1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Về thời hạn và thời hiệu trong bộ luật dân sự " pot

8 2,3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 193,4 KB

Nội dung

đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự Tạp chí luật học 53 TS. Đinh Văn Thanh * bo m tớnh n nh cho cỏc giao dch dõn s, phỏp lut quy nh v thi hn v thi hiu gii hn s tn ti ca chỳng trong i sng xó hi v tng ng vi nú l nhng hu qu phỏp lớ nht nh. Ngoi ra, nu cú tranh chp thỡ quỏ trỡnh iu tra, thu thp ti liu, chng c ca cỏc c quan cú thm quyn s thun li hn, vỡ nu mt tranh chp c th lớ gii quyt nhng s vic xy ra ó quỏ lõu thỡ vic xỏc minh s gp rt nhiu khú khn. Thi hn v thi hiu l hai vn cú ý ngha quan trng c v lớ lun v thc tin nờn theo thụng l u c quy nh trong b lut dõn s ca cỏc quc gia thuc h thng civill law. Trong B lut dõn s Vit Nam, vn thi hn c quy nh ti chng VII Phn th nht t iu 158 n iu 162; vn thi hiu c quy nh ti chng VIII, Phn th nht t iu 163 n iu 171. Cỏc quy nh v thi hn v thi hiu trong mt s b lut dõn s cỏc nc trờn th gii u da theo nhng nguyờn lớ chung, truyn thng ca phỏp lut dõn s ng thi cng cú nhng quy nh c th phự hp vi phong tc, tp quỏn v iu kin kinh t - xó hi ca mi nc. Trong B lut dõn s ca nc Cng ho Phỏp vn thi hn c quy nh ti Thiờn XX (t chng III n chng V). Chng III (t iu 2236 n iu 2241) quy nh nhng cn c ngn cn thi hiu. Chng IV (t iu 2242 n iu 2259) quy nh nhng cn c lm ỡnh ch thi hiu. Chng V (t iu 2260 n iu 2281) quy nh thi gian cn thit c hng thi hiu. B lut dõn s ca Cng ho Phỏp coi thi hiu l vn cú ý ngha v liờn quan trc tip n vic chim hu ti sn nờn ó quy nh chung trong Thiờn XX l thiờn quy nh riờng v thi hiu v chim hu m khụng quy nh trong mt thiờn riờng bit. iu 2261 B lut dõn s ca nc Cng ho Phỏp quy nh c th thi gian cn thit (hoc bt u c hng thi hiu) theo nguyờn tc: "c hng thi hiu khi ngy cui cựng ca thi hn kt thỳc. Trong B lut dõn s ca nc Cng ho Phỏp thi hiu cú ba loi: Mi nm, hai mi nm, ba mi nm v nhng quy nh v thi hiu c bit trong mt s trng hp c th t 6 thỏng n nm nm. (1) Trong B lut dõn s ca Nht Bn vn thi hn c quy nh theo tớnh cht c thự ca quan h dõn s. iu 138 B lut dõn s Nht Bn quy nh c th cỏch tớnh thi hiu theo nguyờn tc: Quy nh ca B lut dõn s s khụng ỏp dng nu cỏc bờn tho thun cỏch tớnh thi hn khỏc * Trng i hc lut H Ni 54 T¹p chÝ luËt häc ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n so với cách tính thời hạnBộ luật dân sự quy định. Với quy định này, Bộ luật dân sự Nhật Bản đã tôn trọng coi quyền tự do cam kết thoả thuận của các chủ thể là tuyệt đối được ưu tiên áp dụng. Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định hai cách tính thời hạn quy định cụ thể cách tính thời hạn. Về thời hiệu, Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định khá đầy đủ chi tiết trong các điều luật. Về nguyên tắc, theo thông lệ chung Bộ luật dân sự Nhật Bản ghi nhận: Xuất phát từ sự cần thiết bảo đảm ổn định các quan hệ dân sự, việc phát sinh hậu quả pháp lí của thời hiệu phải có hiệu lực tuyệt đối. Đặc trưng của các quy định về thời hiệu trong Bộ luật dân sự Nhật Bản là thời hiệu chỉ áp dụng các quyền về tài sản mà không áp dụng đối với quyền nhân thân phi tài sản. Ngoài các quy định chung về thời hiệu, Bộ luật dân sự Nhật Bản đã có những quy định cụ thể về thời hiệu tiêu quyền (tức mất quyền khởi kiện để yêu cầu toà án bảo vệ như quy định trong pháp luật dân sự nước ta), hậu quả pháp lí của thời hiệu, các căn cứ gián đoạn thời hiệu, tạm ngừng thời hiệu, hậu quả pháp lí của gián đoạn thời hiệu; thời hiệu phát sinh (gồm phát sinh quyền sở hữu Điều 162 có hai loại 10 năm và 20 năm; thời hiệu làm phát sinh các quyền khác); thời hiệu huỷ bỏ (gồm thời hiệu huỷ bỏ nghĩa vụ huỷ bỏ các quyền về tài sản khác ngoài nghĩa vụ) (2) Trong Bộ luật dân sự dân sự và thương mại Thái Lan vấn đề thời hạn được quy định tại Tiêu đề V (từ Điều 156 đến Điều 162); thời hiệu được quy định tại Tiêu đề VI (từ Điều 163 đến Điều 193). Về thời hạn, Điều 157 quy định: "Thời hạn được tính bằng ngày. Nếu được tính bằng giờ thì bắt đầu tính ngay tức khắc”. Về thời hiệu, Điều 164 quy định: "Thời hiệu, nếu pháp luật không quy định một thời hạn nào khác, là 10 năm” theo nguyên tắc: "Những thời hiệu do luật ấn định không được gia hạn hoặc giảm hạn” (Điều 191). Trong Bộ luật dân sự thương mại Thái Lan ngoài những quy định chung về thời hiệu trên đây còn có quy định có tính chất liệt kê một số loại thời hiệu khác nhau: Điều 165 quy định loại thời hiệu hai năm (gồm 17 khoản); Điều 166 quy định loại thời hiệu là 5 năm; Điều 167 quy định thời hiệu khiếu nại đối với Chính phủ là 10 năm. Trong các quy định về thời hiệu các quy định về tạm ngưng thời hiệu, gián đoạn thời hiệu cách tính cũng được quy định cụ thể. Đối với việc thực hiện nghĩa vụ của người vay, Điều 188 quy định rõ: "Sau khi hết thời hiệu, người vay nợ có quyền từ chối thi hành. Nếu bất cứ việc thi hành nào được thực hiện để thoả mãn một khiếu nại đã hết thời hiệu thì giá trị của việc thi hành này không thể yêu cầu hoàn trả lại, ngay cả nếu việc thi hành đó được thực hiện mà không biết đến thời hiệu”. (3) Trong Luật hợp đồng của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lại có quy định riêng. Điều 55 chương III quy định những trường hợp mất quyền huỷ bỏ hợp đồng; Điều 95 chương VI quy định: "Các đương sự thoả thuận kì hạn thực hiện quyền huỷ bỏ, nếu kì hạn đã hết mà đương sự không thực hiện, thì quyền lợi đó bị mất". Vấn đề kì hạn đưa ra tố tụng lại quy định tại Điều ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n T¹p chÝ luËt häc 55 129 chương VIII theo nguyên tắc: Kì hạn đưa ra tố tụng hoặc xin trọng tài của tranh chấp hợp đồng mua bán vật tư hợp đồng nhập khẩu kĩ thuật quốc tế là 4 năm. Đối với các tranh chấp hợp đồng khác lại căn cứ theo quy định của pháp luật hữu quan. (4) Hiện nay, tại Việt Nam mặc dù có những văn bản pháp luật đã quy định về thời hạn, thời hiệu nhưng việc hiểu áp dụng các quy định về thời hạn, thời hiệu trong thực tế chưa có sự thống nhất. Đã có không ít những trường hợp đương sự mất quyền khởi kiện không phải do “lỗi” của họ mà do các quy định của luật không rõ ràng thiếu cụ thể, có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau. Đó là quy định về thời hiệu khởi kiện trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989. Theo kinh nghiệm các quy định của Bộ luật dân sự một số nước, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi một số vấn đề liên quan đến thời hạn, thời hiệu nhằm bảo đảm tính khả thi thống nhất khi áp dụng. 1. Các quy định về thời hạn Theo thông lệ trên thực tế, thời hạn của các giao dịch dân sự cụ thể thông thường do các chủ thể thoả thuận cụ thể khi xác lập giao dịch dân sự. Khi các chủ thể thoả thuận về thời hạn khi xác lập giao dịch dân sự thì đó là căn cứ để xác định khi cần thiết. Vì vậy, chỉ trong trường hợp chủ thể không có thoả thuận cụ thể khi xác lập giao dịch thì mới áp dụng cách tính thời hạn theo quy định của Bộ luật dân sự. Qua việc tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật dân sự, các quy định về thời hạn hiện hành tương đối hợp lí. Tuy nhiên, các quy định về thời hạn vẫn còn có những nội dung chưa khả thi chưa bảo đảm sự thống nhất. Nếu Bộ luật dân sự được sửa đổi, bổ sung thì vấn đề thời hạn cũng phải được xem xét lại một số quy định. Về Điều 158: Khoản 2 của Điều luật này xác định thời hạn có thể được tính bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể xảy ra. Trong thực tế, các chủ thể khi thoả thuận xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thường được căn cứ theo tiêu chí “ngày”. Đây là tiêu chí mà toà án các cơ quan có thẩm quyền thường áp dụng để giải quyết các tranh chấp vì nó liên quan đến thời hiệu khởi kiện, thời điểm để xác định là có sự vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ hay không. Tiêu chí thời hạn được xác định bằng giờ ít được các chủ thể chú ý vận dụng trong thực tiễn. Vấn đề này liên quan đến các loại giao dịch dân sự, trong đó có quan hệ pháp luật về thừa kế quy định tại Điều 636 và Điều 644. Việc chết trong cùng một thời điểm theo quy định tại Điều 644 thì “họ không được thừa kế của nhau”. Việc chết trong cùng một thời điểm theo tiêu chí về thời hạn được quy định tại Điều 158 đang gây nhiều tranh luận trong thực tế. Có nhiều ý kiến cho rằng cần phải xác định thời điểm mở thừa kế trong mọi trường hợp theo tiêu chí “phút” nếu không thì quy định tại Điều 644 không có ý nghĩa trong thực tế áp dụng. Vì rằng những vụ tai nạn, hoả hoạn, thiên tai các nạn nhân thường chết ngay trong cùng một thời điểm. Vì vậy, quy định về thời hạn trong Điều 158 cần có thêm đơn vị “phút”. Ngược lại, có 56 T¹p chÝ luËt häc ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n không ít trường hợp trong các rủi ro nêu trên, khi được cấp cứu kịp thời khả năng chịu đựng của mỗi người khác nhau (phụ thuộc vào tuổi tác, sức khoẻ, tình trạng vết thương ) cuối cùng các nạn nhân cũng chết nhưng có khoảng cách về thời gian thì có được coi là chết trong cùng một thời điểm hay không? Về áp dụng cách tính thời hạn (Điều 159): Theo thông lệ việc làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt một quan hệ pháp luật dân sự, nhất là đối với các hợp đồng dân sự thông dụng thường do các chủ thể trong giao lưu dân sự thoả thuận khi xác lập giao địch dân sự. Chỉ trong trường hợp các bên không có thoả thuận, thoả thuận không cụ thể mới áp dụng những quy định của Bộ luật dân sự để tính thời hạn nếu có tranh chấp. Vì vậy, vấn đề xác định cách tính thời hạn nên theo tiêu chí thông lệ chung của luật dân sựsự thoả thuận của các chủ thể cần quy định lên khoản 1 như quy định tại nhiều điều luật khác trong Bộ luật dân sự. Chỉ trong trường hợp các chủ thể không có thoả thuận hoặc thoả thuận không cụ thể khi xác lập giao dịch dân sự mới áp dụng cách tính thời hạn theo quy định của Bộ luật dân sự. Quy định như vậy sẽ không hạn chế quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận - nguyên tắc đặc thù được quy định tại Điều 7 Bộ luật dân sự. 2. Các quy định về thời hiệu Các quy định trong Bộ luật dân sự đều dựa trên nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận của các chủ thể. Theo nguyên lí chung, nhiều nội dung (kể cả trong những trường hợp pháp luật không có quy định) các chủ thể của giao dịch dân sự vẫn có quyền cam kết, thoả thuận, kể cả thời hạn nếu “không trái pháp luật, đạo đức xã hội”. Nghĩa là, các chủ thể của luật dân sự được quyền cam kết, thoả thuận những nội dung pháp luật không cấm, thậm chí chưa có quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự. Đó là đặc trưng của pháp luật dân sự. Riêng về thời hiệu trong pháp luật dân sự lại không chấp nhận thông lệ này. Điều 163 Bộ luật dân sự quy định: "Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định”. Điều đó có nghĩa là các chủ thể khi xác lập giao dịch dân sự không có quyền thoả thuận về thời hiệu như việc thoả thuận về thời hạn. Đây là căn cứ pháp lí do pháp luật quy định nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự ngoài ý chí của các chủ thể trong các giao dịch dân sự. Ý nghĩa của các quy định về thời hiệu trong pháp luật dân sự (và các văn bản pháp luật khác) đều nhằm mục đích tạo ra sự ổn định cần thiết cho các giao dịch dân sự trên thực tế. Theo tinh thần nội dung quy định tại Điều 164, Bộ luật dân sự công nhận có 3 loại thời hiệu: Thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự thời hiệu khởi kiện. Lần đầu tiên trong Bộ luật dân sự vấn đề thời hiệu được quy định chi tiết cụ thể nhưng việc áp dụng trong thực tế hiện nay rất khó khăn, nhiều quy định không thể vận dụng được hoặc không có điều kiện để vận dụng vì chưa bảo đảm tính chất khả thi. Về cách tính thời hiệu. Điều 165 chỉ ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n T¹p chÝ luËt häc 57 quy định một phương thức tổng quát: "Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu”. Vấn đề là khi áp dụng phải theo tiêu chí nào để xác định thời điểm nào là ngày đầu tiên, thời điểm nào kết thúc là ngày cuối cùng của thời hiệu. Ngày đầu tiên trong hưởng quyền dân sự chỉ được quy định tại khoản 1, Điều 255 Bộ luật dân sự: “Kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” cùng một số tiêu chí khác như: Chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản) để được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Trong trường hợp này thời hiệu được xác định: Ngày đầu tiên là ngày một người trực tiếp chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật đã chiếm hữu tài sản về phương diện thực tế (trực tiếp chiếm giữ, sử dụng, quản lí tài sản ngay tình, công khai, không lén lút). Ngày kết thúc trong thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ sẽ được tính như thế nào? Nếu cũng là ngày cuối cùng khi kết thúc thời hạn đó như cách tính ngày bắt đầu trong hưởng quyền dân sự thì e rằng sẽ rất khó xác định trong thực tế. Nếu như vậy sẽ dẫn đến tình trạng khi người ta vay nhau (tiền hoặc tài sản), bên vay sẽ chây ỳ, khất lần và đến một thời hạn nhất định (ngày cuối cùng của thời hạn) người vay sẽ được miễn trừ thực hiện nghĩa vụ vì món vay đã quá lâu, còn người cho vay cũng không còn quyền đòi nợ. Quy định ngày cuối cùng khi kết thúc thời hạn khó xác định dễ bị lợi dụng. Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự theo quan điểm của cá nhân tôi cho rằng nên bỏ quy định về miễn trừ nghĩa vụ. Thời hiệu hưởng quyền dân sự miễn trừ thực hiện nghĩa vụ trong nhiều trường hợp là hai mặt của một hiện tượng, sự việc. Vì vậy, nếu một bên đã được hưởng quyền dân sự thì đương nhiên bên kia không phải thực hiện nghĩa vụ nữa. Do đó, Điều 164 Bộ luật dân sự chỉ cần quy định hai loại thời hiệuthời hiệu hưởng quyền dân sựthời hiệu khởi kiện. Ngày đầu tiên trong thời hiệu khởi kiện cũng đang có những tranh luận. Kể từ khi Bộ luật dân sựhiệu lực thi hành cho đến nay quy định về thời hiệu khởi kiện ít được áp dụng. Tương tự như hai trường hợp trên đây, thời hiệu khởi kiện bắt đầu được tính (hay xác định) theo tiêu chí: từ thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại. Vấn đề là lợi ích có thể bị xâm phạm trong thực tế xảy ra nhiều khả năng: Lợi ích bị xâm phạm khi chưa kết thúc thời hạn, khi đã kết thúc thời hạn, thậm chí một số trường hợp ngay sau khi xác lập giao dịch dân sự một bên đã có biểu hiện xâm phạm, không thực hiện nghĩa vụ (bỏ trốn, chuyển chỗ ở bí mật, dùng số tiền vay vào mục đích khác ) thì có được xác định đó là thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại hay không? Hiện nay, trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại các toà kinh tế đã có quan điểm trái ngược nhau khi áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện. Khoản 1 Điều 31 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 quy định: "Người khởi kiện phải làm đơn yêu cầu toà án giải quyết vụ án kinh tế 58 Tạp chí luật học đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự trong thi hn sỏu thỏng, k t ngy phỏt sinh tranh chp ó gõy ra nhng tranh lun quyt lit v vic vn dng phỏp lut trong thc t rt tu tin, khỏc nhau (ỳng ra, quy nh v thi hiu khi kin cn phi c quy nh trong chng IV Phỏp lnh hp ng kinh t ngy 25/9/1989). Cú ngi cho rng ch khi no thc s phỏt sinh tranh chp trờn thc t thỡ k t ngy thc t phỏt sinh tranh chp ú s c tớnh l ngy u tiờn ca thi hiu khi kin. Mt s quan im khỏc cho rng thi hiu khi kin liờn quan n thi hn ca hp ng nờn thi hn 6 thỏng bt u c tớnh t khi thi hn thc hin hp ng chm dt. Quỏ thi hn 6 thỏng tớnh t ngy ht thi hn thc hin hp ng ng nhiờn ht thi hiu khi kin (mt quyn khi kin). Trong thc t, quan h kinh t thng l quan h bn hng nờn ngi ta cú th thụng cm vi khú khn ca nhau v thng tho thun gia hn thi hn phi thanh toỏn nhng li khụng gia hn thi hn thc hin hp ng. Tuy cha thanh toỏn cha thc hin ngha v nhng trong thc t cỏc bờn khụng cú tranh chp. Ch n mt thi hn nht nh bờn cú ngha v thanh toỏn khụng cú kh nng chi tr hoc chõy khụng mun tr thỡ bờn cú quyn xõm phm mi khi kin yờu cu to ỏn gii quyt tranh chp. Khi khi kin vn hiu v ỏp dng thi hiu khi kin ó xy ra tỡnh trng nh ó nờu trờn v cú ý kin cũn cho rng ú l quyn riờng ca to ỏn m khụng phi do phỏp lut quy nh. Trong thc t th lớ gii quyt tranh chp, nhiu to ỏn ó khụng th lớ n khi kin vi lớ do ht thi hiu khi kin (vỡ thi hn kt thỳc hp ng ó quỏ 6 thỏng. Khi tho thun gia hn thanh toỏn cỏc bờn khụng gia hn thi hn thc hin hp ng). Trong thc t cũn cú tỡnh trng, cỏc doanh nghip yờu cu c quan cnh sỏt iu tra khi t v ỏn hỡnh s vỡ cú nhng du hiu la o, lm dng tớn nhim chim ot ti sn. Sau khi th lớ, iu tra c quan iu tra thy khụng cú yu t cu thnh ti phm, khụng th hỡnh s hoỏ cỏc quan h kinh t nờn ó tr li h s. Khi ú, doanh nghip mi mang n khi kin n to kinh t khi kin thỡ cng c gii thớch l ó ht thi hiu khi kin. Thi hn c quan cnh sỏt iu tra gi h s ó khụng c tr vo thi hiu khi kin. Thc trng trờn õy ó tc b quyn li hp phỏp, chớnh ỏng ca nhiu danh nghip trong vic thanh toỏn ch vỡ quy nh ht thi hiu khi kin v Trong nhiu trng hp, thi im bit v thi im xõm phm l trựng nhau. Nhng mt s trng hp khỏc, thi im bit cú th chm hn so vi thi im xõm phm v trong trng hp th hai ny thỡ ngi cú quyn b xõm phm cú v c li th hn v thi hiu. (5) Trong cỏc quy nh v cỏch tớnh thi hiu khi kin ca B lut dõn s ngoi nhng quy nh chung trờn õy chỳng tụi thy cũn cú nhng bt cp sau: - Quy nh v bt u thi hiu khi kin ti iu 168 B lut dõn s nh hin nay l khụng cú ý ngha phỏp lớ v khụng c ỏp dng trong thc tin gii quyt ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n T¹p chÝ luËt häc 59 tranh chấp. Điều 168 chỉ quy định bắt đầu thời hiệu khởi kiện mà không giới hạn thời hạn đó là bao nhiêu tháng, năm Vì vậy, trong thực tế hiện nay các toà án đều nhận thức rằng thời hiệu khởi kiện trong luật dân sự không bị giới hạn. Với quy định này của Bộ luật dân sự, trong Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10/8/1996 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao khi hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự tại mục III, điểm b có quy định: "Đối với các trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì người có quyền nói trên không bị hạn chế thời hiệu khởi kiện trước toà án, vì Bộ luật dân sự không có quy định, do đó, họ có quyền khởi kiện bất cứ lúc nào sau thời điểm mở thừa kế”. Các vấn đề chung về thời hiệu còn được “lưu ý” tại Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác ngành toà án năm 2000: "Do Bộ luật dân sự không quy định về thời hiệu nên các giao dịch dân sự được xác lập từ ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật dân sựhiệu lực) không bị hạn chế về thời hiệu khởi kiện”. (6) Nói cách khác, theo luật dân sự hiện nay các quy định về thời hiệu khởi kiện không áp dụng được trong thực tế giải quyết tranh chấp đối với các giao dịch dân sự thông dụng, trừ quy định về thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm theo quy định tại Điều 648 Bộ luật dân sự. Hai văn bản trên đây đã có những cách hiểu và hướng dẫn chưa đúng với tinh thần nội dung Điều 648 Bộ luật dân sự. Qua thực tiễn áp dụng các quy định về thời hiệu kể từ khi Bộ luật dân sựhiệu lực thi hành, chúng tôi thấy rằng khi sửa đổi, bổ sung cần quy định cụ thể theo hai phương án sau đây: Phương án một: Quy định như Điều 56 Pháp lệnh hợp đồng dân sự ngày 29/4/1991 là: "Nếu pháp luật không có quy định khác thì thời hiệu khởi kiện chung là ba năm” thêm cụm từ “kể từ thời điểm kết thúc thời hạn, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Theo quy định này quá thời hạn ba năm kể từ thời điểm kết thúc thời hạn mà đương sự không khởi kiện sẽ bị mất quyền khởi kiện. Quy định cụ thể như vậy sẽ dễ dàng vận dụng và không bị hiểu sai lệch. Mặt khác, đây chính là cơ sở pháp lí nhằm bảo đảm ổn định các giao dịch dân sự đồng thời tôn trọng quyền tự định đoạt cũng như quyền tự do cam kết thoả thuận của chủ thể luật dân sự. Phương án hai: Nếu không cần sự cô đọng trong kĩ thuật lập pháp không theo phương án trên thì có thể quy định thời hiệu theo hướng như trong một số Bộ luật dân sự của các nước là: Phân ra làm hai hoặc ba loại thời hiệu khởi kiện theo các tiêu chí khác nhau liệt kê những loại giao dịch dân sự phổ biến thường xảy ra tranh chấp trong thực tiễn để quy định cùng chung một thời hiệu khởi kiện. Để ổn định các giao dịch dân sự mỗi loại giao dịch dân sự khác nhau cần quy định từng loại thời hiệu phù hợp khác nhau là hai năm hoặc bốn đến năm năm Các quy định của thời hiệu cũng nên quy định tập 60 T¹p chÝ luËt häc ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n trung trong một chương để dễ tìm hiểu vận dụng vì, Bộ luật dân sự ngoài việc làm căn cứ pháp lí cho toà án các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng (kể cả khi các bên không có thoả thuận trong các giao dịch dân sự cụ thể) để giải quyết tranh chấp còn có chức năng hướng dẫn chỉ dẫn cho các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự biết cách thức, phương pháp xử sự. Do đó, các quy định trong Bộ luật cần bảo đảm tính phổ thông, dễ hiểu nên quy định tập trung để dễ tra cứu, vận dụng. - Quy định tại Điều 145 về "thời hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu” là chưa phù hợp với tinh thần nội dung của chương này. Đây thực chất là vấn đề thời hiệu khởi kiện. Vì vậy, đề nghị đưa điều luật này tại chương V xuống chương VIII của Phần thứ nhất Bộ luật dân sự là phù hợp bảo đảm tính thống nhất. Ngoài ra, hai khái niệm “thời hạn” (khoản 1, Điều 145) “thời gian” (khoản 2, Điều 145) có thể có ý nghĩa khác nhau, nên cần quy định lại cho thống nhất trong cùng một điều luậtthời hạn hay thời gian. - Điều 170, Bộ luật dân sự ngoài những căn cứ đã được ghi nhận cần có quy định bổ sung nội dung: Nếu đương sự nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản, đã gửi đơn đến cơ quan cảnh sát điều tra hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu xem xét nhưng không được giải quyết cũng phải được coi là thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện. Vì vậy, nếu sau khi điều tra, xem xét thấy không có đủ yếu tố cấu thành tội phạm để khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật hình sự mà chỉ là quan hệ dân sự hoặc quan hệ kinh tế thì thời gian cơ quan cảnh sát điều tra thụ lí xem xét cũng phải được coi là khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện. - Quy định như Điều 171 có thể gây ra nhiều cách hiểu khác nhau. Bắt đầu lại theo quy định tại Điều 171 Bộ luật dân sự là bắt đầu lại từ đầu của thời hiệu khởi kiện tính theo quy định chung (nếu bổ sung Điều 168). Trong điều luật này, để các chủ thể dễ hiểu áp dụng đề nghị nên quy định cụ thể hơn. Ví dụ: "Thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại, kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra sự kiện quy định tại khoản 1 Điều này” cần bổ sung thêm quy định: "Kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra sự kiện, thời hiệu khởi kiện được tính là 3 năm” hoặc: "Kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra sự kiện, thời hiệu khởi kiện được tính lại từ đầu”./. (1).Xem: Các điều từ Điều 2271 đến Điều 2281 Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà Pháp, Nxb. Chính trị quốc gia năm 1997. (2).Xem: "Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản", Nxb. Chính trị quốc gia năm 1995, tr. 184 - 207). (3).Xem: "Bộ luật dân sự thương mại Thái Lan", Nxb. Chính trị quốc gia năm 1995. (4).Xem: Luật hợp đồng nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thông qua ngày 15/3/1999. Bản dịch của tổ chức hợp tác quốc tế JICA Nhật Bản cung cấp. (5).Xem: "Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Việt Nam", tập I, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ Tư pháp, Nxb. Chính trị quốc gia năm 2001, tr. 314. (6).Xem: Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác ngành toà án năm 2000 số 40 BC/VP ngày 11/3/2000, tr.54. . thời hiệu: Thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự và thời hiệu khởi kiện. Lần đầu tiên trong Bộ luật dân sự vấn đề thời hiệu. đối và được ưu tiên áp dụng. Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định hai cách tính thời hạn và quy định cụ thể cách tính thời hạn. Về thời hiệu, Bộ luật dân sự

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w