1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG môn địa lí THCS (2022)

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 702,69 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Thứ tự Tên đề mục Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận, thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, vai trị u cầu kiểm tra, đánh giá Những điểm kiểm tra đánh giá theo định hướng phát 1.1.2 triển lực, phẩm chất học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Khảo sát tình hình đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng 1.2.1 phát triển lực, phẩm chất học sinh 1.2.2 Kết luận Một số hình thức công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng II lực, phẩm chất học sinh 2.1 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) 2.1.1 Lý thuyết phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) 2.1.2 Cách xây dựng sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubrics) Minh họa xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) dùng 2.1.3 kiểm tra, đánh giá dạy học phần Địa lí (KHXH6) 2.2 Cơng cụ phiếu học tập 2.2.1 Khái niệm, vai trò phân loại phiếu học tập 2.2.2 Các bước thiết kế sử dụng phiếu học tập 2.2.3 Minh họa phiếu học tập dạy học phần Địa lí mơn KHXH III Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS Trang 2 3 4 4 6 10 10 10 10 12 14 16 16 17 17 20 24 25 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Xuất phát từ yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục, giáo viên (GV) ln phải tìm hiểu kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (HS) Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học thực tế nhà trường phổ thông lại chưa coi trọng mức Kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung với mơn Địa lý nói riêng nhiều tiến hành chiếu lệ, khơng có chuẩn bị lên kế hoạch từ trước, không thường xuyên không trở thành hệ thống Phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống nhà trường có nhiều ưu điểm song bộc lộ nhiều khuyết điểm thiếu tính khách quan, chưa lượng hoá kết chưa kích thích lực học tập học sinh Việc khẳng định sử dụng phương pháp mới, đại, ưu việt đánh giá kết học tập học sinh cần thiết cần bàn đến cách nghiêm túc.Vì vậy, tô lựa chọn chuyên đề “Đổi kiểm tra, đánh giá mơn Địa lí THCS” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tập trung tìm hiểu đề xuất số hình thức, cơng cụ để đổi kiểm tra, đánh giá mơn Địa lí THCS theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh (HS) Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng, tổ chức số hình thức, công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh - Thiết kế giáo án dạy thử nghiệm, đánh giá hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : - Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) - Phiếu học tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu thực tiễn tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THCS Tân Hoà địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu sử dụng tơi thu thập, phân tích tổng hợp thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp miêu tả sử dụng để tìm hiểu xem tiêu chí đánh giá triển khai giảng dạy phần thực hành Công nghệ chương trình THCS nào, từ thấy tính hiệu quả, khả thi giả thuyết đề - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thăm dò ý kiến cho GV HS trường trung học sở Tân Hòa - Phương pháp quan sát sư phạm sử dụng tiết dạy - Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng soạn giáo án thực nghiệm, triển khai dạy thực nghiệm đối chứng trường THCS Tân Hòa Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, vai trị yêu cầu kiểm tra, đánh giá 1.1.1.1 Các khái niệm - Kiểm tra việc thu thập liệu, thông tin lĩnh vực làm sở cho việc đánh giá - Có nhiều loại kiểm tra: + Kiểm tra thường xuyên thực thơng qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung, học sinh nói riêng, qua khâu ơn tập củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Kiểm tra định kỳ: tiến hành sau chương lớn, phần chương trình sau học kỳ + Kiểm tra tổng kết: tiến hành kết thúc giáo trình, cuối năm học Trong trình dạy học nên kết hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ ba loại hình kiểm tra - Kiểm tra có ba chức là: + Đánh giá + Phát lệch lạc + Điều chỉnh - Đánh giá có nghĩa thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp,có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin nhằm đưa định (Jean Marie DeKatele- 1989) - Các khâu trình đánh giá gồm: + Đánh giá chuẩn đoán: tiến hành trước dạy chương trình hay vấn đề quan trọng nhằm giúp cho giáo viên nắm tình hình kiến thức liên quan có học sinh, lỗ hổng cần bổ khuyết để định cách dạy thích hợp + Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần giảng dạy nhằm cung cấp thông tin ngược để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, ghi nhận kết phần để tiếp tục chương trình cách vững + Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc mơn học, năm học, khố học kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đề Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS + Ra định: khâu cuối trình đánh giá Dựa vào định hướng nêu khâu đánh giá, giáo viên định biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh giúp đỡ chung cho lớp thiếu xót phổ biến sai sót đặc biệt - Đo lường: Đánh kiểm tra thường bao gồm việc đo lường định công cụ thu thập thông tin (trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi,…) Kết làm học sinh ghi nhận số đo dựa theo quy tắc tính Số đo thơng thường điểm số- kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học sinh mặt định tính (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) định hạng (thứ bậc) 1.1.1.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá - Quá trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá chỉnh thể, chu trình khép kín - Kiểm tra, đánh giá khâu cuối lại khâu khởi đầu chu trình - KT, ĐG cơng việc giáo viên học sinh - KT, ĐG hai cơng việc có nội dung khác có quan hệ mật thiết với => KT, ĐG khâu thiếu, yêu cầu khách quan QT D-H 1.1.1.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học có u cầu riêng trình tiến hành nhằm đạt kết cao Những yêu cầu là: + Đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá, phản ánh trung thực kết học tập học sinh + Đảm bảo tính tồn diện tất trình kiểm tra đánh giá học sinh khối lượng, chất lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, trình phát triển lực hoạt động trí tuệ, lực tư sáng tạo, tính tự giác, tích cực,….Đánh giá nội dung hình thức + Đảm bảo tính thường xun hệ thống nhằm phát lệch lạc, thiếu sót q trình dạy học qua có biện pháp, cách thức chỉnh sửa, nâng cao hiệu phương pháp dạy học + Đảm bảo tính phát triển (phát triển toàn diện học sinh tư duy, trí tuệ, lực nhận thức, khả thích ứng, ) phải ln ý tới phát triển kiểm tra từ vấn đề đơn giản đến nội dung phức tạp đòi hỏi học sinh phải cố gắng Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 1.1.2 Những điểm kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; tư địa lí tổng hợp - Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá - Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cần đảm bảo số yêu cầu: + Đánh giá vào yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng + Đánh giá bảo đảm tính xác, tồn diện, cơng bằng, trung thực khách quan + Đánh giá nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cơng cụ khác nhau; kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì + Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng rèn luyện học tập học sinh; không so sánh học sinh với 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát tình hình đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Để tìm hiểu tình hình đổi việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học mơn Địa lí THCS, tơi tiến hành khảo sát thực tế Kết khảo sát sở thực tiễn để xây dựng đề xuất số hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với đặc thù mơn Địa lí (trong chương trình 2006) phân mơn Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí (trong chương trình 2018) đồng thời đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 phát triển lực, phẩm chất người học Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS Đối tượng địa bàn khảo sát học sinh khối với số lượng khoảng 133 học sinh làm phiếu trắc nghiệm Bên cạnh cịn cósự tham gia 100% giáo viên Hội đồng sư phạm có giáo viên giảng dạy mơn KHXH Địa lí tham gia vấn Chúng tiến hành khảo sát trường THCS Tân Hòa, xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Kết thu sau: 1.2.1.1 Đối với giáo viên Tôi tiến hành khảo sát với mẫu phiếu thu kết sau: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Hiện giảng dạy lớp: Huyện (Thị xã) Tỉnh (Thành phố): Số năm giảng dạy THCS: Xin thầy cô cho ý kiến về: Theo thầy cô, thái độ học sinh học tiếp cận với nội dung đổi kiểm tra đánh giá nói chung mơn Địa lí (chương trình 2006) phân mơn Địa lí mơn KHXH (chương trình 2018) nói riêng: A Rất hứng thú B Bình thường C Ít hứng thú D Khơng có hứng thú Các thầy tiếp cận với hình thức, cơng cụ đổi kiểm tra đánh giá sau đây? A Bảng kiểm B Phiếu học tập C Tiêu chí đánh giá (rubrics) D Thang đánh giá Hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá thầy/cô sử dụng nhiều q trình kiểm tra, đánh giá mơn Địa lí THCS? A Công cụ câu hỏi (bảng kiểm, câu hỏi ngắn, bảng KWL, ) B Công cụ tập (bài tập tìm phương án trả lời, tập phát vấn đề, ) C Công cụ bảng tiêu chí (Rubrics) D Cơng cụ sản phẩm học tập (Phiếu học tập, sơ đồ tư duy, thuyết trình,…) Mức độ sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá phiếu học tập trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực thầy/cô: A thường xuyên B thường xuyên C không thường xuyên Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS D khơng sử dụng Trong q trình thực đổi kiểm tra, đánh giá, thầy/cơ gặp phải khó khăn gì? Thầy/cơ có đề xuất, kiến nghị để việc đổi kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên, hiệu quả? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kí tên Bảng 1: Bảng kết khảo sát tình hình đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS (dành cho giáo viên) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án (Tự luận) A 16,7 % 13,3% 23,3 % 20% B 66,6 % 55,3% 36,7 % 39,7% C 16,7 % 20,7% 6,7% 40,3% D 10,7% 33,3% Kết khảo sát cho thấy, trường THCS thầy/ cô giảng dạy bước đầu tiếp cận sử dụng hình thức, cơng cụ để đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy trạng sử dụng cơng cụ, hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cịn ít, chưa thường xun mang tính chất hình thức chưa thực trở thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng góp phần định hướng lực, phẩm chất cho học sinh Đặc biệt mơn Địa lí (chương trình 2006) KHXH (chương trình 2018), việc sử dụng cơng cụ cịn hạn chế, chưa thể đổi trình phát triển lực, phẩm chất cho HS, kiểm tra đánh giá nặng kiểm tra kiến thức chưa đánh giá q trình tiến người học Điều làm cho việc giảng dạy học tập mơn Địa lí (chương trình 2006) KHXH (chương trình 2018) chưa thực tạo hứng thú cho người học, chí gây cảm giác nặng nề, đối phó Đồng thời nội dung đề xuất giáo viên, thầy cô chưa đưa xác nguyên nhân khiến việc kiểm tra đánh giá chưa đặt hiệu mong Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS muốn Như vậy, thấy việc đổi kiểm tra, đánh giá mẻ, chưa thực quan tâm mức, đặc biệt giúp giáo viên nhuần nguyễn việc sử dụng ơng cụ, hình thức để đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học 1.2.1.2 Đối với học sinh Tôi tiến hành khảo sát với mẫu phiếu thu kết sau: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Em cho biết ý kiến vấn đề sau: Trong q trình học tập phân mơn Địa lí mơn KHXH, thầy/cơ giảng dạy có sử dụng hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá (như tập tìm phương án trả lời, phiếu học tập, sơ đồ tư duy,…) A thường xuyên B thường xuyên C không thường xuyên D không sử dụng Trong hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá sau đây, em thấy thích kiểm tra, đánh giá với hình thức nào? A Bảng KWL B Phiếu học tập C Tiêu chí đánh giá (Rubrics) D Câu hỏi Trong trình kiểm tra, đánh giá, em thấy hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá khó thực nhất? A Bảng KWL B Phiếu học tập C Tiêu chí đánh giá (Rubrics) D Câu hỏi Em có ý kiến đề xuất để thực tốt hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá giáo viên đưa ra? Bảng 2: Bảng kết khảo sát tình hình sử dụng hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phân mơn Địa lí (mơn KHXH) trường THCS Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 10 Câu hỏi Đáp án Câu Câu Câu A 19% 9,4% B 79,9% 51% 26,3 C 20,1% 20,2% 64,3% D 9,8% Câu (Tự luận) 1.2.2 Kết luận Kết khảo sát cho thấy học sinh giáo viên cho tiếp cận với số hình thức kiểm tra đánh giá Tuy nhiên mức độ sử dung công cụ chưa thường xuyên dẫn đến việc học sinh chưa thực chưa yêu cầu cơng cụ q trình kiểm tra đánh giá Điều khiến em gặp khó khăn q trình học tập mơn học chưa giúp em hình thành lực, phẩm chất cần thiết từ mơn học Do đó, việc thường xun cho học sinh tiếp cận thực đa dạng hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất vô cần thiết điều kiện định đến hiệu việc đổi kiểm tra đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 II Một số hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh mơn Địa lí Có hai hình thức trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh: kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra, đánh giá định kì với nhiều phương pháp cơng cụ kiểm tra khác Trong phạm vi đề tài có giới hạn, tơi tập trung giới thiệu hai công cụ phù hợp với đặc trưng môn Địa lí: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) phiếu học tập Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 2.1.1 Lý thuyết phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 2.1.1.1.Khái niệm Rubrics (phiếu đánh giá theo tiêu chí) mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học sinh Như vậy, rubrics bao gồm hai yếu tố bản: tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí, mức độ thường thể dạng thang Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 17 * Phân loại phiếu học tập: - Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ơn tập, phiếu kiểm tra - Dựa vào nội dung: + Phiếu thông tin: Nội dung gồm thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho kiến thức + Phiếu tập: Nội dung tập nhận thức tập củng cố + Phiếu yêu cầu: Nội dung vấn đề tình cần phải giải + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ 2.2.2 Các bước thiết kế sử dụng phiếu học tập: - Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt việc sử dụng phiếu học tập dạy học - Bước 2: Xác định nội dung phiếu học tập, cách trình bày nội dung phiếu học tập hình thức thể phiếu học tập Nội dung phiếu học tập xác định dựa vào số sở sau: mục tiêu học, kiến thức bản, phân bố thời gian, phương pháp PTDH, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc phiếu học tập cho phù hợp - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu phiếu học tập phải ghi rõ ràng, ngắn gọn, xác, dễ hiểu Phần dành cho học sinh điền thơng tin phải có khoảng trống thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ * Sử dụng phiếu học tập: -Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu - Bước 2: Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động học sinh - Bước 3: Tổ chức cho số cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập Giaó viên yêu cầu học sinh trao đổi chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với phiếu học tập sở kết luận giáo viên 2.2.3 Minh họa phiếu học tập dạy học phần Địa lí mơn KHXH Phiếu học tập công cụ hiệu để đạt mục tiêu cần đạt hoạt động hình thành kiến thức Đồng thời hình thành, rèn luyện cho học sinh lực cần thiết lực hợp tác (vì thường phiếu học tập sử dụng Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 18 phương pháp thảo luận nhóm), lực tư địa lí, lực nghiên cứu khoa học,… Qua nội dung phản hồi phiếu hocn tập, giáo viên có sở để đánh giá tiến học sinh trình thực nhiệm vụ với phiếu học tập, đánh giá lực tìm hiểu khoa học, tư địa lí tổng hợp Để kết đánh giá rõ ràng xác, đồng thời học sinh tự đánh giá trình học tập mình, giáo viên sử dụng thêm số cơng cụ để đánh tiêu chí đánh giá, thang đánh giá, bảng kiểm,… GV tham khảo cách xây dựng phiếu học tập cho hoạt động tìm hiểu đặc điểm đới khí hậu Trái Đất (hoạt động hình thành kiến thức 17 - phần Địa lí – mơn KHXH 6) Hình Các đới khí hậu Trái Đất Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 19 Phiếu học tập đới khí hậu Trái Đất Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 20 III Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá tính hiệu quả, khả thi việc sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá (Rubrics) Phiếu học tập dạy học phần Địa lí – mơn KHXH - Đánh giá phù hợp cơng cụ tiêu chí đánh giá (Rubrics) Phiếu học tập viêc đánh giá trình thực nhiệm vụ học tập học sinh - Đánh giá mức độ tích cực hố HS q trình học tập phần Địa lí – mơn KHXH có sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá (rubrics) Phiếu học tập 3.2 Tổ chức thực nghiệm - Đối tượng lớp thực nghiệm, đối chứng thuộc trường THCS Tân Hoà - Trong năm học 2021 – 2022 Thời gian Lớp GV Hình thức Bài dạy dạy học Tiết thứ tư Ngày 6B Nguyễn Thị Lệ Thực nghiệm 19/01/2022 Thời tiết THCS Tân Hòa Quyên tiết thứ ngày khí 28/01/2022 hậu Biến khí Tiết thứ bảy đổi hậu (tiết Ngày Nguyễn Thị Lệ 6D Đối chứng 22/01/2022 29+30) Quyên tiết thứ ba ngày 25/01/2022 - Khi khảo sát hứng thú học tập phần Địa lí – mơn KHXH hai lớp thực nghiệm đối chứng sử dụng phiếu điều tra sau : Phiếu điều tra 1: Sau nhận phần đánh giá kiểm tra mình, em trả lời câu hỏi sau cách tích vào mức độ: Có, đôi khi, không cho phù hợp Các mức độ Nội dung Có Đơi Em dàng nhận thấy ưu điểm sản phẩm làm khơng? Em dàng nhận thấy nhược điểm sản phẩm làm khơng? Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS Khơng 21 Qua phần KTĐG em có rút kinh nghiệm riêng cho thân khơng? Qua KTĐG em có khả đánh giá xác sản phẩm HS khác khơng? Phiếu điều tra 2: Sau nhận phần đánh giá kiểm tra mình, em trả lời câu hỏi sau cách tích vào mức độ: Có, đơi khi, khơng cho phù hợp Các mức độ Nội dung Có Đơi Khơng Em có thấy hứng thú sử dụng rubrics phiếu học tập khơng? Em có thực rubrics phiếu học tập khơng? Em có muốn tiếp tục thực rubrics phiếu học tập khơng? Em có muốn thầy cô bạn xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí rubrics nội dung phiếu học tập khơng? Em thấy khó khăn sử dụng rubrics phiếu học ………………………… tập? 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá dạy thực nghiệm Qua dạy thực nghiệm nhận thấy việc sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá phiếu học tập vào giảng dạy phần Địa lí mơn KHXH 17: Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu bước đầu mang lại hiệu tương đối khả quan việc tạo hứng thú, chủ động HS với nhiệm vụ học tập, từ phát triển lực giao tiếp, hợp tác nghiên cứu khoa học cho HS Để đánh giá rõ hiệu việc sử dụng công cụ tiêu chí đánh giá (rubrics) phiếu học tập sử dụng kết tổng hợp phiếu điều tra 33 học sinh lớp thực nghiệm Kết phiếu điều tra số thể bảng sau: Bảng 4: Kết điều tra phiếu điều tra số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Các mức độ Các mức độ Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 22 Nội dung Có (%) Đơi Khơng Có (%) (%) (%) Em dàng nhận thấy ưu điểm sản phẩm làm khơng? 69,9% Em dàng nhận thấy nhược điểm sản phẩm làm 71,4% khơng? Qua phần KTĐG em có rút kinh nghiệm riêng cho 64,7% thân khơng? Qua KTĐG em có khả đánh giá xác sản phẩm HS 60,2% khác không? 16,6% 13,5% Đôi Khôn g (%) (%) 47,4% 26,3% 26,3% 21,8% 4,1% 49,7% 21,1% 29,2% 19,6% 15,7% 44,5% 32,7% 22,8% 25,2 50% 14,6% 19,7% 30,3% Để đánh hiệu rõ ràng việc sử dụng phiếu rubics KTĐG phiếu học tập thực nhiệm vụ học tập sử dụng kết tổng hợp phiếu điều tra 33 học sinh lớp thực nghiệm Kết phiếu điều tra bảng Bảng 5: Kết phiếu điều tra sử dụng công cụ rubrics phiếu học tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm Các mức độ Có Đơi Khơng (%) (%) (%) Em có thấy hứng thú sử dụng rubrics phiếu học tập không? 81,2% 13,2% 5,6% Em có thực rubrics phiếu học tập khơng? 79,5% 16,5% 4% Em có muốn tiếp tục thực rubrics phiếu học tập khơng? 75,3% 15% 9,7% Em có muốn thầy cô bạn xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí rubrics nội dung phiếu 59,4% 30,4% 10,2% Nội dung Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 23 học tập khơng? 3.3.2.Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng *Với học sinh HS hai nhóm thực nghiệm đối chứng hiểu yêu cầu, mục đích bài, kiến thức mà HS lĩnh hội tương đối chắn, bền vững Học sinh hứng thú tương tác với Gv HS khác lớp nhiều học Địa lí HS dễ dàng nắm bắt kiến thức trọng tâm học hơn, đồng thời thực thời điểm học trực tuyến nên HS có kĩ CNTT tốt GV hướng dẫn HS tự sáng tạo sản phẩm học tập riêng phần mềm hỗ trợ Powerpoint, Palet,… * Với giáo viên Qua việc sử dụng cơng cụ tiêu chí đánh giá phiếu học tập, GV kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu bài, lực tự học, hoạt động nhóm , giải vấn đề nảy sinh học HS…một cách nhẹ nhàng khơng gị bó, tiết kiệm thời gian, cơng sức Với phương châm “ Lấy HS làm trung tâm”, đánh giá hoạt động học, người ta không ý đến hoạt động GV trước mà ý đến hoạt động HS thông qua tương tác qua lại GV với HS, HS HS, bối cảnh học sinh học trực tuyến nhà để phục vụ cơng tác phịng chống dịch bệnh Trong trình xây dựng tổ chức hoạt động sử dụng tiêu chí đánh gái phiếu học tập, GV khơng cịn giữ vai trị người kiểm soát chi phối hoạt động mà lúc GV giữ vai trò gợi dẫn, tổ chức, điều khiển, định hướng nội dung nhiệm vụ học tập để HS chủ động chiếm lĩnh: tri thức, thực hành, củng cố, áp dụng kiến thức vào tình cụ thể Đó coi biện pháp góp phần đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng – mà đánh giá không đơn đánh gái kết mà đánh giá trình tiến người học Người dạy thay độc diễn bục giảng, người học tham gia tổ chức hoạt động học tập Đôi người dạy nhập vai người dẫn chương trình, vừa vấn, vừa đưa đẩy nội dung để hướng người học hướng học xây dựng,… Điều người dạy có trải nghiệm thú vị thông qua học Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, điều tra,thử nghiệm, khảo sát thực tế, biện pháp thực đạt số kết quả: - Nêu sở khoa học lý luận công cụ rubrics phiếu học tập sử dụng kiểm tra đánh giá hoạt động thực nhiệm vụ học tập - Đã thực nghiệm giải pháp đối tượng HS lớp – trường THCS Tân Hòa, thu phiếu điều tra phân tích kết - Tính hiệu giải pháp sử dụng công cụ rubrics phiếu học tập thấy rõ hiệu quả, minh chứng kết phiếu điều tra Qua việc thực phiếu đánh giá theo tiêu chí phiếu học tập, HS không lĩnh hội kiến thức cũ, học, kĩ thái độ cần có từ nội dung học, mà HS cịn tích cực hóa cách tồn diện thơng qua việc rèn luyện lực: tự học, tự giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo… Đặc biệt HS phát triển lực qua xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí từ phát triển lực, phẩm chất HS Phiếu đánh giá theo tiêu chí địi hỏi tư duy, sáng tạo nên hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn đặc biệt đẩy mạnh trọng HS, điều kiện thuận lợi để HS phát triển lực phẩm chất Do biện pháp tiến hành phạm vi hẹp, hạn chế định nên tơi có đề xuất sau + Nghiên cứu thêm biện pháp năm sau phổ rộng khối lớp khác + Thực nghiệm đánh giá sâu rộng công cụ rubrics học kiểm tra khác Sau nghiên cứu tài liệu áp dụng biện pháp này, tơi có số kiến nghị sau: - Trong công tác dạy học phần Địa lí – mơn KHXH mơn Địa lí (ở chương trình 2006) trường, giáo viên cần phải thường xuyên trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn, dự trao đổi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp khác huyện - Giáo viên cần chủ động tìm hiểu tình hình học sinh, sở vật chất tham mưu thường xuyên trọng bổ sung phịng chun mơn để phục vụ tốt điều kiện cho tiết học Địa lí Khi áp dụng biện pháp trên, thân học thêm nhiều kinh nghiệm, củng cố nhiều kiến thức chuyên mơn q trình thực biện pháp, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí Tham khảo viết Internet đổi kiểm gtra , đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trunghoc/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=6273 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Lịch sử - Địa lí – Đào Ngọc Hùng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) NXB Giáo dục Việt Nam Lý luận dạy học Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 26 Phụ lục Giáo án thực nghiệm Bài 17: Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu (Phần Địa lí – KHXH 6) Tiết 29+30, 17 THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt thời tiết khí hậu - Trình bày khái quát đặc điểm đới khí hậu Trái Đất - Nêu số biểu biến đổi khí hậu Năng lực: a.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác b Năng lực đặc thù: - Năng lực sử dụng tranh ảnh, video địa lí: Thơng quan tranh ảnh, mẫu vật địa lí khái quat đặc điểm đối tượng địa lí - Năng lực tư địa lí: khái quát mối quan hệ thành phần địa lí - Vận dụng kiến thức học để giải vài tập vận dụng 3.Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Lược đồ đới khí hậu - Phiếu học tập, phiếu trả lời trắc nghiệm - Hình ảnh, video thời tiết, biến đổi khí hậu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Giấy note làm tập lớp - Bút màu, giấy A1 vẽ mindmap Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 27 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:5’ Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu - Phương pháp tích cực: giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não, tia chớp Nội dung: Đóng vai, tham gia trao đổi tình thực tiễn Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: a Giao nhiệm vụ b Thực Nội dung + GV yêu cầu lớp xem video xem hình ảnh hình nói thay nhiệm vụ: để trả lời câu hỏi: Hãy đặt tên cho hình sau Nội - HS quan sát đổi Trái Đất theo dung hình nói lên tượng gì? video trả lời chiều hướng xấu c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 70’ 1.Mục tiêu: - Phân biệt thời tiết khí hậu - Trình bày khái quát đặc điểm đới khí hậu Trái Đất - Nêu số biểu biến đổi khí hậu Phương pháp: Hợp tác; GQVĐ; Khám phá, Trò chơi,… Kĩ thuật: Động não, tia chớp, mảnh ghép, khăn trải bàn… Nội dung: - Học sinh thực hoạt động nhiệm vụ mà gv đưa Sản phẩm HS: giải vấn đề giáo viên vấn đề giáo viên đặt nhiệm vụ Tổ chức thực hiện: a Giao nhiệm vụ b Thực nhiệm Thời tiết khí hậu - Thời tiết trạng thái Nhiệm vụ 1: vụ: + GV cho HS xem video: + HS suy nghĩ ghi khí https://www.youtube.com/watch?v=QzvJ9pclQz câu trả lời giấy A1 thời điểm khu vực g cụ thể xác định + Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau vào + HS trình bày nhiệt độ, độ ẩm, Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 28 giấy A1: lượng mưa gió Thời tiết ln thay đổi Nhiệm vụ 2: + Các nhóm tiếp tục trả lời câu hỏi sau: - Khí hậu nơi Em đọc giá trị nhiệt độ khơng khí hiển thị tổng hợp yếu tố nhiệt kế hình SGK trang 156 thời tiết (nhiệt độ, độ Ở trạm khí tượng Láng (Hà Nội), kết đo ẩm, lượng mưa, gió, ) nhiệt độ bốn thời điểm ngày 25 tháng nơi đó, năm 2019 lẩn lượt 27°C, 27°C, 32°C, 30°C thời gian dài trở Hãy cho biết nhiệt độ khơng khí trung bình thành quy luật ngày hơm đó? c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá a Giao nhiệm vụ b Thực nhiệm vụ: Các đới khí hậu + Trước tiên, GV chiếu/treo hình đới khí + HS làm nhiệm vụ Trái Đất hậu TĐ lên bảng Gọi HS lên bảng xác định + HS trình bày (Nội dung Phiếu phạm vi năm đới khí hậu Trái Đất học tập) + Sau GV yêu cầu bạn kế tạo thành cặp Hoàn thành PHT sau dựa vào nội dung mục SGK c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá Phiếu học tập Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 29 Dự kiến sản phẩm Phạm vi Nhiệt độ TB năm Đới khí hậu Đới nóng (Nhiệt Giữa chí tuyến đới) đới ơn hồ (Ơn Từ chí tuyến đến vịng đới) cực bán cầu đới ơn lạnh Từ vịng cực đến cực (Hàn đới) bán cầu a Giao nhiệm vụ + HS hoạt động theo nhóm + GV cho HS xem video liên quan đến biến đổi khí hậu: https://www.youtube.com/watch?v=8W9MlW _sqmQ https://www.youtube.com/watch?v=byMSwK RPeEU + Yêu cầu HS vừa xem vừa ghi lại từ khóa để thực hành vẽ mindmap + Trả lời câu hỏi sau: Biểu biến đổi khí hậu Hậu biến đổi khí hậu Nguyên nhân biến đổi khí hậu Hãy đưa giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu + Trình bày theo hình thức mindmap giấy A1 c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá Tiêu chí đánh giá Hình thức sơ đồ Trên 200C Lượng mưa Gió thổi trung bình thường xuyên năm 1000 -2000 mm Mậu dịch Dưới 200C 500 – 1000 mm Tây ôn đới Dưới 100C Dưới 500 mm Đông cực Biến đổi khí hậu - Ngun nhân: Có nhiều ngun nhân chủ yếu tăng nhanh khí CO2 - Biểu hiện: Sự nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan - Hậu quả: Làm cho thiên tai xảy ngày nhiều khốc liệt - Giải pháp: Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế dùng túi ni-lơng, tích cực trồng xanh, bảo vệ rừng, sử dụng lượng thay (năng lượng sạch),… Tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm Mức độ b Thực nhiệm vụ: + Các nhóm thực hành hoạt động vẽ mindmap 20 phút + Có trang trí màu sắc, hình vẽ + Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng + Các nhóm báo cáo sản phẩm theo tiêu chí Gv đưa Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ (Xuất sắc) (Giỏi) (Khá) (Trung bình) (Yếu) Sơ đồ đẹp, trình bày khoa học, trực quan, sinh động, kèm Sơ đồ đẹp, trình bày khoa học, có kèm hình ảnh minh Sơ đồ đẹp, trình bày khoa học, có phân hình ảnh Sơ đồ chưa đẹp, có bố cục tươg đối rõ ràng, hình Sơ đồ chưa đẹp, bố cục chưa hợp lí, khơng có Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 30 hình ảnh minh họa họa đầy đủ minh họa ảnh minh họa hình ảnh minh họa Nội dung sơ đồ Trình bày khoa học, đầy đủ, ngắn gọn, lựa chọn xác từ khóa xác Trình bay khoa học, rõ ràng, đầy đủ, lựa chọn từ khóa xác Trình bày tương đối khoa học, tương đối đầy đủ, biết lựa chọn số từ khóa cho nội dung sơ đồ Trình bày chưa hợp lí, nội dung chưa đầy đủ, lựa chọn từ khóa chưa rõ ràng, xác Nội dung chưa đầy đủ, sơ sài, lựa chọn từ khóa Phần thuyết trình Trình bày lưu loát, nội dung đầy đủ, hấp dẫn, kết hợp linh hoạt lời nói sơ đồ Trình bày lưu loát, đầy đủ nội dung, kết hợp lời nói sơ đồ Trình bày trơi chảy, đầy đủ, biết kết hợp lời nói sơ đồ Trình bày cịn ấp úng, thiếu phần nội dung, việc kết hợp lời nói sơ đồ cịn Trình bày lủng củng, sơ sài, khơng kết hợp lời nói sơ đồ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 10’ 1.Mục tiêu: củng cố kiến thức học Phương pháp: Hợp tác; GQVĐ; Khám phá, Trò chơi,… Kĩ thuật: Động não, tia chớp, mảnh ghép, khăn trải bàn… Nội dung: HS thực nhiệm vụ mà gv đưa Sản phẩm HS: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực hiện: a Giao nhiệm vụ b Thực nhiệm + GV yêu cầu học sinh làm phiếu tập vụ: + Thảo luận theo cặp + HS làm nhiệm vụ theo yêu cầu c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá Phiếu tập Câu hỏi Câu 1: Đâu nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất? A Mặt Trăng B Mặt đất C Gió D Mặt Trời Câu 2: Thời tiết tượng khí tượng A xảy thời gian dài nơi B xảy thời gian ngắn định nơi C xảy khắp nơi không thay đổi D xảy năm thay đổi Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS Đáp án D B 31 Câu 3: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm A chí tuyến vịng cực B hai chí tuyến C hai vịng cực D 66o33 B 66o33 N Câu 4: Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới nóng A gió Tín phong B gió Đơng cực C gió Tây ơn đới D gió phơn tây nam Câu 5: Các mùa năm thể rõ đặc điểm đới khí hậu nào? A Nhiệt đới B Hàn đới C Ôn đới D Cận nhiệt đới Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh A gió Tây ơn đới B gió mùa C Tín phong D gió Đơng cực Câu 7: Đặc điểm sau khơng với khí hậu đới nóng? A Nhiệt độ nóng quanh năm B Có góc chiếu mặt trời nhỏ C Lượng mưa từ 1.000 - 2.000 mm D Có gió Tín phong thổi Câu 8: Việt Nam nằm đới khí hậu nào? A Ơn đới B Hàn đới C Cận nhiệt D Nhiệt đới Câu 9: Thành phần chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên A Ni-tơ B Oxy C Cacbonic D Ơ-dơn Câu 10 Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nặng nề khu vực sau đây? A Ven biển B Núi cao C Cao nguyên HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 05’ 1.Mục tiêu: củng cố kiến thức học Phương pháp: Hợp tác; GQVĐ; Khám phá, Trò chơi,… Kĩ thuật: Động não, tia chớp, mảnh ghép, khăn trải bàn… Nội dung: Giải vấn đề Gv đưa Sản phẩm HS: câu trả lời dẫn chứng học sinh Tổ chức thực hiện: a Giao nhiệm vụ b Thực nhiệm + GV tổ chức hoạt động: NHÀ TƯ VẤN TÀI BA vụ: + Chia lớp thành nhóm GV cho HS xem video: (GV - Học sinh thực dừng video, cắt tùy theo ý GV) theo yêu cầu https://www.youtube.com/watch?v=QzvJ9pclQzg GV Hướng dẫn HS vừa xem vừa ghi lại thông tin thời tiết để tiện cho việc tư vấn  nhóm vào vai công ty tư vấn du lịch  nhóm vào vai nhóm bạn du lịch, cần tư vấn (nhóm Lan) c Báo cáo kết d Nhận xét đánh giá * Giao tập hướng dẫn nhà: - Hoàn thiện tập lại tập sách tập Lịch sử - Địa lí - Chuẩn bị 18 Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS B A C D B D C A ... Trái Đất Đổi kiểm tra đánh giá môn Địa lí THCS 19 Phiếu học tập đới khí hậu Trái Đất Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS 20 III Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá tính... dung đề xuất giáo viên, thầy cô chưa đưa xác nguyên nhân khiến việc kiểm tra đánh giá chưa đặt hiệu mong Đổi kiểm tra đánh giá mơn Địa lí THCS muốn Như vậy, thấy việc đổi kiểm tra, đánh giá mẻ, chưa... cụ đổi kiểm tra đánh giá sau đây? A Bảng kiểm B Phiếu học tập C Tiêu chí đánh giá (rubrics) D Thang đánh giá Hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá thầy/cô sử dụng nhiều q trình kiểm tra, đánh giá

Ngày đăng: 15/09/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w