VẺ đẹp bài CA DAO văn 6 CÁNH DIỀU

18 10 0
VẺ đẹp bài CA DAO   văn 6 CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tổ: KH&XH GV: Kính tặng q thầy giáo án mẫu Ngữ văn sách Cánh diều Thầy có tay giáo án miễn phí nhiên để hình dung dạy khó khơng biết ghi bảng nào, chốt nào, bình giảng đâu… Thầy tham khảo mẫu giáo án bên em Phù hợp ib để lấy trọn đồng word pp Ib qua facebook: https://www.facebook.com/bongbang.vu.9 Zalo: 0916407983 (SỐ GỌI 0963480307) BÊN EM CÓ: GIÁO ÁN ĐỒNG BỘ W VÀ PP VĂN 6,7 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN ĐỒNG BỘ W VÀ PP CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIÁO ÁN ĐỒNG BỘ W VÀ PP VĂN 8,9 (TẶNG BỘ TUYỂN SINH 10) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, BÁO CÁO GP, KHKT HÀNH VI HSG 8,9 Tiết 48,49 TÊN BÀI DẠY : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO Môn học/Hoạt động giáo dục: NGỮ VĂN 6; Lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tri thức văn nghị luận (Nghị luận văn học): ý kiến, lí lẽ, chứng mối quan hệ chặt chẽ yếu tố - Mối quan hệ nhan đề với nội dung văn - Tư tưởng, tình cảm tác giả Hoàng Tiến Tựu thể qua văn Vẻ đẹp ca dao Về lực - Nhận biết đặc điểm bật kiểu văn nghị luận; ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn; nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn thân Về phẩm chất: - Tự hào vẻ đẹp phong phú văn học dân gian dân tộc ( ca dao) - Có ý thức, trách nhiệm gìn giữ phát huy vẻ đẹp ca dao Việt Nam - Tự giác, chăm học tập lao động, ham tìm hiểu yêu thích văn học Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Thế văn nghị luận? Trình bày yếu tố văn nghị luận ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết HS trình bày kết (cá nhân *Dự kiến sản phẩm - Văn nghị luận viết nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng người viết - Các yếu tố: ý kiến, lí lẽ, chứng có mối quan hệ mật thiết với Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (75 Hoạt động GV HS Nội dung * Nhiệm vụ 1: tìm hiểu tác giả, tác phẩm (5p) a Mục tiêu: HS tìm hiểu thơng tin tác giả Hồng Tiến Tựu xuất xứ văn b Nội dung: HS tìm hiểu thơng tin trước nhà tác giả, tác phẩm, hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A/ Giới thiệu chung - GV giao nhiệm vụ cho HS hệ thống câu hỏi Tác giả ?/ Trình bày hiểu biết em TG, TP? - Hoàng Tiến Tựu (1933 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - 1998) Hs trao đổi phần chuẩn bị nhà, thống kết - Là nhà nghiên cứu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hàng đầu chuyên HS đại diện báo cáo: ngành Văn học dân gian Dự kiến: GV nhận xét chốt: Tác giả Hoàng Tiến Tựu: - Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998) Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - Quê quán: Thanh Hóa - Là nhà nghiên cứu hàng đầu chuyên ngành Văn học Tác phẩm dân gian - Tác phẩm trích Tác phẩm Bình giảng ca Tác phẩm trích Bình giảng ca dao, NXB dao, NXB GD, 1992 GD, 1992 Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - HS nhận xét, bổ sung - GV chiếu chân dung tác giả bổ sung thông tin * Nhiệm vụ 2: Đọc – hiểu văn a Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc văn bản, giải thích từ khó xác định vấn đề nghị luận, bố cục, phân tích để nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn b Nội dung: HS nghiên cứu SGK, phiếu học tập, hoạt động cá nhân/nhóm hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm:Câu trả lời học sinh, phần ghi phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: B ĐỌC – HIỂU VĂN Hs thảo luận nhóm bàn BẢN Đọc – thích Đọc – thích ? Văn đọc với giọng nào? ? giải thích thích:ni, tê, chẽn, địng địng Thực phiếu học tập: Phiếu học tập ? Văn “Vẻ đẹp ca dao” thuộc thể loại nào? ? Văn viết vấn đề gì? Nhan đề khái quát nội dung văn hay chưa? ? Văn chia phần? Nêu nội dung phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: - Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, phấn khởi háo hức bày tỏ cảm xúc tự hào, trân trọng vẻ đẹp ca dao Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS Tổ: KH&XH Dự kiến sản phẩm: GV: Kết cấu – bố cục - Thể loại : văn nghị luận - Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp ca dao - Bố cục: phần Phiếu học tập ? Văn “Vẻ đẹp - Thể loại: nghị luận văn văn ca dao” học thuộc thể loại nào? ?Nội dung - Nội dung văn ca dao? Nhan đề phân tích vẻ đẹp khái quát bố cục cao dao nội dung Đứng bên ni đồng… Nhan văn hay chưa? đề khái quát nội dung văn Bố cục: Phần Nội dung phần Phần 1(trích ca dao Giới thiệu ca dao, +bài ca dao…nào khác) nêu ý kiến: ca dao có hai đẹp Phần 2(phân tích ca Cảm nhận bố cục doa …quê hương) ca dao Phần (cả hai câu …điều Cảm nhận hai câu đàu đó) ca dao Phần (nếu …mặt Cảm nhận hai câu cuối trời vậy) ca dao Phần (câu cuối) Khái quát đánh giá ca dao Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - Tổ chức cho HS nhận xét cách đọc kết thảo luận nhóm bạn - GV nhận xét, chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm bàn ? Hãy nhận xét cách mở đầu văn nghị luận tác giả? Sau trích dẫn ca dao, tác giả nêu ý kiến ca dao nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS hoạt động suy nghĩ trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: Kế hoạch học: Ngữ văn Phân tích 3.1 Giới thiệu nêu ý kiến ca dao (phần mở bài) - Mở đầu văn: trích Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - Mở đầu văn: trích dẫn ca dao Nêu ý kiến: + Bài ca dao có hai đẹp: đẹp cánh đồng đẹp cô gái thăm đồng + Cái hay riêng ca dao này, khơng thấy ca dao khác -> Giới thiệu trực tiếp, gây ấn tượng -> nêu ý kiến: nhận xét mang tính khẳng định => Đây cách mở văn nghị luận văn học Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Các em ý cách mở nghị luận văn học sau em muốn nêu ý kiến phần mở em cần giới thiệu trực tiếp để gây ấn tượng sau em cần nêu ý kiến mình, ý kiến Ý kiến phải mang tính khẳng định, rõ ràng Đây giống em đưa luận điểm, luận đề phần đầu để tạo tâm cho em triển khai Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm bàn Quan sát phần 2: ? Theo tác giả bố cục ca dao theo ý kiến nhiều người chia làm phần? ? Ý kiến tác nào? Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục ý kiến mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: Theo ý kiến nhiều người chia làm phần: + câu đầu: hình ảnh cánh đồng + câu cuối: hình ảnh gái thăm cánh đồng Theo tác giả: khơng hồn tồn - Lí lẽ: + “ vì, từ hai câu đầu ….sống động” + “Trước đó, trước nói đến mênh mơng… - Dẫn chứng: + bát ngát mênh mông + Mênh mông bát ngát + bên ni, bên tê Kế hoạch học: Ngữ văn dẫn ca dao Nêu ý kiến: + Bài ca dao có hai đẹp: đẹp cánh đồng đẹp cô gái thăm đồng + Cái hay riêng ca dao này, không thấy ca dao khác -> Giới thiệu trực tiếp, gây ấn tượng 3.2 Cảm nhận vẻ đẹp ca dao (phần thân bài) a Cảm nhận bố cục ca dao Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - Sử dụng so sánh, đối chiếu, dùng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để làm rõ ý kiến => Làm bật bố cục độc đáo, sáng tạo ca dao Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - Các nhóm lắng nghe, nhận xét - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm Nhóm 1,2: Đọc đoạn 3: Tác giả cảm nhận ca dao đặc sắc nghệ thuật nội dung hai câu đầu ca dao? Phân tích nét đặc Phân tích nét đặc sắc nội sắc nghệ thuật dung - Sử dụng so sánh, đối chiếu, dùng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để làm rõ ý kiến => Làm bật bố cục độc đáo, sáng tạo ca dao b Cảm nhận hai câu đầu ca dao Nhóm 3,4: Đọc đoạn 4: Tác giả cảm nhận ca dao đặc sắc nghệ thuật nội dung hai câu cuối ca dao? Phân tích nét đặc Phân tích nét đặc sắc nội sắc nghệ thuật dung Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: Nhóm 1,2: Đọc đoạn 3: Phân tích nét đặc Phân tích nét đặc sắc nội sắc nghệ thuật dung - Cả câu không Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn có chủ ngữ chứng: -> Làm bật vẻ đẹp câu đầu ca dao: + Cảm giác mênh mông bát ngát cánh đồng + Tạo nên đồng cảm với cô gái Kế hoạch học: Ngữ văn - Cả câu khơng có chủ ngữ - Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn chứng làm bật vẻ đẹp câu đầu ca dao: + Cảm giác mênh mông bát ngát cánh đồng + Tạo nên đồng cảm với cô gái Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Nhóm 3,4: Đọc đoạn 4: Phân tích nét đặc Phân tích nét đặc sắc nội sắc nghệ thuật dung - Phép so sánh đặc tả Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn - Phát chứng: hình ảnh đặc sắc -> Làm bật vẻ đẹp câu cuối ca dao: - Vẻ đẹp đầy sức sống cô gái cánh đồng quê hương - Vẻ đẹp độc đáo hình ảnh “ngọn nắng” c Cảm nhận hai câu cuối ca dao - Nghệ thuật: + Phép so sánh đặc tả + Phát hình ảnh đặc sắc - Nội dung + Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn chứng: Làm bật vẻ đẹp câu cuối ca dao: + Vẻ đẹp đầy sức sống cô gái cánh đồng quê hương + Vẻ đẹp độc đáo hình ảnh “ngọn nắng” Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt: Nhóm 1,2: Đọc đoạn 3: Như vậy, từ phát nét đặc sắc nghệ thuật, liên kết với nét đặc sắc nội dung giúp tác giả cảm nhận vẻ đẹp hai câu đầu ca dao Nhóm 3,4: Đọc đoạn 4: Hình ảnh nắng phát độc đáo tác giả đọc ca dao Ở đây, từ sử dụng từ đa nghĩa, có cây, lá… nắng sử dụng với từ nghĩa chuyển tác giả phát có nắng phải có gốc nắng, gốc nắng Mặt Trời Đó phát thú vị, em tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn chương em cần có sáng tạo, cần phát nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung sau đọc tác phẩm GV khái quát lại nhấn mạnh: Để cảm nhận vẻ đẹp ca dao phần thân tác giả đã: - Chỉ nét đặc sắc bố cục, nghệ thuật nội dung ca dao - Cách triển khai rõ ràng, mạch lạc, hệ thống - Triển khai theo ý (luận điểm) - Sử dụng kết hợp lí lẽ, dẫn chứng, lập luận Đây nội dung mà cần học tập từ cách viết tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3.3 Khẳng định, đánh ? Nhận xét câu khái quát tác giả? giá ca dao ? Vẻ đẹp ca dao khái quát nào? Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Truyền tới người đọc cảm xúc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi phần chuẩn bị nhà, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: - Tác giả sử dụng câu khẳng định, từ tình thái, ngắn gọn, đọng - > Khái quát vẻ đẹp ca dao Từ truyền cảm xúc đến bạn đọc khám phá vẻ đẹp ca dao Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt: - Đây cách kết văn nghị luận văn học Gv khái quát lại sơ đồ nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản? Tóm tắt lại nội dung phần Đọc thuộc ca dao mà em học Hs thảo luận nhóm bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: theo dõi, định hướng, hỗ trợ học sinh (nếu cần) Hs trao đổi phần chuẩn bị nhà, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trình bày cá nhân - Hoạt động theo cặp đơi, đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - Các nhóm lắng nghe, nhận xét - GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức - Tác giả sử dụng câu khẳng định, từ tình thái, ngắn gọn, đọng - > Khái quát vẻ đẹp ca dao Từ truyền cảm xúc đến bạn đọc khám phá vẻ đẹp ca dao Tổng kết 4.1.Nội dung - Qua Vẻ đẹp ca dao, Hồng Tiến Tựu nêu lên ý kiến vẻ đẹp cách khai thác nội dung ca dao cụ thể Từ khơi gợi đồng cảm tình yêu ca dao bạn đọc 4.2 Nghệ thuật: - Ý kiến nêu rõ ràng, chân thực, trình bày có hệ thống - Lí lẽ ngắn gọn, thuyết phục, giàu cảm xúc => Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả với ca dao HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức tìm hiểu để giải câu hỏi thực hành b Nội dung: Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập: Nếu em viết văn nêu cảm nhận ca dao em khai thác nét đẹp nội dung nghệ thuật ca dao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trao đổi phần chuẩn bị nhà, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện báo cáo: Dự kiến: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Đặc sắc nghệ Đặc sắc nội dung thuật - Sử dụng từ láy, - Vẻ đẹp bao la, mênh mông điệp ngữ cánh đồng lúa Việt Nam Hai câu đầu - sử dụng từ địa - Say mê, gắn bó, yêu mến cánh ca dao phương đồng quê hương người lao động - Lục bát biến thể Sử dụng cụm từ - Cảm nhận nét tương đồng cô Hai câu cuối “thân em”, phép so thôn nữ với nhánh lúa đồng ca dao sánh - Nét đẹp mộc mạc, giản dị … Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học văn để vận dụng vào viết văn b Nội dung: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực dự án, hoàn thành nhiệm vụ: làm tập viết văn cảm nhận c Sản phẩm: - Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề bài: Viết văn nêu vẻ đẹp ca dao chủ đề: Ca doa tình cảm gia đình Bước 2: Thực nhiệm vụ: Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Hs thực lập dàn ý lớp, nhà viết hoàn thiện Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gợi ý: - Chọn ca doa mà em thích bài: Thực hành đọc hiểu ca dao Việt Nam - Giới thiệu ca dao, nêu ý kiến - Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật ca dao (lí lẽ, lập luận, dẫn chứng) - Khẳng định, đánh giá ca dao Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt: * Hướng dẫn nhà (3 phút) - Đọc lại hai văn đọc hiểu để nắm rõ kiểu nghị luận văn học - Chuẩn bị trước “ Thực hành Tiếng Việt thành ngữ, dấu chấm phẩy” + Ơn lại lí thuyết thành ngữ dấu chấm phẩy: khái niệm, tác dụng + Xem trước hệ thống tập SGK - Vận dụng kiến thức đọc trước văn “Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước” Tiết 50 TÊN BÀI DẠY : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Môn học/Hoạt động giáo dục: NGỮ VĂN 6; Lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm thành ngữ, - Nghĩa thành ngữ, công dụng dấu chấm phẩy Về lực: - Tìm thành ngữ, nêu tác dụng thành ngữ - Giải thích nghĩa số thành ngữ thông dụng - Nhận biết công dụng dấu chấm phẩy - Rèn luyện kĩ nói, viết, đặt câu có sử dụng thành ngữ, dấu chấm phẩy - Sử dụng phép so sánh tạo lập văn Về phẩm chất: - Yêu nước (biết sử dụng thành ngữ có hiệu giao tiếp nhằm giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt) - Trách nhiệm, chăm (tích cực, tự giác học tập, tự lập, tự chủ, có trách nhiêm với thân với người khác ) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH 1.Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, SGV, bảng nhóm, phiếu học tập, ngữ liệu thành ngữ, dấu chấm phầy, phiếu đánh giá tiêu chí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a)Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b)Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nhìn hình đốn chữ c)Sản phẩm: Câu trả lời HS d)Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi: “Nhìn hình đốn chữ” Luật chơi: HS quan sát hình ảnh minh họa MC đốn chữ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết Dự kiến sản phẩm Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, nhận xét, bổ sung từ bạn khác GV dẫn dắt: Các cụm từ em vừa tìm được gọi Thành ngữ Vậy thành ngữ gì, tác dụng tim hiểu kiến thức giới thiệu đến em công dụng dấu câu thường gặp dấu chấm phẩy HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’) Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Hoạt động GV HS Nội dung a Mục tiêu: - Hiểu Thành ngữ -Giải thích nghĩa số thành ngữ thơng dụng -Biết tìm thành ngữ theo yêu cầu - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy b Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thành ngữ Gv cho học sinh thảo luận nhóm bàn ( phút ) Cho cụm từ sau: Chậm rùa Yếu sên Khoẻ voi Nem công chả phượng Em có nhận xét cấu tạo cụm từ trên? Hãy đặt câu với cụm từ có nhận xét hiệu diễn đạt cụm từ với nội dung câu mà em vừa đặt ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả lời vào phiếu học tập GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết Dự kiến sản phẩm Chậm rùa - Khái niệm : Cụm từ cố Yếu sên định, biểu thị ý Khoẻ voi Cụm từ cố định, quen dùng nghĩa, diễn đạt ngắn Nem cơng chả phượng gọn,có hình ảnh => THÀNH NGỮ - Tác dụng : giúp lời ăn Đặt câu: tiếng nói sinh động, có Câu có sử dụng thành Câu khơng dùng thành tính biểu cảm cao ngữ ngữ - Trên bàn bày toàn Trên bàn bày tồn những sơn hào hải ăn ngon chế vị, nem cơng chả biến cầu kì từ sản phượng vật quý rừng, biển Có gươm thần tay, Có gươm thần tay, Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS Tổ: KH&XH nghĩa quân Lam Sơn đánh tới đâu, giặc chết ngả đến Tạo diễn đạt ngắn gọn, đọng, hàm súc có tính biểu cảm cao GV: nghĩa quân Lam Sơn đánh tới đâu, giặc chết nhiều đến Diễn đạt dài dịng, khơng có tính biểu cảm Bước 4: Đánh giá kết Gv chốt kiến thức Gv chốt bổ sung: Thành ngữ có tác dụng lớn nên khơng sử dụng văn chương mà sử dụng phổ biến lới ăn, tiếng nói ngày nhân dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: Bài tập 1: HS thực làm tập vào phiếu tập: phút 1.Cho cụm từ in đậm sau: Lớn nhanh thổi; hôi cú; cá chậu chim lồng; bể cạn non mòn; buôn thúng bán bưng điền vào chỗ trống cho phù hợp a………….: nói thay đổi thiên nhiên, đất trời b………… : người nghèo khổ, có vốn liếng bn bán vặt vãnh, tần tảo c……………: người vật lớn nhanh d…………….: tình cảnh bị giam giữ, tù túng,mất tự e…………… : thể có mùi khó chịu Bài tập 2+3: Thảo luận nhóm phút Xếp thành ngữ sau vào hai nhóm tương ứng: Lớn nhanh thổi; hôi cú mèo; cá chậu chim lồng; bể cạn non mịn; bn thúng bán bưng Cấu tạo thành ngữ Gồm vế có quan hệ so Gồm vế tương ứng sánh ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Bài tập 4: Thảo luận nhóm phút Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi, suy nghĩ, trả lời vào phiếu học tập GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết Bài tập 1: a bể cạn non mòn: tạo vật, đời biến động thay đổi lớn lao b buôn thúng bán bưng: người nghèo khổ, có vốn liếng buôn bán vặt vãnh, tần tảo c Lớn nhanh thổi: lớn nhanh mức thường thấy d cá chậu chim lồng: tình cảnh bị giam giữ, tù túng,mất tự e hôi cú: hôi hám, có mùi ví chim cú mèo Bài tập 2+3: Cấu tạo thành ngữ Gồm vế có quan hệ so Gồm vế tương ứng sánh Lớn nhanh thổi; cá chậu chim lồng; hôi cú mèo bể cạn non mòn; Hiền đất Đẹp tiên Nhanh sóc Khoẻ voi Tươi hoa Hiền bụt buôn thúng bán bưng Chân cứng đá mềm Chân lấm tay bùn Đi ngược xuôi Mưa thuận gió hồ Thuận buồm xi gió Một nắng hai sương Hs giải thích thành ngữ: Đẹp tiên Rất đẹp, ví nàng tiên theo trí tưởng tượng dân gian Hiền đất Rất hiền lành, chất phác Tươi hoa Mặt mày tươi tắn, thân thiện Nhanh sóc Tốc độ nhanh nhiều so với mức bình thường Bài tập 4: Ghép thành ngữ với nghĩa tương ứng Tìm biệp pháp tu từ Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH -1-e; 2-d; 3-b; 4-c; 5- a -Biện pháp tu từ ẩn dụ Gv chốt nhấn mạnh nghĩa thành ngữ hiểu theo cách: Nghĩa thành ngữ Được hiểu trực tiếp từ Được hiểu thông qua nghĩa từ tạo phép chuyển nghĩa thành ẩn dụ Nhanh sóc Thả mồi bắt bóng Lớn nhanh thổi Lên thác xuống ghềnh Chạy sấp chạy ngửa Ruột để da Bước 4: Đánh giá kết Các em cần lưu ý nghĩa thành ngữ không đơn giản phép cộng từ tạo nên thành ngữ mà kết hợp, khái qt tất yếu tố tạo nên thành ngữ thấy sống thành ngữ hiểu qua cách chuyển nghĩa ẩn dụ phổ biến, em cần tìm hiểu để làm giàu thêm vốn thành ngữ để đạt hiệu cao giao tiếp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dấu chấm phẩy ( ;) Gv cho học sinh thảo luận cặp đôi chia sẻ (thời gian phút ) Công việc 1: Gv chiếu đoạn “Chuyện vui dấu câu” trả lời câu hỏi sau: ? Câu chuyện nhắc đến dấu câu nào? ? Theo em dấu câu có quan trọng khơng? Cơng việc 2: Bài tập 5: Bài tập 5: Tìm dấu chấm phẩy dùng câu văn tác dụng chúng câu? Có thể thay dấu chấm phẩy thành dấu phẩy không? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi , suy nghĩ, trả lời vào phiếu học tập GV: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết Dự kiến sản phẩm Công việc 1: “Chuyện vui dấu câu” - Các dấu câu nhắc đến: dấu phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - Dấu câu với chữ có vai trị quan trọng tạo nên lời ăn tiếng nói hàng ngày Công việc 2: a) - Xác định dấu chấm phẩy - Tác dụng: đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Không thể thay dấu chấm phẩy thành dấu phẩy câu văn tác giả liệt kê trường hợp mà Nguyên Hồng khóc Nguyễn Đăng mạnh liệt kê đối tượng mà Nguyên Hồng Khóc Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí, khóc nhớ đơi sống cực nhân dân, khóc biết ơn Đảng… nhóm đối tượng lại chia nhóm đối tượng nhỏ thay b) - Tác dụng: đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Dấu chấm phẩy cho thấy phân biệt rõ ràng nhóm đối tượng hai phép liệt kê: Nhóm thứ kể lúc Lê lợi sinh kể Nguyễn Huệ đời - Tác dụng : đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Bước 4: Đánh giá kết Gv chốt kiến thức ghi bảng Một tác dụng dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Gv cung cấp thêm thơng tin: bạn chưa biết: Một người thợ in người Italia tên AldusManutius the Elder tạo cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia từ có nghĩa đối lập để biểu thị câu có liên quan đến Dấu chấm phẩy sử dụng rộng rãi lần Anh năm 1951; Ben Jonson, nhà văn tiếng người Anh, người dùng dấu chấm phẩy cách có hệ thống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập So sánh Gv chiếu tập ? Phân biệt khác cấu tạo phép so sánh câu văn Nguyễn Đăng Mạnh với phép so sánh thành ngữ em học như: nhanh sóc, yếu sên, chậm rùa? Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi GV: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết Dự kiến sản phẩm - Hs xác định từ so sánh: + câu NĐM: + Trong thành ngữ: => có phép so sánh: A B A B - Hướng dẫn viết đoạn văn: + Đảm bảo hình thức đoạn văn + Có sử dụng phép tu từ so sánh với từ + Thể ngắn gọn cảm nghĩ chân thành thân tác phẩm văn học Bước 4: Đánh giá kết * Đoạn văn mẫu: Thơ ca Việt Nam có nhiều thơ hay viết mẹ số thơ À tay mẹ Bình Nguyên Với mẹ, trăng bé nhỏ, đáng yêu mà mẹ muốn dành tất đẹp bìa thơ nhắc nhở sâu sắc, thấm thía cơng ơn sâu nặng người mẹ suốt đời vất vả, hi sinh để đứa thân yêu có tốt đẹp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG (15 phút) a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Bài viết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ?Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể người bạn em có sử dụng thành ngữ Gợi ý */ Về hình thức: - Số lượng: Khoảng – câu - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Biết sử dụng thành ngữ */ Về nội dung: Giới thiệu người bạn lớp( Vận dụng số thành ngữ tập 2, ) - Câu 1: Giới thiệu người bạn định kể Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Trường THCS GV: Tổ: KH&XH - Câu 2- 6: Tả, kể ngoại hình, tính cách, công việc hàng ngày bạn ( sử dụng thành ngữ ) - Câu : Tình cảm bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, hoạt động cá nhân để thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS viết đoạn văn lên bảng Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo sản phẩm Bước Kết luận, nhận định: - GV chiếu bảng đánh giá theo tiêu chí, HS trao đổi chéo bài, đánh giá chấm đoạn văn bạn: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIẾT ĐOẠN VĂN Tiêu chí Điểm Đảm bảo hình thức đoạn văn, có sử dụng thành ngữ (2,0 điểm) Lựa chọn chi tiết để kể, tả, suy nghĩ, cảm nhận người bạn (6,0 điểm) Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sáng tạo, giàu cảm xúc.(1,0 điểm) Đảm bảo quy tắc tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt (1,0 điểm) Cộng: - GV chiếu đoạn văn tham khảo: Lan lớp trưởng đồng thời người bạn thân từ vào học lớp Lan có da trắng trứng gà bóc, mái tóc dài tết hai bên đẹp Bạn làm việc cẩn thận, chăm chỉ, nhiệt tình Trong lớp, bạn chưa hiểu bạn tận tình bảo, giúp đỡ Vì yêu quý Lan * Hướng dẫn nhà (2 phút ) - Học thuộc nội dung ghi bảng - Hoàn thành tập vào vở, ý tập viết đọc - Soạn Thực hành đọc –hiểu: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu lịng u nước + Tìm hiểu thơng tin tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Trả lời hệ thống câu hỏi SGK + Viết đoạn văn ngắn cảm nhận nhân vật Thánh Gióng Kế hoạch học: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 ... Khái quát vẻ đẹp ca dao Từ truyền cảm xúc đến bạn đọc khám phá vẻ đẹp ca dao Tổng kết 4.1.Nội dung - Qua Vẻ đẹp ca dao, Hoàng Tiến Tựu nêu lên ý kiến vẻ đẹp cách khai thác nội dung ca dao cụ thể... Ngữ văn dẫn ca dao Nêu ý kiến: + Bài ca dao có hai đẹp: đẹp cánh đồng đẹp cô gái thăm đồng + Cái hay riêng ca dao này, khơng thấy ca dao khác -> Giới thiệu trực tiếp, gây ấn tượng 3.2 Cảm nhận vẻ. .. ? Văn ? ?Vẻ đẹp - Thể loại: nghị luận văn văn ca dao? ?? học thuộc thể loại nào? ?Nội dung - Nội dung văn ca dao? Nhan đề phân tích vẻ đẹp khái quát bố cục cao dao nội dung Đứng bên ni đồng… Nhan văn

Ngày đăng: 15/09/2022, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan