụng cơng chứng điện tử quy trình cơng chứng điện tử cần phải có sở pháp lý để đặt khởi điểm, thực thí điểm triển khai quy mô rộng Công chứng số công cụ số để phục vụ CCV tương tác môi trường số thể với ưu điểm độ nhanh, xác, bảo mật, xóa bỏ rào cản khơng gian khoảng cách, nhiên quy trình phải bảo đảm yêu cầu công chứng truyền thống nói chung như: bảo đảm xác chủ thể giao dịch, đối tượng giao dịch, thống thỏa thuận bên tham gia, ý chí nguyện vọng bên tham gia giao dịch, không vi phạm pháp luật không trái đạo đức xã hội Sản phẩm công chứng số CCV tạo theo yêu cầu thỏa thuận bên tham gia phải sử dụng tương thích với lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội đăng ký tài sản, đất đai, tài chính, doanh nghiệp ngân hàng Cơng chứng Việt Nam lựa chọn theo đuổi giá trị chuẩn mực hệ phái công chứng Latinh theo thể thức cơng chứng nội dung, bảo đảm chủ thể giao dịch, đối tượng giao dịch, lực chủ thể, ý chí mục đích giao dịch, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội, xác thời gian, địa điểm giao dịch, công chứng điện tử phải bảo đảm giá trị chuẩn mực Do việc quan trọng cho việc triển khai áp dụng công chứng số phải xây dựng khái niệm chuẩn mực công chứng từ xa, công chứng trực tuyến công chứng số hay công chứng điện tử Về lưu trữ số: Lưu trữ số hay lưu trữ điện tử hồ sơ công chứng gắn với việc cung cấp VBCC điện tử VBCC điện tử cần quy định tương thích luật Theo số liệu The World Bank, Digital Vietnam: The part to tomorrow, Aug.2021 http://www.koreanlii.or.kr/w/index.php/Certified_e-document_center?ckattempt=1 https://en.wikipedia.org/wiki/ENotary khác tố tụng liên quan chứng điện tử công nhận hoạt động tố tụng VBCC điện tử lưu trữ lâu dài, an tồn khơng bị can thiệp vào tính tồn vẹn VBCC điện tử, kể lưu trữ theo thể thức thông điệp liệu số hay thông điệp liệu điện tử Về bảo mật: Bảo mật khâu quan trọng thực công chứng số môi trường mạng Việc xây dựng chế bảo mật, kỹ thuật bảo mật hành lang pháp lý cho việc bảo mật công chứng số, thực qua bước: Xây dựng áp dụng tầng, cấp độ bảo vệ hạ tầng kỹ thuật quan trọng mơi trường mạng; Kiểm sốt quyền truy cập ngăn ngừa giả mạo, nhằm bảo đảm an ninh, an toàn cho tài liệu liệu, thông qua kỹ thuật bảo mật sinh trắc học (nhận dạng khuôn mặt, vân tay…) mật áp dụng xác thực hai yếu tố; Tổ chức việc kiểm sốt xử lý liệu ngồi biên giới, lưu chuyển liệu qua biên giới Về nguồn lực tài cho hoạt động cơng chứng số: Nguồn lực quốc gia chuyển đổi số hoạt động công chứng; Sử dụng nguồn lực đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ; Nguồn đầu tư công nghệ số nhà đầu tư nước ngoài; Nguồn tài trợ hợp tác quốc tế quốc gia thành viên Liên minh quốc tế cơng chứng Latinh; Nguồn đóng góp CCV tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) Điều kiện yêu cầu bảo đảm cho việc thực phát triển công chứng số Chuyển đổi số, hội thách thức cho ngành công chứng Việt Nam sau bối cảnh đại dịch Covid-19 xảy Việt Nam giới Để nắm bắt hội này, cơng chứng Việt Nam cần có bước tiếp cận, khai mở tính tốn hạn chế rủi ro phát sinh chuyển đổi số, bao gồm việc sa thải nguồn nhân lực có trình độ thấp thay nguồn nhân lực có chất lượng cao, bảo đảm an ninh bảo mật liệu cá nhân tạo thuận lợi cho lưu chuyển liệu công chứng giao dịch Để tận dụng tối đa chuyển đổi số, ngành cơng chứng Việt Nam cần có nguồn nhân lực có trình độ cao, nâng cấp sở hạ tầng số, cải thiện khả tiếp cận liệu thông tin để tác nghiệp CCV thuận lợi mơi trường số Nhìn từ kinh nghiệm quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng qua đại dịch Covid-19, rút học sử dụng công nghệ số giải pháp hiệu để giải bất cập xảy không gian thực, hạn chế tương tác trực tiếp người với người, hỗ trợ cho việc giãn cách xã hội, phòng chống dịch, đặc biệt việc xử lý, giải nhu cầu công chứng áp dụng công chứng số Công nghệ số giúp quan quản lý, TCHNCC CCV quản lý, xếp, xử lý yêu cầu công chứng trực tuyến theo trình tự trật tự, bảo đảm việc lưu trữ tập trung thông tin liên thông hệ thống liệu quốc gia Do vậy, để bảo đảm cho việc thực công chứng số thành công, cần xác định yêu cầu điều kiện cần đáp ứng trình triển khai phát triển công chứng số 3.1 Những điều kiện cần thiết cho việc thực công chứng số Thứ nhất, cần nhìn nhận phát triển cơng chứng Việt Nam phải phát triển công nghệ thông tin ngành công chứng Việt Nam cần nắm bắt kịp phát triển hạ tầng số đại, hệ thống thông tin chất lượng bảo đảm kết nối, mạng lưới toán trực tuyến đáng tin cậy nhanh tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên với người sử dụng dịch vụ công chứng số; Thứ hai, tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên nhân lực tổ chức hành nghề cơng chứng phải có khả khai thác làm chủ thông tin kết nối thông qua kỹ phù hợp cho đội ngũ làm việc; Thứ ba, cần nâng cao lực quan quản lý việc quản lý nhà nước mơi trường số; lực sử dụng, thích ứng đổi thói quen cơng nghệ số doanh nghiệp, cư dân quan quản lý; Thứ tư, cần xây dựng chế bảo mật thông tin, xử lý hiệu khắc phục kịp thời sai phạm an toàn, an ninh không gian mạng 3.2 Những yêu cầu bảo đảm cho việc thực phát triển công chứng số Thứ nhất, cần có CCV TCHNCC tiên phong, dám nghĩ dám làm, thực thí điểm hoạt động cơng chứng số; Thứ hai, cần có ủng hộ đầu tư mạnh mẽ từ phía quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội - nghề nghiệp CCV, cư dân, tổ chức doanh nghiệp việc thí điểm thực hoạt động cơng chứng số; Thứ ba, cần có tham gia hợp tác bền vững đối tác phát triển công nghệ số lợi ích lâu dài với ngành cơng chứng Việt Nam, hay nói cách khác ngành cơng chứng Việt Nam cần có người đồng hành lâu dài, tin cậy hợp tác bền vững việc triển khai công nghệ số hoạt động công chứng số; Thứ tư, cơng nghệ số áp dụng địi hỏi phải có tính tương thích, tập trung kết nối liên thông với hệ thống sở liệu quốc gia khơng phải tình trạng “mạnh làm” u cầu địi hỏi tính thống phần mềm ứng dụng thống liệu số dùng chung, bảo đảm kết nối thống nguồn liệu số quốc gia lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội; Thứ năm, sử dụng nguồn lực hợp tác quốc tế, nguồn đầu tư nước phù hợp cho giai đoạn triển khai phát triển; Thứ sáu, xây dựng sách quy định pháp luật liên quan ứng phó với vi phạm, bảo hiểm hỗ trợ, bao gồm: Cơ chế bắt buộc tố cáo vi phạm chia sẻ thông tin với bên liên quan khác; Nền tảng chia sẻ thông tin nguy vi phạm môi trường mạng; Bảo hiểm môi trường mạng; Phát triển chương trình hỗ trợ phát triển kỹ kỹ thuật liên quan Các giải pháp số kiến nghị 4.1 Giải pháp triển khai phát triển công chứng số Bên cạnh việc xác định định hướng, yêu cầu, điều kiện cần có giải pháp (bao gồm trước mắt lâu dài) để thực triển khai thử nghiệm, thí điểm kịp thời hoạt động công chứng từ xa, công chứng trực tuyến công chứng số Giải pháp trước mắt: (i) CCV, nhân viên TCHNCC cần đào tạo kỹ phù hợp để tận dụng mạnh công nghệ số, việc phân bố kỹ khơng đồng rào cản cho việc số hóa hoạt động cơng chứng tạo lợi không đồng TCHNCC Thực tế tỷ lệ người làm việc TCHNCC có trình độ sử dụng công nghệ số thành thạo đội ngũ nhân lực TCHNCC Việt Nam thấp Với tốc độ nay, công chứng Việt Nam cần nhiều năm để đuổi kịp quốc gia phát triển công chứng số; (ii) Cơ quan quản lý cần thực mục tiêu kép “bảo vệ” quản lý liệu, bảo vệ quyền riêng tư với “sử dụng” việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lưu chuyển liệu số, song hành việc bảo hộ liệu số với tăng cường bảo vệ liệu số cá nhân Giải pháp lâu dài: (i) Bồi dưỡng nhân lực cơng nghệ số thơng qua chương trình học đào tạo, bồi dưỡng quy mô lớn để chuẩn bị cho nguồn nhân lực sẵn sàng trước sử dụng phát triển cơng chứng số; (ii) Xây dựng chương trình ứng dụng kết hợp phát triển kỹ liên quan đến công chứng số TCHNCC; (iii) Đưa công nghệ vào giảng dạy đào tạo nghề công chứng từ giai đoạn đầu; (iv) Khuyến khích phát triển kỹ mềm cho người lao động, kỹ làm việc nhóm, sáng tạo quản lý liệu số tiếp nhận xử lý yêu cầu công chứng số 4.2 Một số kiến nghị liên quan đến việc triển khai phát triển công chứng số Công chứng số hướng tương lai công chứng Việt Nam Khi ngành công chứng (Xem tiếp trang 21) ... lập pháp, hành pháp, tư pháp? ?? Quá trình hình thành, phát triển nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác đào tạo chức danh tư pháp Sự lãnh đạo Đảng công tác tư pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh. .. đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp với quan tư pháp, thiết chế bổ trợ tư pháp hoạt động tư pháp Ba là, lãnh đạo, đạo cấp ủy phối hợp chặt chẽ với người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh. .. tổ chức đảng việc lãnh đạo, đạo triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Nâng cao hiệu công tác phối hợp tổ chức đảng sở đào tạo chức danh tư pháp. / CÔNG CHỨNG SỐ - TƯƠNG

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w