1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án gdđp 6 hà nội

54 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: 05/9/2021 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HS HÀ NỘI Tiết 1: BÀI 1: THANH LỊCH, VĂN MINH - NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI HÀ NỘI I Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh hiểu lịch, văn minh Những biểu lịch, văn minh đời sống người Hà Nội Ý nghĩa việc thực nếp sống lịch, văn minh Về lực: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch, văn minh người Hà Nội II Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tư liệu, viết tham khảo người Hà Nội lịch, văn minh - Tranh ảnh, băng hình người Hà Nội lịch, văn minh… Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi tham gia trò chơi c) Sản phẩm: - HS dựa vào hình ảnh - GV chuẩn bị sẵn số phần thưởng nhỏ để động viên HS: tràng pháo tay, điểm số, bút d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hỏi – đáp nhanh”, GV đưa yêu cầu bạn Hs kể hành vi giao tiếp, ứng xử với người xung quanh - Bước 2: Một vài HS kể biểu lịch, văn minh đời sống người Hà Nội - Bước 3: Gv khen ngợi Hs tham gia trò chơi dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nào là lịch, văn minh? a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + Học sinh hiểu lịch, văn minh - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin câu chuyện để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV 1: 1/ Thanh lịch, văn minh? Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + HS đọc trao đổi nội dung truyện đọc: "Chuyến tàu khuya" Sách học sinh lớp 8, + Cách ứng xử em nhỏ với nhân vật "tôi" câu chuyện biểu qua chi tiết nào? + Nhân vật "tơi" có suy nghĩ cách ứng xử em nhỏ truyện? + Em có nhận xét cách ứng xử ấy? + Qua hành vi giao tiếp ứng - Người lịch, văn minh người có xử em nhỏ câu chuyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố, trên, em hiểu người lịch sự, sáng, nhã nhặn lịch, văn minh? - Người lịch, văn minh người Bước 2: HS thực nhiệm vụ biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền + GV hỗ trợ, gợi ý Hs thực nhiệm thống, biết tiếp thu hay, vụ thể đời sống hàng + Hs trả lời câu hỏi ngày + Hs khác nhận xét, bổ sung + HS tự trình bày quan niệm lịch, văn minh Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV tóm tắt khái quát lại Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lịch, văn minh - Nét đẹp người Hà Nội a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: HS biết quan niệm "người Hà Nội" biểu lịch, văn minh người Hà Nội - Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Động não… b) Nội dung: - HS khai thác, tìm hiểu thơng tin quan niệm "người Hà Nội" biểu lịch, văn minh người Hà Nội c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh NV 2: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Gv chia lớp thành nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS trình bày kết sưu tầm (tranh, ảnh, tư liệu, viết ) biểu lịch, văn minh người Hà Nội xưa nay: trang phục, ăn uống, nói đứng, giao tiếp, ứng xử + Hs lên thuyết trình sản phẩm nhóm Bước 3: GV nhận xét Dự kiến sản phẩm 2/ Thanh lịch, văn minh-Nét đẹp người Hà Nội a Quan niệm "người Hà Nội" "Người Hà Nội" người sống Hà Nội, có hành vi giao tiếp ứng xử lịch, văn minh b Biểu lịch, văn minh người Hà Nội - Trong cách ăn uống - Trong cách nói - Trong trang phục - Trong cách xếp nơi - Cách đứng, ngồi nằm - Trong giao tiếp, ứng xử Hoạt động 2.3: Xây dựng nếp sống lịch, văn minh học sinh Hà Nội a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + Tự hào truyền thống lịch, văn minh người Hà Nội + Có ý thức thực hành vi ứng xử lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ biểu xấu, thiếu văn hoá để xây dựng Hà Nội lịch, văn minh - Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đóng vai - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - HS thảo luận c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Nv 3: 3/ Xây dựng nếp sống lịch, Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập văn minh học sinh Hà Nội + Hai HS có thái độ cư xử khơng mực với người lớn (bác lao cơng), khơng giữ gìn vệ sinh mơi trường Hai HS có thái độ cư xử lễ phép với người lớn tuổi (bác lao cơng), biết giữ gìn vệ sinh môi trường + GV đặt câu hỏi: - Nêu quan điểm em cách xử bạn HS tình trên? - Trách nhiệm công dân - HS truyền thống lịch, văn minh Thủ đô? - Kể việc em làm thể trách nhiệm HS truyền thống lịch, văn minh Thủ đô? + HS suy nghĩ trả lời + Gv chia lớp thành nhóm (hoạt động theo kĩ thuật mảnh ghép) + Nhiệm vụ: Trách nhiệm công dân - HS truyền thống lịch, văn minh Thủ đô? + Kĩ thuật mảnh ghép: Mỗi học sinh viết ý kiến riêng ô cá nhân, sau nhóm thống ghi vào ý kiến chung nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Hs thảo luận, đưa ý kiến + Gv mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, khái quát kiến thức - Tự hào vùng đất "địa linh, nhân kiệt" - Tự hào người Hà Nội lịch, văn minh - Giữ gìn phát huy nếp sống văn minh, lịch: gia đình, nhà trường, xã hội - Phê phán hành vi thiếu văn hoá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trò chơi - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học cách chơi trò chơi theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giới thiệu trò chơi “Bắt bướm” + Gv chia lớp thành đội chơi + Luật chơi: Mỗi đội chọn “con bướm” tương ứng với câu hỏi Trả lời câu cơng điểm Nhóm nhiều điểm giành chiến thắng - Bước 2: HS chơi trò chơi - Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức công bố đội chơi thắng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Giả sử hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu truyền thống lịch, văn minh Thủ đô Hà Nội? - Bước 2: Hs thực nhiệm vụ + Gv gợi ý học sinh thực nhiệm vụ + Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu truyền thống lịch, văn minh Thủ đô Hà Nội - Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức * Hướng dẫn học bài nhà: - Học bài: + Xem lại KN lịch, văn minh, biểu lịch văn minh… + Hồn thiện tiếp bài: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu truyền thống lịch, văn minh Thủ đô Hà Nội - Chuẩn bị tiết sau: Bài 2: Cách ăn uống người Hà Nội + Tìm hiểu vài nét cách ăn uống người Hà nội + Thanh lịch, văn minh cách ăn uống người Hà Nội + ST: tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học Tuần: Ngày soạn: 10/9/2021 BÀI 2: CÁCH ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Tiết 2: Vài nét cách ăn uống người Hà Nội I Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh thấy nét đẹp văn hoá lịch, văn minh cách ăn uống người Hà Nội Về lực: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống văn hóa ăn uống II Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tư liệu, viết tham khảo người Hà Nội lịch, văn minh - Tranh ảnh, băng hình người Hà Nội lịch, văn minh… Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi tham gia trò chơi “Hỏi – đáp nhanh” c) Sản phẩm: - HS dựa vào hình ảnh - GV chuẩn bị sẵn số phần thưởng nhỏ để động viên HS: tràng pháo tay, điểm số, bút d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Tổ chức “Hỏi – đáp nhanh” - Bước 2: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Bước 3: Gv khen ngợi Hs qua tham gia vấn nhanh dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lựa chọn ăn, đồ uống a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + Tiêu chí để lựa chọn ăn + Cách lựa chọn ăn, đồ uống - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh NV 1: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Người Hà Nội thường lựa chọn ăn, đồ uống theo tiêu chí nào? - Cách chọn ăn bữa ăn thường ngày, bữa cơm khách, ngày lễ tết có khác nhau? Bước 2: HS thực nhiệm vụ + GV hỗ trợ, gợi ý Hs thực nhiệm vụ + HS làm việc theo nhóm đơi + Hs trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm I Vài nét cách ăn uống người Hà Nội: Lựa chọn ăn, đồ uống: Người Hà Nội chọn ăn theo mùa, phù hợp với sức khoẻ, vị, điều kiện kinh tế gia đình + Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV tóm tắt khái quát lại Hoạt động 2.2: Chế biến ăn, đồ uống a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Biết cách chế biến ăn, đồ uống - Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Động não… b) Nội dung: - HS khai thác, tìm hiểu thơng tin cách chế biến ăn, đồ uống c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV 2: Chế biến ăn, đồ uống: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Trong chế biến ăn, người Hà Nội - Chế biến đồ uống, nhiều loại hoa trọng gì? sử dụng theo mùa với cách chế Bước 2: HS thực nhiệm vụ biến đặc biệt tạo nên nhiều loại Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức nước giải khát tốt cho sức khoẻ + GV khái quát lại Hoạt động 2.3: Trình bày ăn, đồ uống a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Biết cách trình bày ăn, đồ uống người Hà Nội - Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV 3: Trình bày ăn, đồ uống Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Cách trình bày ăn, đồ uống - Dùng loại bát, đĩa, cốc, tách người Hà Nội có đặc biệt? - Sử dụng loại rau gia vị: mùi, Bước 2: HS thực nhiệm vụ húng, là, cà chua, cà rốt, hành, ớt Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến tỉa hoa tạo nên hài hoà màu sắc thức đồng thời gia tăng hương vị đặc + GV tóm tắt khái quát lại trưng Hoạt động 2.4: Thưởng thức ăn, đồ uống a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Biết cách thưởng thức ăn, đồ uống - Phương pháp: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Động não… b) Nội dung: - Tổ chức hội chợ “ ẩm thực Hà Nội” HS tham quan gian hàng trình bày đồ ăn đồ uống người Hà Nội - HS khai thác, tìm hiểu thơng tin cách thưởng thức ăn, đồ uống người Hà Nội c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV 4: Thưởng thức ăn, đồ uống Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập + Cách trình bày ăn, đồ uống - Là kết hợp cảm nhận nhiều người Hà Nội có đặc biệt? giác quan Sự kết hợp ăn làm nên Bước 2: HS thực nhiệm vụ đặc trưng riêng nghệ thuật ẩm + HS tham quan hội chợ “ ẩm thực Hà thực người Hà Nội Nội” + Tìm hiểu thơng tin cách thưởng thức ăn, đồ uống người Hà Nội Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV tóm tắt khái quát lại Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: Trị chơi - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học cách chơi trò chơi theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS: Kể tên số ăn, đồ uống người Hà Nội mà em biết? d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giới thiệu trò chơi “tiếp sức” + Gv chia lớp thành đội chơi + Luật chơi: Chơi tiếp sức, thời gian (1phut) Nhóm kể nhiều giành chiến thắng Bước 2: HS chơi trò chơi Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức công bố đội chơi thắng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Giả sử hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cách ăn uống người Hà Nội Bước 2: Hs thực nhiệm vụ + Gv gợi ý học sinh thực nhiệm vụ + Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cách ăn uống người Hà Nội Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức * Hướng dẫn học bài nhà: - Học bài: + Xem lại học + Hoàn thiện tiếp bài: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cách ăn uống người Hà Nội - Chuẩn bị tiết sau: Bài 2: Cách ăn uống người Hà Nội + Thanh lịch, văn minh cách ăn uống người Hà Nội + ST: tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - Tuần: Ngày soạn: 18/9/2021 BÀI 2: CÁCH ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Tiết 3: Thanh lịch, văn minh cách ăn uống người Hà Nội I Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh nắm nét đẹp văn hóa lịch, văn minh cách ăn uống người Hà Nội - HS có ý thức thực hành vi lịch, văn minh ăn uống Về lực: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm Về phẩm chất: - Tự hào, kế thừa phát huy nét đẹp truyền thống cách ăn uống người Hà Nội II Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Tranh ảnh, video cách ăn uống, phiếu học tập cho học sinh, tình - Máy chiếu, máy tính, loa, soạn Powerpoint… Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, tài liệu… - Tiểu phẩm, bút dạ, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ thơ cách ăn uống III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: - Đọc số câu ca dao, câu tục ngữ nói cách ăn uống? c) Sản phẩm: - GV chuẩn bị sẵn số phần thưởng nhỏ để động viên HS: tràng pháo tay, điểm số, bút d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Tổ chức trò chơi “ nhanh hơn” Bước 2: HS trả lời: Đọc câu ca dao, câu tục ngữ nói cách ăn uống? Bước 3: Gv khen ngợi Hs qua tham gia trò chơi dẫn vào GV: Các em thân mến! Ngay từ nhỏ em giáo dục cách ăn uống Để ăn uống trở thành nét đẹp văn hóa lịch văn minh, hơm trị tìm hiểu tiếp 2: Cách ăn uống người Hà Nội; tiết 3: Thanh lịch văn minh cách ăn uống người Hà Nội Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thanh lịch, văn minh cách ăn người Hà Nội a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Thấy nét đẹp văn hóa lịch, văn minh cách ăn người Hà Nội - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: mà hơm tìm hiểu học: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA HÀ NỘI (tiếp theo) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khí hậu a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Nhận biết khí hậu Hà Nội - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV1: Khí hậu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, - Đặc điểm khí hậu HN? nguồn nhiệt, ẩm, ánh sáng dồi Bước 2: HS thực nhiệm vụ mùa đông lạnh cho phép phát - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu triển nơng nghiệp với cấu khí hậu HN (nhóm 1) trồng đa dạng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + Gv chiếu video ảnh hưởng khí hậu đến HS HSQS + GV nhận xét khái quát lại GV chuyển ý Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thủy văn a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Nhận biết thủy văn Hà Nội - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV2: Thủy văn: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, - Nêu thủy văn HN? nhiều khúc sông lớn chảy qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Nhiều hồ, đầm - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu - Nguồn nước đất phong thủy văn HN (nhóm 2) phú - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại GV chuyển ý Hoạt động 2.3: Tìm hiểu sinh vật a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Nhận biết sinh vật Hà Nội - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV3: Sinh vật: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Sinh vật phong phú, đa dạng - Sinh vật HN? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu sinh vật HN (nhóm 3) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại GV chuyển ý Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trò chơi - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” Bước 2: HSTL câu hỏi Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c) Sản phẩm: - Bài viết học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Viết văn ngắn giới thiệu ngắn gọn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hà Nội (khí hậu, thủy văn, sinh vật) Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức - GV liên hệ thực tiễn Hướng dẫn học nhà: - Học cũ Hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (tiếp) + Tìm hiểu khoáng sản, tài nguyên du lịch tự nhiên, đánh giá chung + ST tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học -Tuần 10 Ngày soạn: 6/11/2021 TIẾT 11: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hs biết điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hà Nội: khoáng sản, tài nguyên du lịch tự nhiên - Hiểu biết nơi sinh sống, có trách nhiệm với cộng đồng Về lực: a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực thu thập thơng tin khống sản, tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tri thức học tri thức sống - Năng lực phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đặc điểm địa lý địa phương với vùng miền khác Về phẩm chất: - Yêu quý, tự hào quê hương II Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu địa lí Hà Nội - Tranh ảnh, video, phiếu học tập cho học sinh, tình - Máy chiếu, máy tính, loa, soạn Powerpoint… Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, tài liệu… III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: - Bài hát: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Gv đặt câu hỏi phát vấn HS + Kể tên số khoáng sản, tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội mà em biết? - Bước 2: GV hỏi hs, HSTL - Bước 3: Gv khen ngợi Hs dẫn vào Các em thân mến! Ai có niềm tự hào riêng quê hương mình, quê hương bến đỗ bình yên Từ cội nguồn sinh dưỡng người tạo nên nét văn hóa đời sống chung cộng đồng Chính lẽ mà hơm tìm hiểu học: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA HÀ NỘI (tiếp theo) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khống sản a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Nhận biết khí hậu Hà Nội - Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV1: Khoáng sản: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập Phong phú, đa dạng: mỏ quặng - Khoáng sản HN? điểm quặng 40 loại khoáng Bước 2: HS thực nhiệm vụ sản khác - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu khoáng sản HN - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại GV chuyển ý Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Nhận biết tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội - Phương pháp: Dự án… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV2: Tài nguyên du lịch tự nhiên: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Có tiềm lớn du lịch Tài - Tài nguyên du lịch tự nhiên HN? nguyên du lịch tự nhiên: địa hình Bước 2: HS thực nhiệm vụ cacsxto, thủy văn (hồ), rừng(vườn - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên) tài nguyên du lịch tự nhiên HN -> thích hợp phát triển loại hình du - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung lịch sinh thái Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại GV chuyển ý Hoạt động 2.3: Đánh giá chung a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Biết đánh giá chung điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hà Nội - Phương pháp: phát vấn… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - HS khai thác thông tin thực tế, qua tranh ảnh để thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV3: Đánh giá chung: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Thế mạnh: Địa hình, khí hậu, thủy - Đánh giá chung điều kiện tự nhiên văn, sinh vật, tài nguyên sinh khoáng tài nguyên thiên nhiên HN? sản Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Hạn chế: - HSTL Thiên tai (lũ lụt, ngập úng), tài - HS khác nhận xét, bổ sung nguyên TN môi trường xuống cấp Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại + GV chuyển ý Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trị chơi - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” Bước 2: HSTL câu hỏi Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c) Sản phẩm: - Bài viết học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Viết văn ngắn giới thiệu ngắn gọn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hà Nội (khoáng sản, tài nguyên du lịch tự nhiên…) Bước 3: Gv nhận xét chuẩn kiến thức - GV liên hệ thực tiễn Hướng dẫn học nhà: - Học cũ Hoàn thiện tập - Chuẩn bị mới: Bài 1: Thăng Long thời nhà Lý (từ TK XI- đến TK XII) + Hs sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học Tuần: 12 Ngày soạn: 14/11/2021 TIẾT 12: BÀI 1: THĂNG LONG THỜI NHÀ LÝ (TỪ THẾ KỈ XI- ĐẾN THẾ KỈ XII) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hs biết, hiểu Thăng Long thời nhà Lý từ kỉ XI đến kỉ XII Về lực: a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực thu thập thông tin khoáng sản, tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tri thức học tri thức sống - Năng lực phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đặc điểm địa lý địa phương với vùng miền khác Về phẩm chất: - Yêu quý, tự hào Thăng Long Hà Nội II Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu lịch sử Hà Nội - Tranh ảnh, video, phiếu học tập cho học sinh, tình - Máy chiếu, máy tính, loa, soạn Powerpoint… Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, tài liệu… III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: Trị chơi: “ Ơ chữ bí mật” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV: chiếu chữ bí mật - HSTL - GV dẫn dắt vào Qua từ chìa khóa trị chơi: chữ bí mật, em hs tìm Lý Thái Tổ Để tìm hiểu LTT, hơm tìm hiểu bài: Thăng Long thời nhà Lý từ kỉ XI đến kỉ XII Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nhà Lý định đô Thăng Long a) Mục tiêu: Hs biết Nhà Lý định đô TL nào? b) Nội dung: Gv phát vấn HS c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV1: Nhà Lý định đô Thăng Long: Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập - Cuối năm 1009 Hoa Lư (Ninh - Em giới thiệu vài nét LTT? Bình), LCU lập làm vua, - Sauk hi lên LTT làm gì? sáng lập vương triều Lý Năm 1010, Bước 2: HS thực nhiệm vụ LCU dời đô Đại La (Hà Nội) đổi - HSTL tên thành THăng Long - HS khác nhận xét, bổ sung - Năm 1010, TL trở thành trung tâm Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến trị, kinh tế, văn hóa lớn thức cuar nước + GV nhận xét khái quát lại + GV chuyển ý Hoạt động 2.2: Kinh thành Thăng Long thời Lý a) Mục tiêu: Hs biết kinh thành TL thời Lý b) Nội dung: Gv phát vấn HS c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm NV2: Kinh thành Thăng Long thời Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập Lý: GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Ngay mùa thu năm đó, LCU nghiên cứu chuẩn bị trước nhà cho gấp rút xây dựng kinh thành Đại diện nhóm trình bày báo cáo kết TL, đến đầu năm 1011 hồn thành SP - Kinh thành giới hạn - Em trình bày hiểu biết em sơng, phía đơng sơng Hồng, kinh thành TL thời Lý? phía Bắc phía Tây sông Tô Lịch, Bước 2: HS thực nhiệm vụ phía Nam sơng Kim Ngưu - HS thực theo nhóm -> trung tâm KT, VH, CT lớn - HS khác nhận xét, bổ sung nước Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức + GV nhận xét khái quát lại + GV chuyển ý Hoạt động 3: Luyện tập- vận dụng a) Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật: - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học, hệ thống lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trò chơi - Kĩ thuật: Động não b) Nội dung: - Thể kiến thức vừa học c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” Câu 1: Tòa thành cổ Hà nội? Câu 2: Khi dời đô Đại La(Thăng Long) vua LTT sủ dụng phương tiện giao thông nào? Câu 3: Kinh đô nước Đại Việt đặt tên gì? … Bước 2: HSTL câu hỏi Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hướng dẫn học nhà: - Học cũ Hoàn thiện tập - Chuẩn bị mới: Bài 1: Thăng Long thời nhà Lý (từ TK XI- đến TK XII)(tiếp) + Công trình VH TL thời Lý(văn miếu Quốc Tử Giám)? + Những thành tựu kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa TL thời Lý? - ... - Lựa chọn ăn đồ uống người Hà Nội Câu - Sử dụng ăn, đồ uống - Nơi người Hà Nội - Trang phục người Hà Nội Địa lí Hà Nội - Vị trí địa lí phạm vi phân chia hành Hà Nội - Điều kiện tự nhiên tài... não… b) Nội dung: - Tổ chức hội chợ “ ẩm thực Hà Nội? ?? HS tham quan gian hàng trình bày đồ ăn đồ uống người Hà Nội - HS khai thác, tìm hiểu thơng tin cách thưởng thức ăn, đồ uống người Hà Nội c)... ngợi Hs dẫn vào Các em thân mến! ? ?Hà Nội trái tim hồng”- giai điệu hát thúc nhớ Hà Nội Để tìm hiểu rõ Hà Nội xa xưa nào? Hôm em khám phá, tìm hiểu về: HÀ NỘI TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X HOẠT

Ngày đăng: 15/09/2022, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w