1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 73 KB

Nội dung

I Câu 1 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1 Khái quát về hợp đồng lao động a Định nghĩa Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và n.

I Câu 1: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Khái quát hợp đồng lao động a Định nghĩa: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động ( Điều 15, Bộ luật Lao động) b Đặc trưng hợp đồng lao động _ Trong hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động _ Đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng _ Hợp đồng lao động đích danh người lao động thực _ Trong hợp đồng lao động, thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định _ Hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay vô hạn định Quyền người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Cơ sở pháp lý: Điều 38, 39, 44, 45 Bộ luật lao động Dựa quy định pháp luật người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: _ Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động (Điểm a, Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động) Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở ( Khoản 1, Điều 12, Nghị định số 05/2015/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động) Chỉ người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không bị coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật _ Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động (Điểm b, Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động) _ Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc (Điểm c, Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động) Trong đó, lý bất khả kháng quy định Khoản 2, Điều 12, Nghị định số 05/2015/NĐ – CP (quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động ) sau: + Do địch họa, dịch bệnh + Di dời thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền _ Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật (Điểm d, Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động) Điều 33 quy định “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định Điều 32 Bộ luật này, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác” Như sau thời gian hết hạn tạm hỗn hợp đồng, khơng có thỏa thuận khác vịng 15 ngày, người lao động phải có mặt nơi làm việc Nếu người lao động khơng có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động _ Thay đổi cấu, công nghệ ( Khoản 1, Điều 44, Bộ luật Lao động) Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Theo quy định Khoản 1, Điều 13, NĐ 05/2015/NĐ – CP thì: “Thay đổi cấu, công nghệ Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động gồm trường hợp sau đây: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; c) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động.” _ Vì lý kinh tế (Khoản 2, Điều 44 Bộ luật Lao động) Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Khoản 2, Điều 13, NĐ 05/2015/NĐ – CP quy định: “Lý kinh tế Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; b) Thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế.” _ Khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 45 Bộ luật Lao động) Điều 45, Bộ luật Lao động quy định: “1 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật 2 Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, người sử dụng lao động trước phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều này, phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này.” Như vậy, trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã hay chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động * Những trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động _ Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục _ Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý _ Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động _ Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: * Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật _ Đối với trường hợp quy định Điều 38, Bộ luật Lao động người sử dụng lao động động muốn chấm dứt hợp đồng người lao động phải báo trước + Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn + Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn + Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38, Bộ luật Lao động hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng _ Đối với trường hợp quy định Điều 44, 45 Bộ luật lao động mà người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: + Xây dựng thực phương án sử dụng lao động + Trả trợ cấp việc cho người lao động * Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động không thuộc trường hợp quy định Điều 38,44,45 Bộ luật Lao động coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Như người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau ( Điều 42, Bộ luật Lao động) _ Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động _ Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Lao động _ Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động _ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động _ Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước II Câu ( Bài tập) Tháng 7/2010, ông Phạm Hồng A Công ty cổ phần hàng không Airway tiến hành giao kết HĐLĐ năm ( từ 8/7/2011 đến 7/7/2012), công việc phi công lái máy bay ATR-72, mức lương 75 triệu đồng/ tháng Sau đó, bên tiến hành giao kết HĐLĐ sau: _ Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ngày 8/7/2012 đến 7/7/2013 _ Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ngày 8/7/2013 đến 7/7/2016 Hết thời hạn hợp đồng này, công ty anh A ký kết văn thỏa thuận gia hạn hợp đồng lao động thêm 24 tháng từ ngày 8/7/2016 đến 7/7/2018 Ngày 5/1/2016, công ty Airway A ký hợp đồng đào tạo Theo đó, A cử tham gia khóa đào tạo chuyển loại máy bay A320 thời gian tháng từ tháng 1/2016 – 5/2016 Trong thời gian đào tạo, công ty trả lương đầy đủ cho A A cam kết làm việc cho công ty Airway thời hạn năm kể từ đào tạo xong, A chấm dứt trước thời hạn phải hồn trả hồn tồn phí đào tạo 23.950 USD Sau hồn thành khóa học, A trở lại làm việc cho cơng ty Airway Tuy nhiên vào ngày 20/5/2017, A gửi văn thông báo chấm dứt HĐLĐ vào ngày 9/7/2017 Công ty u cầu A phải hồn trả chi phí đào tạo theo thỏa thuận A không đồng ý cho chấm dứt HĐLĐ luật khơng có nghĩa vụ phải hồn trả chi phí đào tạo Hỏi Nhận xét việc giao kết HĐLĐ công ty Airway A Việc chấm dứt HĐLĐ A có hợp pháp khơng? Tại sao? A có phải hồn trả chi phí đào tạo khơng? Tại sao? Cơng ty Airway gửi đơn đến chủ thể để yêu cầu giải tranh chấp? Giải vấn đề Câu 1: Giữa công ty Airway A ký kết HĐLĐ: Thứ nhất, HĐLĐ xác định thời hạn từ 8/7/2011 đến 7/7/2012 Thứ hai, HĐLĐ xác định thời hạn từ 8/7/2012 đến 7/7/2013 Thứ ba, HĐLĐ xác định thời hạn từ 8/7/2013 đến 7/7/2016 Như vậy, HĐLĐ hai bên có thời hạn 12 tháng, 12 tháng 36 tháng Theo quy định Điều 22, Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định ba HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn quy định Điểm b, Khoản 1, Điều 22, BLLĐ Khoản điều quy định “Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Theo quy định Khoản hai bên quan hệ lao động kí tối đa hai HĐLĐ có thời hạn, hai bên muốn ký hợp đồng phải ký hợp đồng khơng xác định thời hạn Vì hai HĐLĐ mà công công ty Airway ký với A phù hợp quy định pháp luật HĐLĐ thứ ba vi phạm quy định Khoản 2, Điều 22, BLLĐ Câu A chấm dứt HĐLĐ thứ ba với công ty Airway hợp pháp HĐLĐ thứ ba có thời hạn từ 8/7/2013 đến 7/7/2016 (36 tháng), sau gia hạn hợp đồng lao động thêm 24 tháng từ ngày 8/7/2016 đến 7/7/2018 Tổng cộng thời hạn HĐLĐ 60 tháng nên chuyển thành HĐLĐ không xác định thời hạn Việc gia hạn HĐLĐ làm thay đổi loại HĐLĐ theo quy định Điều 5, NĐ 05/2015/NĐ-CP không hợp pháp “Thời hạn hợp đồng lao động sửa đổi lần phụ lục hợp đồng lao động không làm thay đổi loại hợp đồng giao kết, trừ trường hợp kéo dài thời hạn hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi người lao động cán cơng đồn khơng chun trách quy định Khoản Điều 192 Bộ luật Lao động” Theo liệu đề không đề cập đến việc A người cao tuổi cán cơng đồn khơng chun trách nên theo em việc gia hạn hợp đồng công ty Airway A không hợp pháp Theo quy định pháp luật, hai bên ký nhiều HĐLĐ có thời hạn liên tiếp, muốn tiếp tục quan hệ lao động, hai bên phải ký HĐLĐ không thời hạn Như sau hết hai HĐLĐ đầu tiên, A phải ký với công ty Airway HĐLĐ không thời hạn công ty ký với A HĐLĐ có thời hạn, việc làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích A nên theo em, A phải hưởng quyền ký HĐLĐ khơng thời hạn với cơng ty Airway, có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng có lý theo quy định pháp luật Vì việc A đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp theo quy định Khoản 3, Điều 37, BLLĐ “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” A báo trước cho công ty Airway theo quy định pháp luật nên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng A hợp pháp Câu A phải hồn trả chi phí đào tạo Theo quy định Khoản 1, Điều 62, BLLĐ A tham gia đào tạo A cơng ty Airway phải ký hợp đồng đào tạo nghề Trong hợp đồng đào tạo nghề bắt buộc phải có nội dung theo Khoản 2, Điều 62, BLLĐ, có thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo nên việc thỏa thuận vấn đề hợp đồng đào tạo nghề hai bên hợp pháp Trong hợp đồng đào tạo nghề A cơng ty Airway sau đào tạo xong (vào tháng 5/2016) A phải làm cho cơng ty năm A chấm dứt trước thời hạn phải hồn trả hồn tồn phí đào tạo 23.950 USD Tuy nhiên vào ngày 9/7/2017, A chấm dứt HĐLĐ với công ty Airway Như câu 2, A đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp nhiên A vi phạm thỏa thuận với công ty Airway hợp đồng đào tạo nghề Đây hai hợp đồng độc lập nên A vần phải thực thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề Vì A phải hồn trả chi phí đào tạo cho công ty Airway Câu Trước hết, tranh chấp lao động A công ty Airway tranh chấp lao động cá nhân quyền Theo quy định Điều 200, BLLĐ tranh chấp lao động cá nhân giải hòa giải viên lao động tòa án nhân dân Giải tranh chấp hòa giải viên lao động thủ tục bắt buộc khơng thuộc vào trường hợp khơng phải hòa giải quy định Khoản 1, Điều 201, BLLĐ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận u cầu hồ giải, hịa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Trong trường hợp hồ giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án giải Thời hiệu yêu cầu Toà án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Thủ tục giải tranh chấp Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng Dân 2015 ... chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động * Những trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. dứt hợp đồng lao động: * Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật _ Đối với trường hợp quy định Điều 38, Bộ luật Lao động người sử dụng lao động động muốn chấm dứt hợp đồng người. .. với người lao động người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: + Xây dựng thực phương án sử dụng lao động + Trả trợ cấp việc cho người lao động * Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Người

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w