LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MACLENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM

29 27 0
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MACLENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NĂM HỌC 2021-2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống lý luận khoa học cách mạng, tổng kết, đúc rút từ phân tích tồn lịch sử nhân loại thực tiễn xã hội thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản, kế thừa cách có hệ thống giá trị tư tưởng thành tựu khoa học quan trọng lồi người Nó cung cấp cho giới quan khoa học cách mạng, quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư người Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải hướng tới mục tiêu cuối quan trọng nhất, người Trong suốt hành trình mình, chủ nghĩa Mác - Lênin không xa rời mục tiêu giải phóng người, giải phóng xã hội, giải phóng lồi người Ðó tư tưởng khoa học, mang tính nhân văn cao phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân lao động toàn giới Tại Việt Nam, từ năm 20 kỷ XX, chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập vào thông qua lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc số chiến sĩ cách mạng tiền bối thời ngày truyền bá rộng rãi Chủ nghĩa Mác - Lênin đem lại cho tảng tư tưởng vững chắc, điểm tựa lý luận, phương pháp luận khoa học sâu sắc, giúp nâng cao tầm tư tưởng, tầm trí tuệ, tư độc lập, sáng tạo, tìm đường giải pháp để xử lý vấn đề quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử đặc thù Việt Nam Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) nhờ có giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm bắt tinh thần xu phát triển thời đại, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Người nhiều lần khẳng định rằng, có CNXH chủ nghĩa cộng sản giải triệt để vấn đề độc lập dân tộc, xóa bỏ vĩnh viễn ách áp bức, bóc lột nô dịch, giải tận gốc vấn đề giải phóng xã hội, giải phóng người Từ đời nay, nhờ nắm vững vận dụng sáng tạo chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà Ðảng ta dẫn dắt cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Thực tiễn công xây dựng CNXH Việt Nam minh chứng hùng hồn: Bản chất khoa học, cách mạng nhân văn cao nguồn gốc sức mạnh chủ nghĩa Mác - Lênin Công đổi xây dựng CNXH Việt Nam chứng tỏ sức sống mãnh liệt ngày thu thành tựu to lớn Kiên định với chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam định Ðảng ta lãnh đạo Nhân dân ta xây dựng thành công nước Việt Nam XHCN “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.1 Khái niệm thời kỳ độ lên CNXH Thời kỳ độ lên CNXH thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân giành quyền kết thúc xây dựng xong sở chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế thời kì độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần Nhiệm vụ nhà nước thời kì độ, mặt phát huy đầy đủ quyền dân chủ Nhân dân, chuyên với hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Bởi vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Thời kỳ độ thời kỳ dân chủ mới, tiến dần lên CNXH Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho CNXH phát triển, tất yếu Theo đó, độ lên CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “không thể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hồn tồn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hội Nếu Nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thời kỳ q độ rút ngắn 1.2 Tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin rõ: Lịch sử xã hội trải qua hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa So với hình thái kinh tế xã hội xuất lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có khác biệt chất, khơng có giai cấp đối kháng, người bước trở thành người tự Bởi vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ độ trị C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” V.I.Lênin điều kiện nước Nga Xô viết khẳng định: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” Khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ, đồng thời nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt có hai loại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản: • Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển Cho đến nay, thời kỳ độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư phát triển chưa diễn • Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển Trên giới kỷ qua, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo lý luận Mác - Lênin, trải qua thời kỳ độ gián tiếp với trình độ phát triển khác Xuất phát từ quan điểm cho rằng: Chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải tuân theo mà kết phong trào thực Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho nước lạc hậu với giúp đỡ giai cấp vơ sản chiến thắng rút ngắn trình phát triển: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng, dân tộc lạc hậu rút ngắn nhiều trình phát triển lên xã hội xã hội chủ nghĩa tránh phần lớn đau khổ phẩn lớn đấu tranh mà bắt buộc phải trải qua Tây Âu” C.Mác tìm hiểu nước Nga rõ: “Nước Nga khơng cần trải qua đau khổ chế độ (chế độ tư chủ nghĩa) mà chiếm đoạt thành chế độ ấy” Vận dụng phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện mới, sau cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin khẳng định: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xơ viết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa (hiểu theo nghĩa đường rút ngắn)” Quán triệt vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới, khẳng định: Với lợi thời đại, bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0, nước lạc hậu, sau giành quyền, lãnh đạo Đảng Cộng sản tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.3 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển sở Về nội dung, thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất - kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: • Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Đề cập tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho rằng: “Vậy danh từ ‘quá độ’ có ý nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có ý nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song, khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã hội khác có Nga, nào? Mà tất then chốt vấn đề lại đó” Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho thời kỳ độ tồn thành phần kinh tế kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư nhà nước kinh tế xã hội chủ nghĩa • Trên lĩnh vực trị: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện trị, việc thiết lập, tăng cường chun vơ sản mà thực chất việc giai cấp cơng nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp Đây thống trị trị giai cấp cơng nhân với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chiến thắng chưa phải toàn thắng, với giai cấp tư sản thất bại chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn điều kiện - giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, với hình thức - hịa bình tổ chức xây dựng • Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hố xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa - tinh thần ngày tăng Nhân dân • Trên lĩnh vực xã hội: Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần qui định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Trong xã hội thời kỳ độ tồn khác biệt nông thôn, thành thị, lao động trí óc lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo 1.4 Nội dung thời kỳ độ lên CNXH • Trong lĩnh vực kinh tế: - Nội dung lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên CNXH thực việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất có xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động - Việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất xã hội định theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tn theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Đối với nước chưa trải qua trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhằm tạo sở vật chất, kỹ thuật CNXH Đối với nước này, nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn nước khác với điều kiện lịch sử khác tiến hành với nội dung cụ thể hình thức, bước khác Đó quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể việc xác định nội dung, hình thức bước tiến trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên CNXH • Trong lĩnh vực trị: Nội dung lĩnh vực trị thời kỳ độ lên CNXH tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động: Xây dựng tổ chức trị - xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động, xây dựng Đảng Cộng sản ngày vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ lịch sử • Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Nội dung lĩnh vực tư tưởng - văn hóa thời kỳ độ lên CNXH là: Thực tuyên truyền phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân tồn xã hội, khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới • Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung lĩnh vực xã hội thời kỳ độ lên CNXH phải thực việc khắc phục tệ nạn xã hội xã hội cũ để lại; bước khắc phục chênh lệch phát triển vùng miền, tầng lớp dân cư xã hội nhằm thực mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người theo mục tiêu lý tưởng tự người điều kiện, tiền đề cho tự người khác Tóm lại, thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ lịch sử tất yếu đường phát triển hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Đó thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với nội dung kinh tế, trị, văn hóa xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa đường phát triển hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa có sở hồn thành nội dung 1.5 Khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.5.1 Điều kiện để nước độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Khi phân tích đặc điểm chủ nghĩa tư thời kỳ độc quyền, thấy quy luật phát triển khơng kinh tế trị chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội thắng lợi số nước riêng lẻ thắng lợi lúc tất nước Trong điều kiện đó, nước lạc hậu độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Theo V.I.Lênin, điều kiện để nước độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: • Thứ nhất, điều kiện bên trong: Có Đảng Cộng sản lãnh đạo giành quyền sử dụng quyền nhà nước cơng, nơng, trí thức liên minh làm điều kiện tiên để xây dựng CNXH • Thứ hai, điều kiện bên ngồi: Có giúp đỡ giai cấp vơ sản nước tiên tiến giành thắng lợi cách mạng vơ sản Các nước lạc hậu có khả độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa độ trực tiếp, mà phải qua đường gián tiếp với loạt bước q độ thích hợp, thơng qua “chính sách kinh tế mới” Chính sách kinh tế đường độ gián tiếp lên CNXH, áp dụng Liên Xô từ mùa Xụân năm 1921 thay cho “chính sách cộng sản thời chiến” áp dụng năm nội chiến can thiệp vũ trang chủ nghĩa đế quốc 1.5.2 Chính sách kinh tế Lênin Dùng thuế lương thực thay cho trưng thu lương thực thừa “chính sách cộng sản thời chiến” Thiết lập quan hệ hàng hóa, tiền tệ; phát triển thị trường, thương nghiệp thay cho sách cộng sản thời chiến Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh tế q độ, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân thay cho sách cộng sản thời chiến; sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước, chuyển xí nghiệp nhà nước sang chế độ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển kinh tế với nước phương Tây để tranh thủ vốn, kỹ thuật “Chính sách kinh tế mới” Lênin có ý nghĩa to lớn: Nhanh chóng khắc phục khủng hoảng kinh tế trị sau chiến tranh Ở nước ta, từ bước vào thời kỳ đổi mới, quan điểm kinh tế Đảng ta thể nhận thức vận dụng “chính sách kinh tế mới” Lênin phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ độ nước ta Tóm lại, thời kỳ độ lên CNXH thời kì tất yếu đường phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Cộng sản Đó thời kỳ có đặc điểm riêng với nội dung kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội XHCN có sở hồn thành nội dung 10 cách mạng), nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước), chiến tranh đến giai đoạn liệt (quân Đồng minh đổ vào Đông Dương đánh Nhật)" Từ tháng 03 đến tháng 08/1945, Đảng ta tiếp tục đề nhiều chủ trương nhằm chuyển hướng đấu tranh cách mạng, củng cố lực lượng như: Thống lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân (tháng 04/1945), Chỉ thị tổ chức Ủy ban Dân tộc giải phóng cấp chuẩn bị thành lập Ủy ban Giải phóng Dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời Cách mạng Việt Nam Đầu tháng 05/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm đạo cách mạng nước Tại đây, Người có Thư kêu gọi khởi nghĩa, ban hành Mệnh lệnh Khởi nghĩa, công bố Lệnh khởi nghĩa (Quân lệnh số Ủy ban Khởi nghĩa)… Thời khởi nghĩa giành quyền Đảng ta dự báo đến, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tâm lịng khao khát giành độc lập dân tộc khẳng định: “Lúc này, thời thắng lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” Ngay nhận tin Nhật thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 15/08/1945), Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) (tháng 08/1945) định phát động toàn dân khởi nghĩa giành quyền từ tay phát xít Nhật tay sai trước quân Đồng minh vào Đông Dương Có thể khẳng định, thời Cách mạng Tháng Tám tồn thời gian rắt ngắn - từ sau Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước qn Đồng minh vào Đơng Dương Trong tình ngặt nghèo, Đảng ta khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy để tạo thời thuận lợi Theo phân tích nhiều chuyên gia, khởi nghĩa sớm hơn, Nhật chưa đầu hàng, ta gặp kháng cự liệt, tổn thất lớn khó giành thắng lợi, quyền cách mạng chưa thể thành lập tồn quốc Cịn để muộn hơn, Đồng minh vào Đông Dương, tình hình trở nên “vơ nguy hiểm” 15 Chỉ vòng 15 ngày cuối tháng 08/1945 (từ 13 đến 28/08/1945), lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, 25 triệu đồng bào ta, với tinh thần "đem sức ta mà giải phóng cho ta" tề vùng lên giành quyền, tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 02/09/1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” Bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào nước, ký tên Nguyễn Ái Quốc, truyền khắp nơi trước Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thành cơng • Vận dụng sáng tạo thời cách mạng: - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thử thách Tuy nhiên, học nắm vững tận dụng triệt để thời Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng ta tiếp tục vận dụng phát 16 - triển sáng tạo hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Giữa bộn bề khó khăn buổi sơ khai thành lập Nước, lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đó chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, kết thúc năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Với thắng lợi này, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám, đưa Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: Xây dựng CNXH miền Bắc tiến hành Cách mạng giải phóng Dân tộc miền Nam, tiến tới thống đất nước Đó kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gần 21 năm, lâu dài với gian khổ, hy sinh; qua nhiều giai đoạn, để đối phó với kế hoạch, chiến lược khác đế quốc Mỹ để làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất, nước lên CNXH Những năm đầu sau đất nước thống với bộn bề khó khăn Một mặt, phải giải hậu 30 năm chiến tranh; mặt khác, phải tiến hành chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, lại bị bao vây, cấm vận Nhưng lãnh đạo Đảng, toàn dân tộc tâm đồng lịng vượt qua khó khăn, nhanh chóng khơi phục sản xuất, xây dựng, củng cố quyền phạm vi nước Bước vào thời kỳ mới, đất nước đứng trước thuận lợi, thời cơ, đồng thời có khơng khó khăn, thách thức Bài học nắm bắt thời vận dụng sáng tạo thời Cách mạng Tháng Tám năm xưa không ngừng phát huy, tỏa 17 sáng, trở thành điểm tựa tinh thần vững để nhân dân ta vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách Kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công vào dịp đất nước ta vừa tổ chức thành công nhiều kiện quan trọng như: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV Hội đồng Nhân dân cấp Đây dịp để nhận thức đầy đủ trách nhiệm hệ hôm việc vận dụng phát triển học kinh nghiệm quý giá Cách mạng Tháng Tám, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 76 năm qua, góp phần đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hóa ngày nay, để từ tiếp tục xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 • Những thuận lợi: - Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07-05-1954), miền Bắc hồn tồn giải - phóng, bước vào xây dựng CNXH Nhưng miền Nam, đế quốc Mỹ nhảy vào đặt ách cai trị chủ nghĩa thực dân nhằm uy hiếp Cam-Pu-Chia khống chế Lào Trước tình hình đó, Đảng ta khẳng định: Dân tộc Việt Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong suốt năm kháng chiến (1945-1954), Thanh Hoá vùng hậu phương vững chi viện cao nhất, nhiều sức người, sức cho tiền tuyến Sau hồ bình lập lại, lãnh đạo Đảng tỉnh, tầng lớp nhân dân tỉnh phấn khởi tự hào khẩn trương triền khai thực Nghị Trung ương Đảng việc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chù, hàn gắn vết thương 18 chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hố, góp phần đấu tranh thống nước nhà • Những khó khăn: - Trong 21 năm (1954-1975), đế quốc Mỹ tiếp sức cho chế độ ngụy quyền tay - - - sai, xâm lược miền Nam Việt Nam, đồng thời phát động chiến tranh phá hoại với âm mưu hủy diệt miền Bắc Hàng loạt khó khăn tổ chức sống giải vấn đề tìm kiếm hài cốt liệt sỹ, thực sách với thương bệnh binh, liệt sỹ, người có cơng với cách mạng, niên xung phong; trẻ em khuyết tật, bị di chứng chiến tranh, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến Đất nước vừa trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, hậu chiến tranh chưa kịp hàn gắn lại liên tiếp bước vào chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979) Các chiến đấu không kéo dài gây tổn thất, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quan hệ đối ngoại Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, nguồn viện trợ khơng hồn lại quốc tế cho Việt Nam giảm hẳn khơng cịn; với sách thù địch, bao vây, cấm vận Mỹ, đặt nước ta vào tình bị lập với giới Thời gian 10 năm trước đổi mới, có khơng hoạt động phá hoại, âm mưu bạo loạn lật đổ, kích động chia rẽ hận thù dân tộc, tất có tiếp sức lực phản động bên ngồi Tình hình phức tạp nảy sinh sau chiến tranh với hậu chiến tranh chưa giải xong tác động sâu sắc vào đời sống xã hội, tạo khủng hoảng kinh tế - xã hội nước ta năm 1980, trước thềm công đổi Trong năm 80 kỷ XX, tình hình giới nước có nhiều biến đổi to lớn Hội nhập quốc tế trở thành vấn đề sống cịn quốc gia, dân tộc Mơ hình XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ, tạo nên cú sốc trị chấn động nhân loại kỷ XX Ở nước, vừa thoát khỏi chiến tranh, lại bị bao vây cấm vận thù địch, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế - xã hội • Những thành tựu: - Từ nước trước đổi khủng hoảng, trì trệ, lưu thơng phân phối ách tắc, rối ren; hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng khan hiếm, đời sống tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn, phận nhân dân nao núng, giảm sút niềm tin Sau đổi mới, Việt Nam trở thành quốc gia động, phát triển, chuyển đổi thành công sang mơ hình chế quản lý kinh tế mới, có mức tăng trưởng kinh tế cao 19 - - - - - liên tục nhiều năm, vị thế, uy tín, quan hệ ngoại giao ngày rộng mở nâng cao, đánh giá quốc gia có mơi trường trị ổn định, an ninh an toàn, địa tin cậy cho nhà đầu tư quốc tế Trong thời kỳ này, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm lần thứ (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật CNXH, thực bước công nghiệp hoá XHCN, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành công nghiệp nông nghiệp Năm 1975, GDP bình quân đầu người đạt 232 đồng, tương đương 80 USD Trong lĩnh vực nơng nghiệp, năm 1975 có 17 nghìn hợp tác xã nơng nghiệp, tăng 12,2 nghìn hợp tác xã so với năm 1958; sản lượng lương thực quy thóc đạt 5,49 triệu tấn, tăng 1,73 triệu so với năm 1955; suất lúa đạt 21,1 tạ/ha, tăng 5,2 tạ/ha; đàn lợn có 6,6 triệu con, tăng 4,2 triệu Sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển với đường lối công nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất cơng nghiệp phục hồi xây dựng Năm 1975, giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955; bình quân năm giai đoạn 1956-1975 tăng 14%/năm Thương nghiệp quốc doanh nhà nước quan tâm có phát triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất chiến đấu Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp 7,8 lần năm 1955 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1955-1975 năm tăng 4,3%, thấp nhiều so với mức tăng 66% thời kỳ 1945-1954 Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên, đặc biệt hoạt động giáo dục đạt thành tựu lớn Số người học năm 1975 đạt 6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955 Tính bình qn cho vạn dân, năm 1955 có 949 người học đến năm 1975 có 2.769 người, gấp 2,9 lần Nhờ cố gắng, nỗ lực ngành Y, y tế nông thôn miền Bắc thời kỳ có thay đổi rõ rệt Số bệnh viện đầu tư xây dựng miền Bắc từ 57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955 lên thành 442 bệnh viện 645 bệnh xá năm 1975 Số lượng cán ngành tăng nhanh từ 108 bác sĩ năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm 1975 Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình cơng nhân viên chức miền Bắc 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm 1945), thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nơng nghiệp miền Bắc 18,6 đồng (gấp 2,6 lần) 2.2.3 Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1986 • Những thuận lợi: - Trải qua 20 năm tiến hành cách mạng XHCN, miền Bắc đạt thành tựu to lớn toàn diện, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật 20 ban đầu CNXH Miền Nam hồn tồn giải phóng, chế độ thực dân Mỹ máy quyền Trung ương Sài Gòn bị sụp đổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành nhiệm vụ đặt Chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, hịa bình trở lại điều kiện quan trọng để thống toàn diện đất nước để Nhân dân nước chung tay xây dựng XHCN • Những khó khăn: - Ở miền Bắc, chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mỹ tàn phá nặng nề, để lại hậu lâu dài “Chiến tranh phá hoại Mỹ phá hủy hầu hết mà Nhân dân ta tốn cơng sức để xây dựng nên, làm cho q trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch năm” - Ở miền Nam, sở chủ nghĩa thực dân địa phương vùng giải phóng bao di hại xã hội cịn tồn - Vượt qua khó khăn, phát huy thuận lợi, Đảng ta lãnh đạo Nhân dân thống toàn diện đất nước bước phục hồi, xây dựng lại đất nước ngày to đẹp hơn, đàng hoàng - Năm 1986, lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% đời sống Nhân dân khó khăn, thiếu thốn • Những thành tựu: - Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai - (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân ta đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh, khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, nơng - lâm nghiệp tăng 4,49%/năm, công nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông - lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Cơng nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nông nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 21 - Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu - - - - xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung - cầu (thiếu hụt nguồn cung) Đồng thời, bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Công tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chun nghiệp 314 trường với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng vào năm 1984; thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 22 2.2.4 Thời kỳ đổi hội nhập quốc tế • Những thuận lợi: - Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến - - trình đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phịng ) diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác Hội nhập quốc tế xu lớn, tất yếu đặc trưng quan trọng giới Hội nhập quốc tế đem tới cho quốc gia khơng lợi ích mặt, mà cịn đặt quốc gia trước thách thức, bất lợi Hội nhập mở rộng thị trường cho nhau, Việt nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Như có tác động tốt, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động Hịa bình hợp tác xu chủ đạo quan hệ quốc tế Xu phát triển giới đa cực, đa trung; xu hướng phát triển kinh tế giới có dấu hiệu chuyển dần sang nước phát triển, từ phương Tây sang phía Đơng xuống phía Nam Việt Nam, với tư cách nước phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước thuộc nhóm phát triển phát triển, hồn tồn tận dụng xu hướng này, tham gia vào tập hợp lực lượng kinh tế để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia 23 - Xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế phát triển Các quốc gia nhỏ vừa có hội tham gia tích cực vào vấn đề quan hệ quốc tế, đặc biệt khuôn khổ Liên hợp quốc tổ chức khu vực Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam thành viên nhiều chế hợp tác đa phương Vai trò vấn đề khu vực nâng cao, lợi ích quốc gia đảm bảo, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm kinh tế trị quan trọng hàng đầu giới - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta khai thông, tăng cường giao lưu với nước, theo đường lối đối ngoại Đảng xác định: “Điều cho thấy Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế mở rộng thị trường, thu hút nguồn lực vốn, tăng lực cạnh tranh, mà cịn tăng khả tích lũy vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tạo kiện để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” • Những khó khăn: - Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh thấp, thiếu bền vững; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu lực nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước cịn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết thị trường nhiều bất cập Trong đó, cạnh tranh diễn ngày liệt q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế nhiều dịch vụ cơng ích khác cịn khơng hạn chế; văn hóa, đạo đức xã hội xuống cấp; tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Đặc biệt, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống diễn phận cán bộ, đảng viên Trong đó, lực xấu, thù địch lại ln tìm thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây ổn định, thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nhằm xóa bỏ CNXH Việt Nam Đảng ta nhận thức rằng, Việt Nam trình xây dựng, độ lên CNXH Trong thời kỳ độ, nhân tố XHCN hình thành, xác lập phát triển đan xen, cạnh tranh với nhân tố phi XHCN, gồm nhân tố tư chủ nghĩa số lĩnh vực Sự đan xen, cạnh tranh ngày phức tạp liệt điều kiện chế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế Bên cạnh mặt thành tựu, 24 - tích cực, ln có mặt tiêu cực, thách thức cần xem xét cách tỉnh táo xử lý cách kịp thời, hiệu Tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục dịch vụ cơng ích khác, nâng cao đời sống văn hóa cho Nhân dân Mặt khác, Đảng lãnh đạo cầm quyền, xác định phương hướng trị đề sách, xuất phát từ thực tiễn đất nước dân tộc mình, mà cịn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn giới thời đại Trong giới toàn cầu hóa nay, phát triển quốc gia - dân tộc biệt lập, đứng bên tác động giới thời đại, thời cục diện Chính vậy, phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Và điều quan trọng phải luôn kiên định vững vàng tảng tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin - học thuyết khoa học cách mạng giai cấp công nhân quần chúng lao động Tính khoa học cách mạng triệt để chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị bền vững, người cách mạng theo đuổi thực Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung cách có chọn lọc tinh thần phê phán sáng tạo thành tựu tư tưởng khoa học để chủ nghĩa, học thuyết luôn tươi mới, luôn tiếp thêm sinh lực mới, mang thở thời đại, khơng rơi vào xơ cứng, trì trệ, lạc hậu so với sống • Những thành tựu: - Trước đổi (năm 1986), Việt Nam vốn nước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, để lại hậu to lớn người, môi trường sinh thái Cho đến nay, có hàng triệu người phải hứng chịu bệnh hiểm nghèo hàng trăm ngàn trẻ em bị dị tật bẩm sinh tác động chất độc Dioxin quân đội Mỹ sử dụng thời gian chiến tranh Việt Nam Theo chuyên gia, phải đến 100 năm Việt Nam dọn hết bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh Sau chiến tranh, Mỹ phương Tây áp đặt cấm vận kinh tế với Việt Nam suốt gần 20 năm; tình hình khu vực quốc tế diễn biến phức tạp, gây nhiều bất lợi cho Lương thực, hàng hóa nhu yếu phẩm thiếu thốn, đời sống nhân dân khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống mức nghèo khổ Nhờ thực đường lối đổi mới, kinh tế bắt đầu phát triển phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Quy mô 25 - - GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ USD, trở thành kinh tế lớn thứ tư khu vực ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD khỏi nhóm nước có thu nhập thấp Từ nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực mà trở thành nước xuất gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu giới Công nghiệp phát triển nhanh, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 85% GDP Tổng kim ngạch xuất - nhập tăng mạnh, năm 2020 đạt 540 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 280 tỷ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Đầu tư nước tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020 Về cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước Hiện dân số Việt Nam 97 triệu người, gồm 54 dân tộc anh em, 60% số dân sống nông thôn Phát triển kinh tế giúp đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 80 cải thiện đáng kể đời sống Nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo trung bình năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo Chính phủ 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao trước) Đến nay, 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết xã nông thôn có đường tơ đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học trung học sở, trạm y tế điện thoại Trong chưa có điều kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho người tất cấp, Việt Nam tập trung hồn thành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 phổ cập giáo dục trung học sở năm 2010; số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gần 17 lần 35 năm qua Hiện nay, Việt Nam có 95% người lớn biết đọc, biết viết Trong chưa thực việc bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào việc tăng cường y tế phòng ngừa, chống dịch bệnh, hỗ trợ đối tượng có hồn cảnh khó khăn Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước khống chế thành công Người nghèo, trẻ em tuổi người cao tuổi cấp bảo hiểm y tế miễn phí Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm gần lần Tuổi thọ trung bình dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020 Cũng nhờ kinh tế có bước phát triển nên có điều kiện để chăm sóc tốt người có cơng, phụng dưỡng Bà - Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ liệt sĩ hy sinh cho Tổ quốc Đời sống văn hóa cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát triển phong phú, đa dạng Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng Internet, nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao giới Liên hợp quốc công nhận Việt Nam 26 nước đầu việc thực hóa Mục tiêu Thiên niên kỷ Năm 2019, số phát triển người (HDI) Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI cao giới, so với nước có trình độ phát triển Như vậy, nói, việc thực đường lối đổi đem lại chuyển biến rõ rệt, sâu sắc tích cực Việt Nam: Kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng; lực quốc gia tăng cường; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng củng cố Trên thực tế, xét nhiều phương diện, người dân Việt Nam ngày có điều kiện sống tốt so với thời kỳ trước Đó lý giải thích nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo toàn dân Việt Nam đồng tình, hưởng ứng tích cực phấn đấu thực Những thành tựu đổi Việt Nam chứng minh rằng, phát triển theo định hướng XHCN khơng có hiệu tích cực kinh tế mà giải vấn đề xã hội tốt nhiều so với nước tư chủ nghĩa có mức phát triển kinh tế KẾT LUẬN Con đường tiến lên CNXH đã, lựa chọn đất nước ta Sự nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam đánh dấu chặng đường đổi 30 năm qua, vượt qua nhiều khó khăn thách thức, lãnh đạo sáng suốt Đảng đạt thành tựu to lớn kinh tế, xã hội trị Thành có từ nhiều nỗ lực, định việc Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, điều kiện để Việt Nam nhanh chóng tới mục tiêu “Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh” Và nhờ vào đổi quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nước ta gặp nhiều hạn chế thách thức thời kỳ độ lên CNXH Thực tiễn phát triển đất nước giai đoạn đặt nhiều vấn đề vô phức tạp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời chưa có điều kiện đề cập đến, Người để lại cho nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp luận để suy nghĩ, tìm tịi lời giải đáp cho vấn đề thực tế đất nước Trong hành 27 trình lên dân tộc, “phương hướng mục tiêu khơng thay đổi đường lại phải vừa vừa khám phá Không phải nhắm mắt mà đi, mà phải tỉnh táo thông minh để bước tránh khó khăn, vượt qua chướng ngại… Con đường không đòi hỏi dũng cảm mà đòi hỏi nhạy bén vô sáng tạo bước Thiếu nhạy bén sáng tạo có thất bại mà khơng có thành công” Công đổi đất nước theo định hướng XHCN tạo điều kiện đặt yêu cầu cần phải nhận thức đắn, vận dụng sáng tạo, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH, nhằm tiếp tục tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Đảng Trong bối cảnh nay, đòi hỏi phải nắm vững mục tiêu, chất CNXH; nắm vững tinh thần phương pháp “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm tịi, phát quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sáng tạo nội dung mới, cách làm phù hợp với điều kiện đất nước xu thời đại; biến mục tiêu, lý tưởng Người bước trở thành thực đất nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học - GS.TS Hồng Chí Bảo, 2019 Tập giảng Chủ nghĩa Xã hội Khoa học - THS Nguyễn Thị Hải Lên, Năm học 2021-2022 Hồ Chí Minh tồn tập - NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam - Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, 1977 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII - NXB Chính trị Quốc gia, 2016 28 Chủ nghĩa Xã hội Quyền người - Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa - NXB Chính trị Quốc gia 29 ... SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.1 Khái niệm thời kỳ độ lên CNXH Thời kỳ độ lên CNXH thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư chủ nghĩa. .. thẳng lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.3 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa. .. xã hội XHCN có sở hồn thành nội dung 10 CHƯƠNG II VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM 2.1 Tính tất yếu độ lên CNXH Việt Nam Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tất

Ngày đăng: 15/09/2022, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan