LỜI NÓI ĐẦU Thừa kế là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam, có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thừa kế Để tìm hiểu kỹ hơn về chế đ.
LỜI NÓI ĐẦU Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thừa kế Để tìm hiểu kỹ chế định này, em xin chọn đề số 11 hệ thống tập lớn tổ môn, cụ thể sau: “Hãy xây dựng tình chia di sản thừa kế ông A đưa giả thiết chia di sản thừa kế người chết theo kết chia thừa kế (Các giả thiết chia thừa kế theo kết độc lập với nhau): C=D=480:2=240 triệu Di chúc liên quan đến C vô hiệu nên chia theo luật: B=C(K,F)=D=E=240:4=60 triệu Bà B thuộc Đ 669 nên 2/3 suất thừa kế: (480:4)x2/3=80 triệu Vậy phần thiếu 20 triệu bà B lấy từ D để bù vào Phần di sản thờ cúng C quản lý 480:2=240 triệu Phần lại chia theo PL: C=D=E=240:3=80 triệu Bà B thuộc 669 nên 2/3 suất: (480:4)x2/3=80 triệu Phần bà B rút từ phần di sản dành cho thờ cúng Di sản thờ cúng C quản lý 160 triệu D=320 triệu; C=D=E=B=160:4=40 triệu; Bà B được: (480:4)x2/3=80 triệu; bà B lấy 40 triệu từ D Bà B thuộc Đ 669 nên 2/3 suất thừa kế: (480:4)x2/3=80 triệu Vậy M còn: 240 – 40 = 200 triệu; E=D= (240:2)-20=100 triệu.” Phạm Thùy Dương - 402123 Page NỘI DUNG Câu 1: Đề bài: C=D=480:2=240 triệu Di chúc liên quan đến C vô hiệu nên chia theo luật: B=C(K,F)=D=E=240:4=60 triệu Bà B thuộc Đ 669 nên 2/3 suất thừa kế: (480:4)x2/3=80 triệu Vậy phần thiếu 20 triệu bà B lấy từ D để bù vào Xây dựng tình huống: A B vợ chồng, có người C, D E Cả thành niên có khả lao động C có hai người K F Tài sản chung hai vợ chồng 960 triệu đồng A làm di chúc hợp pháp để lại cho C D người hưởng nửa di sản Sau A C bị tai nạn giao thông, chết lúc Chia di sản: _ Xác định di sản A Di sản A nửa số tài sản chung vợ chồng Di sản A 960.000.000 : = 480.000.000 (đồng) _ Chia theo di chúc: Vì C chết thời điểm với A nên C không đủ điều kiện làm người thừa kế A, có D hưởng di sản theo di chúc A: D hưởng nửa di sản A theo di chúc D hưởng 480.000.000 × 1/2 = 240.000.000 (đồng) _ Chia theo pháp luật: Phạm Thùy Dương - 402123 Page Số di sản lại A phải chia theo pháp luật Số di sản chia theo pháp luật A là: 480.000.000 – 240.000.000 = 240.000.000 ( đồng ) Có người thuộc hành thừa kế thứ A B, C(K,F), D E Phần người phần di sản là: 240.000.000 : = 60.000.000 ( đồng ) Trong C chết lúc với A nên áp dụng Điều 677 BLDS 2005 K, F người thừa kế kế vị C, người hưởng: 60.000.000 : = 30.000.000 ( đồng ) Theo Điều 669, BLDS 2005 B vợ A phải hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật suất di sản theo pháp luật A là: 480.000.000 : = 120.000.000 ( đồng ) Như vậy, B phải hưởng: 2/3 × 120.000.000 = 80.000.000 ( đồng ) Người hưởng di sản theo di chúc có nghĩa vụ phải bù cho B 20.000.000 đồng => B hưởng 80.000.000 đồng từ di sản A D hưởng 240.000.000 + 60.000.000 – 20.000.000 = 280.000.000 đồng từ di sản A E hưởng 60.000.000 đồng từ di sản A K F người hưởng 30.000.000 đồng từ di sản A Phạm Thùy Dương - 402123 Page Câu Đề bài: Phần di sản thờ cúng C quản lý 480:2=240 triệu Phần lại chia theo PL: C=D=E=240:3=80 triệu Bà B thuộc 669 nên 2/3 suất: (480:4)x2/3=80 triệu Phần bà B rút từ phần di sản dành cho thờ cúng Di sản thờ cúng C quản lý 160 triệu Xây dựng tình huống: Ơng A bà B vợ chồng, có tài sản chung 960.000.000 đồng Hai người có đứa C,D E; thành niên có khả lao động A làm di chúc hợp pháp đề lại nửa phần di sản dùng vào việc thờ cúng, C quản lý đồng thời truất quyền hưởng di sản bà B Sau A chết, di sản phân chia Chia di sản: _ Xác định di sản A: Di sản A nửa số tài sản chung vợ chồng Di sản A = 960.000.000 : = 480.000.000 (đồng) _ Chia theo di chúc: Theo di chúc, C quản lý nửa di sản A dùng vào việc thờ cúng: 480.000.000 × 1/2 = 240.000.000 ( đồng ) _ Chia theo pháp luật: Phần di sản lại A chia theo pháp luật Lượng di sản chia theo pháp luật là: 480.000.000 – 240.000.000 = 240.000.000 ( đồng ) Có người thuộc hàng thừa kế thứ A B bị truất quyền hưởng di sản nên C, D, E người hưởng: 240.000.000 : = 80.000.000 ( đồng ) Phạm Thùy Dương - 402123 Page Tuy nhiên theo Điều 669, BLDS 2005 B vợ A phải hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật suất di sản theo pháp luật A là: 480.000.000 : = 120.000.000 ( đồng ) Như vậy, B phải hưởng: 2/3 × 120.000.000 = 80.000.000 ( đồng ) C phải rút 80.000.000 đồng số di sản để thờ cúng bù lại cho B => B hưởng 80.000.000 đồng từ di sản A C hưởng 80.000.000 đồng từ di sản A quản lý 160.000.000 đồng di sản thờ cúng D hưởng 80.000.000 đồng từ di sản A E hưởng 80.000.000 đồng từ di sản A Câu 3: Đề bài: D=320 triệu; C=D=E=B=160:4=40 triệu; Bà B được: (480:4)x2/3=80 triệu; bà B lấy 40 triệu từ D Xây dựng tình huống: Ơng A bà B có người C, D, E thành niên, có khả lao động Ơng A có tài sản 480 triệu đồng, ông làm di chúc hợp pháp cho D 320 triệu đồng Năm 2015, ông A Chia di sản: _ Xác định di sản ông A: Di sản ông A 480.000.000 đồng _ Chia theo di chúc: Theo di chúc, D hưởng phần di sản 320.000.000 đồng Phạm Thùy Dương - 402123 Page _ Chia theo pháp luật: Phần di sản lại ông A chia theo pháp luật: 480.000.000 – 320.000.000 = 160.000.000 ( đồng ) Có người thuộc hàng thừa kế thứ ông A bà B – vợ ông A C, D, E Mỗi người hưởng: 160.000.000 : = 40.000.000 ( đồng ) Tuy nhiên theo Điều 669 BLDS năm 2005 bà B vợ ơng A phải hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật suất di sản theo pháp luật A là: 480.000.000 : = 120.000.000 ( đồng ) Như vậy, bà B phải hưởng: 120.000.000 × 2/3 = 80.000.000 ( đồng ) D phải bù cho bà B số tiền 40.000.000 đồng D người hưởng di sản theo di chúc ông A => Bà B hưởng 80.000.000 đồng từ di sản ông A C hưởng 40.000.000 đồng từ di sản ông A D hưởng 320.000.000 + 40.000.000 – 40.000.000 = 320.000.000 đồng từ di sản ông A E hưởng 40.000.000 đồng từ di sản ông A Phạm Thùy Dương - 402123 Page Câu 4: Đề bài: Bà B thuộc Đ 669 nên 2/3 suất thừa kế: (480:4)x2/3=80 triệu Vậy M còn: 240 – 40 = 200 triệu; E=D= (240:2)20=100 triệu Xây dựng tình huống: Ơng A bà B hai vợ chồng, có tài sản chung 960 triệu đồng Hai người có người D, E M Cả người thành niên có khả lao động Ông A để lại di chúc hợp pháp cho D E người 1/4 di sản; M hưởng nửa di sản lại Sau đó, ơng A Chia di sản _ Xác định di sản A Di sản A nửa số tài sản chung vợ chồng Di sản A 960.000.000 : = 480.000.000 (đồng) _ Chia theo di chúc: Theo di chúc, D E người hưởng 1/4 di sản ông A Mỗi người hưởng: 480.000.000 × 1/4 = 120.000.000 ( đồng ) Theo di chúc, M hưởng nửa tài sản ông A M hưởng: 480.000.000 × 1/2 = 240.000.000 ( đồng ) Tuy nhiên theo Điều 669, BLDS năm 2005 bà B vợ ông A phải hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A có B, D, E, M nên suất di sản theo pháp luật A là: 480.000.000 : = 120.000.000 ( đồng ) Như vậy, bà B phải hưởng: Phạm Thùy Dương - 402123 Page 120.000.000 × 2/3 = 80.000.000 ( đồng ) Phần di sản bà B phải hưởng trích từ phần thừa kế theo di chúc theo tỷ lệ hưởng theo di chúc D, E M D E người hưởng 1/4 di sản ơng A nên mội người phải bì cho bà B: 80.000.000 × 1/4 = 20.000.000 ( đồng ) M hưởng 1/2 di sản ông A nên phải bù cho bà B: 80.000.000 × 1/2 = 40.000.000 ( đồng ) => Bà B hưởng 80.000.000 đồng từ di sản ông A D E người hưởng 120.000.000 – 20.000.000 = 100.000.000 đồng từ di sản ông A M hưởng 240.000.000 – 40.000.000 = 200.000.000 đồng từ di sản ông A KẾT LUẬN Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Vì cần phải nắm vững quy định Phần thứ tư: Thừa kế BLDS để giải vấn đề thừa kế Trong q trình làm bài, khơng thể tránh khỏi sai sót, em hy vọng nhận góp ý thấy, để làm tốt sau Phạm Thùy Dương - 402123 Page ... đồng từ di sản ông A KẾT LUẬN Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Vì cần phải nắm vững quy định Phần thứ tư: Thừa kế BLDS để giải vấn đề thừa kế Trong q trình làm bài, khơng thể tránh khỏi... người thuộc hành thừa kế thứ A B, C(K,F), D E Phần người phần di sản là: 240.000.000 : = 60.000.000 ( đồng ) Trong C chết lúc với A nên áp dụng Điều 677 BLDS 2005 K, F người thừa kế kế vị C, người... Tuy nhiên theo Điều 669, BLDS năm 2005 bà B vợ ông A phải hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ A có B, D, E, M nên suất di sản theo pháp luật A là: 480.000.000 : = 120.000.000