1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1. Trình bày hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

  • Câu 2. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là gì? Hãy vẽ hình biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm và giải thích.

  • Câu 3. Hãy vẽ đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời qua các tháng trong năm và trình bày nội dung hình vẽ.

  • Câu 4. Dựa vào hình 6.3 trang 29 SGK Địa lí 10 NC, hãy trả lời các câu sau: a) Xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Khu vực nào chỉ một lần? Khu vực ngoại chí tuyến có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh không? Tại sao? b) Ngày 13-6 và ngày 26-5 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ nào? Hãy giải thích.

  • Câu 5. Thế nào gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? Chuyển động biểu kiến của

  • Câu 6. Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không tự quay quanh trục thì sẽ có những hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất?

  • Câu 7. Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà đứng yên trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời thì hiện tượng ngày đêm có diễn ra trên Trái Đất hay không? Giải thích.

  • Câu 8. Giả sử trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo và Trái Đất vẫn luôn tự quay quanh trục, khi đó hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ như thế  nào? Tại sao?

  • Câu 9. Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo ra các mùa trong năm?

  • Câu 10. Vì sao Bắc bán cầu thời gian nửa năm mùa nóng và thời gần nửa năm mùa lạnh không bằng nhau?

  • Câu 11. Vẽ hình và phân tích hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

  • Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất

  • Câu 12. Chứng minh sự tác động của lực Coriolis đến các dòng biển và dòng chảy của sông.

  • Câu 13. Nêu tác động của lực Coriolis đến hoàn lưu khí quyển.

  • Câu 14. Phân tích tác động của lực Coriolis đến hướng chuyển động của gió và dòng biển trên Trái Đất.

  • Câu 15. Một điện tín đánh từ TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam – múi giờ thứ 7) lúc 7 giờ ngày 2/4/2014, 1 giờ sau trao cho người nhận tại Washington (Hoa Kì — múi giờ số 19). Hỏi người nhận vào thời điểm nào?

  • Câu 16. Một Việt kiều ở tại thủ đô Luân Đôn gọi điện về gia đình ở Việt Nam lúc 23 giờ ngày 02/9/2015, hỏi gia đình ở Việt Nam nhận cuộc điện đó vào thời

  • Câu 17. Một máy bay khởi hành, cất cánh từ TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam) lúc 5 giờ sáng ngày 06/4/2014, đến Béc-lin (Đức) lúc 10 giờ sáng ngày 06/4/2014. Như vậy máy bay đã bay mất mấy giờ? Biết tại Béc-lin (Đức) là múi giờ số 1.

  • Câu 18. Tính giờ trên Trái Đất.

  • a) Một trận bóng đá ở Anh tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08-3-2009, được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau đây:

  • b) ở Việt Nam vào giờ nào trong ngày 08-3 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 08-3 nhưng giờ lại khác nhau? Giải thích tại sao?

  • Câu 19. Một trận đá bóng giao hữu giữa Pháp và Bra-xin diễn ra lúc 15 giờ 30 phút ngày 28/02/2008 tại Bra-xin (45°T). Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ truyền hình trực tiếp ở các nước sau:

  • Câu 20. Lễ hội pháo hoa quốc tế khai mạc tại Đà Nẵng lúc 19 giờ ngày 27/3/2009 và được truyền hình trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau:

  • Câu 21. Một trận bóng đá giải vô định thế giới ở Hàn Quốc diễn ra vào lúc 13 giờ ngày 01-6-2002 được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ của các quốc gia sau:

  • Câu 11. Giải thích tại sao vào ngày hạ chí (22/6) chưa phải là ngày nóng nhất trong năm ở nửa cầu Bắc?

  • Câu 12. Vẽ quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Giải thích tại sao có sự khác nhau về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở mỗi bán cầu?

  • Câu 13. Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất?

  • Câu 14. Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.

  • Câu 15. Mùa là gì? Nguyên nhân nào sinh ra mùa? Nêu đặc điểm của các mùa trong năm.

  • Câu 16. Trình bày sự phân chia các mùa trong năm.

  • Câu 17. Tại sao tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ còn mùa đông thì lạnh lẽo?

  • Câu 18. Tại sao trên Trái Đất có các mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu lại trái ngược nhau?

  • Câu 19. Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh lệch với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch là bao nhiêu ngày:

  • Câu 20. Những vị trí nào ở bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đông, lặn chính Tây? Hiện tượng này xuất hiện vào ngày nào trong năm?

  • Câu 21. Vào những ngày nào tại Xích đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc ở hướng chính Đông và lặn ở hướng chính Tây? Nguyên nhân?

  • Câu 22. Trình bày mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của Mặt Trời với hiện tượng ngày đêm và hiện tượng mùa diễn ra trong năm dương lịch trên hai nửa cầu của Trái Đất. Chỉ ra nguyên nhân của mối quan hệ đó.

  • Câu 23. Trình bày nguyên nhân và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

  • Câu 24. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 2216, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao?

  • Câu 25. Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình của bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất ở xa Mặt Trời cao hơn thời kì Trái Đất ở gần Mặt Trời.

  • Câu 26. Hiện tượng đêm trắng là gì? Hiện tượng đêm trắng thường xảy ra ở những nơi nào trên Trái Đất và giải thích nguyên nhân?

  • Câu 27. Có phải ngày 21-3 và ngày 23-9 là ngày tất cả vĩ tuyến (địa điểm) trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm, nên ở tất cả vĩ tuyến đều có góc chiếu sáng như nhau và sẽ nhận được lượng nhiệt như nhau phải không? Vì sao?

  • Câu 28. Vì sao ở cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau? Hãy cho biết những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt Trời diễn ra trên Trái Đất.

  • Câu 29. Tại sao ở Việt Nam vào mùa đông (ví dụ tháng giêng), lúc giữa trưa Mặt Trời không bao giờ đứng bóng mà chếch về phía nam. Chỉ về mùa hạ môi có Mặt Trời đứng bóng hai lần?

  • Câu 30. Góc tới (góc nhập xạ) là gì? Nêu ý nghĩa của góc tới.

  • Câu 31. Nếu trong quá trình chuyển động, trục của Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì hiện tượng gì xảy ra?

  • Câu 32. Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay không? Giải thích.

  • Câu 33. Nếu trục Trái Đất không nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66°33 mà đứng thẳng thành một góc vuông 90 hoặc trùng với mặt phẳng quỹ đạo thành một góc 0° thì khi Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời như hiện nay, hiện tượng các mùa sẽ như thế nào?

  • Câu 34. Nếu như trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 45° thì sẽ có những hệ quả địa lí nào?

  • Câu 35. Giải thích câu ca dao Việt Nam.

  • Ý nghĩa của câu nói trên, đúng với những nơi nào trên Trái Đất? Những nơi nào không đúng? Giải thích.

  • Câu 36. Tại sao ờ Việt Nam (có vĩ độ 8°30 B đến 23°23 B) vào mùa đông lúc giữa trưa Mặt Trời không bao giờ đứng bóng mà bị chếch về hướng nam? Khi nào có hiện tượng đứng bóng vào giữa trưa ở các nơi trên lãnh thổ Việt Nam và thời gian đó vào lúc nào?

  • Câu 37. Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, hãy cho biết:

  • a) Hình vẽ thể hiện hiện tượng địa lí nào?

  • b) Hiện tượng được thể hiện trên hình vẽ và giải thích. c) Sự chênh lệch độ dài ngày đêm trong năm diễn ra như thế nào?

  • Câu 38. Vẽ sơ đồ thể hiện bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo ứng với các mô’c phân chia các mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch. Em hãy giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ và hiện tượng mùa ở hai bán cầu.

  • Câu 39. Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình của bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao hơn thời kì Trái Đất gần Mặt Trời.

  • Câu 40. Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và ngày 22/12. Một điểm A ở Bắc bán cầu, vĩ độ qua A 73°27. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu? xảy ra vào lúc nào?

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO TRONG CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT Trái Đất, hành tinh đặc biệt nhất trong hệ Mặt Trời, luôn chứa đựng nhiều điều lý thú Đặc biệt hình dạng, vị trí, độ nghiêng của t.

CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO TRONG CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT Trái Đất, hành tinh đặc biệt hệ Mặt Trời, chứa đựng nhiều điều lý thú Đặc biệt hình dạng, vị trí, độ nghiêng trục quay, vận động tự quay quanh quay quanh M ặt trời Trái đất tạo nhiều hệ tượng địa lý trình tự nhiên diễn bề mặt đất, nơi loài người sinh sống Chuyên đề Trái Đất, chuyên đề chương trình địa lý tự nhiên đại cương mà trong nội dung chuyên sâu chương trình bắt gặp khối lượng lớn kiến thức, hệ thống câu hỏi hay nhiều vấn đề liên quan ? Chúng ta biết Trái Đất có dạng hình cầu, người cực Nam Trái Đất không bị rơi khỏi Trái Đất ? Trái Đất có dạng hình cầu, dẹt cực nước đại dương không dồn cực ? Vì Trái Đất tự quay quanh trục hết 23h56’48’’ thời gian m ột ngày đêm l ại 24h? ? Tại có xích đạo có ngày, đêm ln dài suốt năm ? Tại đường chí tuyến lại vĩ tuyến 23027’B 23027’N mà vĩ tuyến khác Hai vòng cực vĩ tuyến 66033’B 66033’N mà vĩ tuyến khác ? ? Tại Trái Đất lại phình vùng xích đạo ? Tại người ta chọn xích đạo làm sân bay tàu vũ trụ ? Tại không cảm thấy Trái Đất chuyển động ? Tại biểu mùa vùng nội chí tuyến khơng giống vùng ơn đới Hình dạng, kích thước Trái Đất việc Trái Đất tham gia vào nhiều loại vận động vũ trụ, với hai vận động ảnh hưởng đến tượng địa lí Trái Đất vận động tự quay quanh trục Trái Đất quay quanh Mặt Trời Hệ vận động xuất dạng tốn tính giờ, tính góc nhập xạ, tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh, tính số chiếu sáng, tính ngày dài , tính vĩ đ ộ địa lý, kinh đ ộ, tính tọa độ địa lý Sau xin minh họa số dạng tập áp dụng chuyên đề 1/ Dạng tốn tính giờ: a) Cho kinh độ tính giờ: Bước 1: Tính múi + Dựa vào kinh độ xác định múi nước: Múi = kinh độ / 15 Kinh độ Đơng ( +), kinh độ Tây (- ) + Ví dụ: Biết thành phố Los Angesles ( HK) 1200 T Thành phố múi số mấy? 1200/ 15 = Vì kinh độ Tây nên Los Angesles múi - Tương tự Việt Nam 1050Đ = Bước 2: Tính khoảng cách chênh lệch múi Bước 3: Tính Bước 4: Tính ngày b) Cho múi tính giờ: + Lấy địa điểm cho trước cộng với khoảng cách múi + Chú ý quy luật đổi ngày 2/ Dạng tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ vùng n ội chí ến + Xác định số ngày Mặt Trời di chuyển đường chí tuyến: Từ 21/3 22/6 : 93 ngày Từ 22/6 23/9 : 93 ngày -     Từ 23/9 22/12 : 90 ngày Từ 22/12 21/3 : 89 ngày + Cơng thức tổng qt để tính Mặt Trời lên thiên đỉnh Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm A có A0 vĩ Bước 1: Đổi vĩ độ A giây (1) Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ Xích đạo đến vĩ độ A cách lấy (1): 908 (BBC) (1): 938 (NBC) (2) Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở BBC lần 1: 21/3 + (2) 2: 23/9 - (2) Ở NBC lần 1: 23/9 + (2) 2: 21/3 - (2) Chú ý : + Các tháng có 31 ngày : tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII + Các tháng có 30 ngày : tháng IV, VI, IX, XI + Tháng II có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày 3/ Dạng tốn tính góc nhập xạ: Gọi bán cầu chếch phía Mặt Trời bán cầu mùa hạ Bán cầu chếch xa Mặt Trời bán cầu mùa đơng Các ký hiệu: + h0 : góc nhập xạ vĩ độ cần tính + φ : vĩ độ cần tính góc nhập xạ + α : vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ = 900 Vào hai ngày 21/3 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích Đạo, khơng bán cầu ngả phía Mặt Trời àh0 = 900 - φ Ÿ Từ 21/3 23/9 + Với bán cầu mùa hạ (BBC): h0 = 900 – (φ - α) - φ thuộc vùng nội chí tuyến (φ < α) h0 = 900 – (α –φ) - φ thuộc vùng ngoại chí tuyến (φ > α) h0 = 900 – (φ - α) + Với bán cầu mùa đông ( NBC): h0 = 900 – (φ + α) Ÿ Từ 23/9 21/3 (năm sau) tương tự trên, lúc bán cầu mùa hạ (NBC), bán cầu mùa đơng (BBC) 4/ Dạng tính chiếu sáng: Áp dụng cơng thức tính chiếu sáng (1800 – K) 24 180 - Trong K = Arscostgφ.tgα φ: vĩ độ địa lý, α: vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh - Điều kiện φ, α bán cầu - Nếu φ, α khác bán cầu có cách tính sau: Ÿ Cách 1: Thay tgφ = tg(-φ) Ÿ Cách 2: * Số chiếu sáng bán cầu thời gian ban đêm bán cầu * Số chiếu sáng φ = 24h – số ban đêm φ 5/ Dạng tìm tọa độ địa lý: + Tọa độ địa lý điểm vĩ độ kinh độ điểm Ví dụ: A(φ0B, δ0Đ) + Nắm kiện tính vĩ độ, kinh độ MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Hội “ Thầy giáo không biên giới” London gởi fax vào lúc 22 gi ngày 19.11.2011 để chúc mừng “ Ngày nhà giáo Việt Nam ” Hai gi sau, fax chuy ển đến S Giáo dục – Đào tạo Thừa Thiên Huế Hỏi Sở Giáo dục – Đào tạo Thừa Thiên Huế nhận fax vào gi nào, ngày nào? Hướng dẫn: ngày 20.11.2011 Câu 2: Lễ hội Festival Huế năm 2012 khai mạc vào lúc 19giờ ngày 7.4.2012, truyền hình trực tiếp Hãy tính giờ, ngày địa điểm xem truyền hình trực tiếp lễ khai mạc Địa điểm Kếptao Niu Đêli Thượng LaHabana Honolulu 0 (18 Đ) (77 Đ) Hải ( 82 22’T) ( 157049’T) ( 1210Đ) Giờ ? ? ? ? ? Ngày ? ? ? ? ? Hướng dẫn: Địa điểm Kếptao (180Đ) Niu Đêli (770Đ) Giờ Ngày 13h 7.4.2012 17h 7.4.2012 Thượng Hải ( 1210Đ) 20h 7.4.2012 LaHabana ( 820 22’T) Honolulu ( 157049’T) 6h 7.4.2012 1h 7.4.2012 Câu 3: Tỉnh Thừa Thiên Huế có vĩ độ địa lí từ 15059’30”B đến 160 44’30”B Xác định thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế Hướng dẫn: Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm từ vĩ độ 150 59’30”B đến 16044’30”B nên năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Lần từ xuân phân (21/3) tới hạ chí (22/6) - từ xích đạo tới chí tuyến Bắc- hết 93 ngày Lần từ hạ chí (22.6) thu phân (23/9) - từ chí tuyến Bắc xích đạo -hết 93 ngày Mỗi ngày Mặt Trời di chuyển quãng đường (1 góc) 23027’/93 ngày 0015’8’’ Thời gian Mặt Trời di chuyển từ xích đạo tới vĩ độ 15059’30”B vĩ độ 15059’30”B xích đạo hết: 15059’30”/ 0015’8’’= 63 ngày Tương tự mặt Trời di chuyển từ xích đạo tới vĩ độ 16044’30”B hết 66 ngày, Mặt Trời lên thiên đỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng thời gian: Lần Từ 23/5 đến 26/5 Lần Từ 19/7 đến 22/7 Câu 4: Ngày tháng ngày 13 tháng Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ nào? Hướng dẫn: a) Ngày 4/1: + Mặt Trời di chuyển từ CTN lên XĐ (22/12 đến 21/3 ) hết 89 ngày + Một ngày Mặt Trời di chuyển góc: 0015’48’’ + Từ ngày 22/12 đến ngày 4/1 Mặt Trời di chuyển góc: 0015’48’’x13 ngày = 3025’ + Vậy ngày 4/1 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ: 23027’ – 3025’ = 20002’ N b) Ngày 13/6: Tương tự ngày 13/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ 21009’B Câu 5: Tính góc nhập xạ điểm A có vĩ độ 20o N vào ngày 22/12 22/6 Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức tính góc nhập xạ cho bán cầu mùa hạ bán cầu mùa đơng Ta có: hA22/12 = 900- (23027’- 200) = 86033’ hA22/6 = 900- (200+ 23027’) = 46033’ Câu 6: Địa điểm A có góc nhập xạ lúc 12h vào ngày 22/6 73054’ Địa điểm B có góc nhập xạ lúc 12h vào ngày 22/12 58028’ Hãy xác định vĩ độ địa lý A B Hướng dẫn: + Xác định vĩ độ A: Ngày 22/6 Mặt trời chiếu thẳng góc với CTB nên góc nhập xạ CTB 900 Với góc nhập xạ 730 54’ A thuộc vùng nội chí tuyến BBC ngoại chí tuyến BBC: * A nằm nội chí tuyến (φ < α ) hA = 90 - (α -φ ) 73 54’ = 900- 23027’+ φ Vậy φ = 7021’B * A nằm ngoại chí tuyến (φ > α ) hA = 90 - (φ - α) 73 54’ = 900+23027’- φ Vậy φ = 39033’B + Xác định vĩ độ B: Ngày 22/12 Mặt trời chiếu thẳng góc với CTN nên góc nhập xạ CTN 900, Với góc nhập xạ 580 28’ B thuộc vùng nội chí tuyến BBC ngoại chí tuyến NBC: * B nằm nội chí tuyến BBC B thuộc bán cầu mùa đông hB = 90 - (φ+ α) = 90 – φ - α 58 28’ = 900- 23027’- φ Nên φ = 8005’B * B nằm ngoại chí tuyến NBC (φ > α) hB = 90 - (φ - α) 58 28’ = 900+23027’- φ Nên φ = 54059’N Câu 7: Giờ địa phương Hà nội 12 giờ, lúc địa phương Hải phịng 12giờ3’24”.Tính độ lệch kinh độ, kinh độ Hải phòng ( kinh độ Hà nội 105052’Đ) Độ lệch 12g 3’24” - 12g = 3’24” Độ lệch kinh = 51’ Nếu kinh độ Hà Nội 105o52’Đ kinh độ Hải phịng: 105o52’ +51’ = 106o 43’Đ Câu 8: Hai địa điểm A,B nằm phía Nam đường chí tuyến Bắc A cách chí tuyến Bắc 037’, B cách chí tuyến Bắc 40018’ Khi đồng hồ A 11giờ40’ ngày 8/8/2012 B lúc 20giờ51’48’’ngày 7/8/2012 Thủ Ln Đơn lúc 5giờ ngày 8/8/2012 a) Tìm tọa độ địa lý điểm A,B b) Tính góc nhập xạ A,B vào ngày 22/6 & 22/12 c) Tính số chiếu sáng vào ngày 22/6 & 22/12 A, B d) Tính thời gian mặt trời lên thiên đỉnh hai địa điểm A B Hướng dẫn: a) Tọa độ địa lý A(14050’B, 1000Đ), B( 16051’N, 122003’T) b) Tính góc nhập xạ + Vào ngày 22/6: hA = 81023’ hB = 49042’ + Vào ngày 22/12: hA = 51043’ hB = 83024’ c) Tính chiếu sáng + Ngày 22/6 Ở A = (1800 – Arscos(tg14030’ tg23027’) ) 24 180 = 12h 51’31’’ Ở B = (1800 – Arscos(tg(-16051’).tg23027’) ) 24 180 = 10h59’36’’ + Ngày 22/12 Ở A = (1800 – Arscos(tg(-14030’).tg23027’) 24 180 = 11h8’28’’ Ở B = (1800 – Arscos(tg16051’ tg23027’) 24 180 =13h0’23’’ d) Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh A,B Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh hai điểm A B: + Mặt Trời di chuyển từ Xích Đạo lên chí tuyến Bắc 93 ngày, ngày Mặt Trời di chuyển góc 0015’8’’ Tại A , từ 00 đến 14050’ thời gian: 14050’ : 0015’08’’ = 59 ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần vào ngày : 21/03 + 59 ngày = 19/05 Mặt trời lên thiên đỉnh lần hai vào ngày : 23/09 - 59 ngày = 26/07 + Mặt Trời di chuyển từ Xích Đạo chí tuyến Nam 90 ngày, ngày Mặt Trời di chuyển góc 0015’38’’ Tại B, từ 00 đến 16051’ thời gian: 16051’ : 0015’38’’ = 65 ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần vào ngày: 23/09 + 65 ngày = 27/11 Mặt trời lên thiên đỉnh lần hai vào ngày: 21/03 - 65 ngày = 16/01 Câu 9: Xác định tọa độ hai điểm A B biết: Khi gốc 20h ngày 15/8/2012 địa điểm 5g30’ngày 16/8/2012 14g15’ ngày 15/8/2012 Góc nhập xạ A vào lúc 12g ngày 22/6 61003’, góc nhập xạ vào lúc 12g ngày 22/12 B 49027’ Hướng dẫn: + Xác định kinh độ: Kinh độ A: A có sớm gốc nên A kinh độ Đơng A có sớm gốc: 9g30’ Kinh độ A: 9g30’ x 150 = 1420 30’ Đ Kinh độ B: B có muộn gốc nên B kinh độ Tây B có muộn gốc: 5g45’ Kinh độ B: 5g45’ x 150 = 860 15’ T + Xác định vĩ độ: Vĩ độ A: Ngày 22/6 Mặt trờ chiếu thẳng góc CTB nên góc nhập xạ CTB =900 Với góc nhập xạ 610 03’, có trường hợp xẩy ra: A thuộc vùng nội chí tuyến NBC 61003’ = 900 - ( φ + α) 61003’ = 900 - φ - 230 27’ φ = 50 30’N A thuộc vùng ngoại chí tuyến BBC 61003’ = 900 - ( φ - α) φ = 900 - 61003’ + 230 27’ = 520 24’B Vĩ độ B: tương tự B thuộc vùng nội chí tuyến BBC 49027’ = 900 - ( φ + α) = 900 - φ - 230 27’ φ = 900 - 49027’- 230 27’ = 170 06’B B thuộc vùng ngoại chí tuyến NBC 49027’ = 900 - ( φ - α) φ = 900 - 49027’ +230 27’ = 640 N Tọa độ địa lý A: A(5030’N, 1420 30’Đ) A(52024’B, 1420 30’Đ) Tọa độ địa lý B: B(170 06’B, 860 15’T) B(640 00’N, 860 15’T) Câu 10: Cho địa điểm sau: Thành phố Cà Mau: 9011’B Thành phố Huế: 26024’B Thành phố Lạng Sơn: 21050’B a) Hãy tính góc nhập xạ Lạng Sơn & Cà Mau Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế b) Xác định phạm vi Mặt Trời không mọc không lặn ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế Hướng dẫn: a) Góc nhập xạ Lạng Sơn Cà Mau Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế hLạngSơn = 900- 21050’+16024’ = 84034’ htpCaMau = 900- 16024’+ 9011’ = 82047’ b) Phạm vi Trái Đất mà Mặt Trời không mọc, không lặn Mặt Trời lên thiên đỉnh Huế + Tia sáng Mặt Trời đến sau cực Bắc trước cực Nam 900- 16024’ = 73036’ + Phạm vi Mặt Trời không lặn 900B đến 73036’B + Phạm vi Mặt Trời không mọc 900N đến 73036’N Câu 11: Cho Trái Đất hình cầu, bán kính trung bình 6366 km Một đài quan sát đỉnh núi Bạch Mã có độ cao tuyệt đối 1400m Tính độ dài lý tưởng quan sát bi ển Đơng? Hướng dẫn: + Vẽ hình + Cách tính: Gọi D tầm quan sát lý tưởng đài quan sát Ta có: D2 = (r+ h)2- r2 D = D = D = 133,5km Câu 12: Cùng lúc địa điểm A địa điểm B a) Tìm hiệu số kinh độ địa điểm A B b) Giả sử vĩ độ A B 320 Tìm độ dài cung vĩ tuyến nối A B ( Cho bán kính Trái đất 6370km) Hướng dẫn: a) Hiệu số kinh độ địa điểm A,B – Hai địa điểm A, B chênh nhau: 9g – 5g = 4g Mỗi múi ứng với 150 kinh tuyến – Hiệu số kinh độ địa điểm A,B là: 150x4 = 600 b) Độ dài cung vĩ tuyến nối điểm A,B Bán kính vĩ tuyến 320 qua địa điểm A.B r = Rcos320 Chu vi vòng vĩ tuyến 320 D = 2πr = 2πR cos320 Độ dài cung vĩ tuyến A, B: d=Dα 360 (trong α góc chắn cung A,B) d = 2πR cos320.60 360 = 3,1416.6370.0,848 = 5656,723 km Câu Trình bày hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Đáp án – Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời + Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh + Ở Trái Đất, ta thấy tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23°27 N (ngày 22-12) 23°27 B (ngày 22-6) lại xuống vĩ tuyến 23°27 N Điều làm ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động khơng có thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời – Hiện tượng mùa + Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng + Nguyên nhân sinh mùa trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi luân phiên năm + Người ta chia năm bốn mùa: xuân, hạ thu, đông + Các nước theo dương lịch bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) đơng chí (22-12) bốn ngày khởi đầu bốn mùa Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ngược với bán cầu bắc + Nước ta số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu mùa tính sớm khoảng 45 ngày • Mùa xuân từ tháng (lập xuân) đến tháng (lập hạ) • Mùa hạ từ ngày tháng (lập hạ) đến tháng (lập thu) • Mùa thu từ tháng (lập thu) đến tháng (lập đơng) • Mùa đồng từ tháng (lập đông) đến tháng (lập xuân) – Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ + Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xn mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm bán cầu Nam ngược lại, mùa thu mùa đông, đêm dài ngày + Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ bán cầu Nam, ngày dài đêm bán cầu Bắc ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày + Riêng hai ngày 21-3 ngày 23-9, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu nhau; ngày dài đêm tồn giới + Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm Càng xa Xích đạo, độ dài ngày đêm chênh lệch nhiều Từ vịng cực phía cực, có tượng ngày đêm dài suốt 24 (ngày địa cực, đêm địa cực) Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực tăng, hai cực, sô” ngày đêm dài 24 kéo dài suốt sáu tháng >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi câu hỏi lý thuyết chuyên đề khí - Địa lý 10 (Phần 1) Câu Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời gì? Hãy vẽ hình biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm giải thích Đáp án a) Chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm Trong năm, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất địa điểm khu vực hai chí tuyến Điều làm ta có cảm giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển, mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời b) Vẽ hình giải thích – Vẽ hình: Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm – Giải thích: + Ngày 21-3, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo chuyển dần lên phía Bắc bán cầu + Tới ngày 22-6, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc (23°27 B) di chuyển Xích đạo + Tới ngày 23-9, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo lần di chuyển phía Nam bán cầu + Tới ngày 22-12, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào chí tuyến Nam (23°27 N) di chuyển Xích đạo tiếp diễn, nên có ảo tưởng Mặt Trời di chuyển hai chí tuyến + Thực tế: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng có hướng khơng đổi hợp với mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33 Vì thế, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc địa điểm phạm vi hai chí tuyến Câu Hãy vẽ đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời qua tháng năm trình bày nội dung hình vẽ Đáp án a) Vẽ đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời qua tháng năm Xem hình võ câu b) Nội dung hình vẽ – Mặt Trời di chuyển khu vực nội chí tuyến – Tại 23°27 B 23°27 N: Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm – Từ 23°27 B đến 23°27 N: Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm – Khu vực ngoại chí tuyến: khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh Câu Dựa vào hình 6.3 trang 29 SGK Địa lí 10 NC, trả lời câu sau: a) Xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 10 Vì, Việt Nam múi số mà múi số 12 nơi có ngày sớm Vậy ldc múi sơ’ 12 18 + = 23 ngày 03-3 Còn múi số 13 có ngày ưễ nhất, lúc ngày 08-3 Câu 19 Một trận đá bóng giao hữu Pháp Bra-xin diễn lúc 15 30 phút ngày 28/02/2008 Bra-xin (45°T) Các nước có truyền hình trực tiếp trận đấu này, tính truyền hình trực tiếp nước sau: Nước Kinh độ Việt Nam 105°Đ Anh 0° LB Nga (Moscow) 45°Đ Hoa Kì (Los Angeles) 120°T Achentina (Buenos Aires) 60°T Nam Phi (Johannesburg) 30°T Gambia 15°T Trung Quốc (Bắc Kinh) 120°Đ >> Xem thêm: Đề số – đề ôn thi học sinh giỏi Địa lý 10 chuyên đề hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Nước Đáp án Kinh độ Múi Giờ Ngày, tháng, năm Bra-xin 45°T 21 15 30′ 28/02/2008 Việt Nam 105°Đ 01 30′ 29/02/2008 Anh 0° 18 30′ 28/02/2008 LB Nga (Moscow) 45°Đ 21 30’ 28/02/2008 Hoa Kì (Los Angeles) 120°T 16 10 30 28/02/2008 Achentina (Buenos Aires) 60°T 20 14 30′ 28/02/2008 Nam Phi (Johannesburg) 30°T 20 30′ 28/02/2008 Gambia 15°T 23 17 30’ 28/02/2008 Trung Quốc (Bắc Kinh) 120°Đ 02 30′ 29/02/2008 Câu 20 Lễ hội pháo hoa quốc tế khai mạc Đà Nẵng lúc 19 ngày 27/3/2009 truyền hình trực tiếp Hãy tính truyền hình trực tiếp kinh độ quốc gia bảng sau: Vị trí ơxtrâylia Hoa Kỳ LB Nga Philippin Braxin Zambia Kinh độ 150°T 120°T 45°Đ 120°58’Đ 60°T 15°T Giờ Ngày/tháng Vị trí Ơxtrâylỉa Hoa Kì Đáp án LB Nga Philippin 16 Braxin Zambia Kinh độ 150°T 120°T 45°Đ 120°58 Đ 60°T 15°T Giờ 22 giờ 15 20 11 giờ Ngày/tháng 2/3/2009 27/3/2009 27/3/2009 27/3/2009 27/3/2009 27/3/2009 Câu 21 Một trận bóng đá giải vơ định giới Hàn Quốc diễn vào lúc 13 ngày 01-6-2002 truyền hình trực tiếp Tính truyền hình trực tiếp kinh độ quốc gia sau: Hàn Việt LB Hoa Vị trí Anh Ơxtrâylia Achentina Quốc Nam Nga Kì Kinh độ 120°Đ Giờ 13 105°Đ 0° 45°Đ 150°Đ 60°T 120°T Ngày/tháng 01/6/2002 Vị trí Hàn Quốc Việt Nam Đáp án LB Hoa Anh Ôxtrâylia Achentina Nga Kì Kinh độ 120°Đ 105°Đ 0° 45°Đ 150°Đ 60°T 120°T Giờ 13 12 giờ 15 giờ 21 01/6 01/6 01/6 01/6 01/6 31/5 Ngày/tháng 01/6 Câu 11 Giải thích vào ngày hạ chí (22/6) chưa phải ngày nóng năm nửa cầu Bắc? Đáp án – Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất phải qua lớp khí Khơng khí hấp thụ lượng nhiệt nhỏ Sau mặt đất hấp thụ phần lớn lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời khơng khí nóng lên nhờ nhiệt từ mặt đất (gọi xạ mặt đất) – Khơng khí nóng lên trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng mặt trời mà gián tiếp qua xạ mặt đất – Nếu mặt đất tích lượng nhiệt lớn Mặt Trời nóng lên có khả xạ lượng nhiệt lớn không gian – Trong ngày Mặt Trời lên cao lúc trưa Góc chiếu mặt đất lớn Lúc đó, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt nhiệt lớn nhất, nhiệt độ không khí chưa phải cao Vì mặt đất phải tích đủ lượng nhiệt lớn xạ nhiệt lớn Do đó, thời gian vào khoảng từ lúc 13 nhiệt độ khơng khí đạt đến mức cao – Trong năm nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo lượng nhiệt mặt đất tích lũy Chính sau ngày hạ chí, nửa cầu Bắc mặt đất sau tích lũy nhiều nhiệt, nhiệt độ tăng cao, nên thời kì nóng năm phải vào vài tuần sau ngày hạ chí Câu 12 Vẽ quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Giải thích có khác độ dài thời kì nóng lạnh bán cầu? 17 b) Giải thích – Hiện tượng: thời kì nóng Bắc bán cầu dài thời kì nóng Nam bán cầu – Giải thích: + Từ ngày 21-3 đến ngày 23 – thời kì nóng bán cầu Bắc Trái Đất chuyển động quỹ đạo xa Mặt Trời so với thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 Do vậy, sức hút Mặt Trời yếu hơn, vận tốc Trái Đất giảm, Trái Đất chuyển động 186 ngày đêm để hết chặng đường + Từ ngày 23-9 đến ngày 21 – thời kì nóng bán cầu Nam Trái Đất di chuyển quỹ đạo gần Mặt Trời hơn, sức hút Mặt Trời mạnh hơn, nên vận tốc Trái Đất tăng Trái Đất cần 179 ngày đêm để thực qng đường cịn lại Câu 13 Vì có tượng ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất? Đáp án Có tượng ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất do: Vì Trái Đất có dạng hình cầu ln tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm Trái Đất Trong chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66 độ 33 ‘ khơng đổi phương, nên: – Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, Bắc bán cầu ngả phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm phía sau Địa Cực Bắc phía trước Địa Cực Nam, nửa cầu Bắc có góc nhập xạ lớn hơn, nhận nhiều nhiệt nửa cầu Nam, nên Bắc bán cầu mùa nóng, có ngày dài đêm Cịn Nam bán cầu mùa lạnh, có đêm dài ngày Vào ngày 22-6, tượng đạt tới cực đại – Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau, Nam bán cầu ngả phía Mặt Trời, tượng diễn ngược lại Nam bán cầu mùa nóng, có ngày dài, đêm ngắn; Bắc bán cầu mùa lạnh, có ngày ngắn, đêm dài Vào ngày 22-12, tượng đạt tới cực đại – Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm 12 – Càng xa Xích đạo, độ dài ngày đêm chênh lệch nhiều Từ vòng cực phía cực, có tượng ngày đêm dài 24 (ngày địa cực, đêm địa cực) Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực tăng, hai cực, số ngày đêm dài 24 kéo dài suốt sáu tháng Câu 14 Trình bày chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời Đáp án – Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh – Trong năm, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất địa điểm khu vực hai chí tuyến khiến người ta cảm thấy Mặt Trời di chuyển hai chí tuyến Nhưng thực tế, khơng phải Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất 18 chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời – Hiện tượng xảy sau: + Ngày 21-3, Mặt Trời Xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt đất Xích đạo (Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo) + Sau ngày 21-3, Mặt Trời chuyển động dần lên chí tuyến Bắc lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 + Sau ngày 22-6, Mặt Trời chuyển động dần Xích đạo, lên thiên đỉnh Xích đạo vào ngày 23-9 + Sau ngày 23-9, Mặt Trời từ Xích đạo chuyển động dần xuống chí tuyến Nam lên thiên đỉnh chí tuyến Nam vào ngày 22-12 + Sau ngày 22-12, Mặt Trời lại chuyển động dần Xích đạo, lại lên chí tuyến Bắc,… tượng chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời hai chí tuyến + Như vậy, Mặt Trời lên thiên đỉnh lần chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 chí tuyến Nam vào ngày 22-12; Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần địa điểm khu vực nội chí chuyển; khu vực ngoại chí tuyến khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh >> Xem thêm: Đề thi chọn lọc luyện học sinh giỏi Địa lý 10 chuyên đề ngưng đọng nước khí Mưa (tiếp theo) Câu 15 Mùa gì? Nguyên nhân sinh mùa? Nêu đặc điểm mùa năm Đáp án – Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu – Nguyên nhân sinh mùa trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương khơng gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi luân phiên năm, gây nên đặc điểm riêng thời tiết khí hậu thời kì năm tạo nên mùa – Đặc điểm: Mỗi năm có mùa xn, hạ thu, đơng thời gian.bắt đầu kết thúc cho mùa khác vùng sử dụng dương lịch âm lịch Mùa hai nửa cầu trái ngược + Mùa xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 (bán cầu Bắc, sử dụng Dương lịch): tiết trời ấm áp Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần bắt đầu nên chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao + Mùa hạ từ ngày 22/6 đến ngày 23/9: thời tiết nóng góc nhập xạ lớn, nhiệt lượng tích lũy nhiều + Mùa thu từ ngày 23/9 đến ngày 22/12: tiết trời mát mẻ góc nhập xạ giảm cịn lượng nhiệt dự trữ mùa hạ + Mùa đông từ ngày 22/12 đến ngày 23/3: tiết trời lạnh lẽo góc nhập xạ nhỏ, mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ Câu 16 Trình bày phân chia mùa năm Đáp án – Ở bán cầu Bắc, nước ơn đới có phân hóa khí hậu bốn mùa rõ rệt Theo dương lịch, thời gian đặc điểm mùa sau: + Mùa xuân: từ ngày 21-3 đến ngày 22 – Mặt Trời di chuyển dần từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt tăng lên, ngày dài thêm Mặt đất bắt đầu tích 19 lũy nhiệt, nên nhiệt độ chưa cao + Mùa hạ: từ ngày 22-6 đến ngày 23 – Lúc này, Mặt Trời từ chí tuyến Bắc chuyển dần phía Xích đạo Mặt đất vừa tích lũy nhiệt qua mùa xuân, lại nhận thêm lượng xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao + Mùa thu: từ ngày 23-9 đến ngày 22 – 12 Lúc này, Mặt Trời bắt đầu di chuyển chí tuyến Nam, lượng xạ có giảm, mặt đất cịn lượng nhiệt dự trữ mùa trước, nên nhiệt độ chưa thấp + Mùa đông: từ ngày 22 – 12 đến ngày 21 – Lúc này, Mặt Trời từ chí tuyến Nam trở Xích đạo, lượng nhiệt có tăng lên chút ít, Mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt trữ nên trở nên lạnh – Những nước nằm vùng hai chí tuyến, quanh năm lúc nhiệt độ cao, phân hóa mùa khơng rõ rệt bán cầu Nam, bốn mùa diễn ngược với bán cầu Bắc – Nước ta số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu mùa tính sớm khoảng 45 ngày + Mùa xuân từ 5-2 (lập xuân) đến – (lập hạ) + Mùa hạ 6-5 (lập hạ) đến 8-8 (lập thu) + Mùa thu từ 8-8 (lập thu) đến 8-8 (lập đông) + Mùa đông từ 8-8 (lập đông) đến – (lập xuân) – Như vậy, ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí bốn ngày khởi đầu bốn mùa nước ôn đới đồng thời bốn ngày mùa nước sử dụng âm – dương lịch >> Xem thêm: Bộ đề câu hỏi ôn thi học sinh giỏi phần vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải (Đề số 3) Câu 17 Tại tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ cịn mùa đơng lạnh lẽo? Đáp án Người ta chia năm bốn mùa Ở nước thuộc vĩ độ trung bình bốn mùa thay đổi rõ rệt Ở bán cầu Bắc: – Mùa xuân từ ngày 21-3 đến ngày 22-6, tiết trời ấm Mặt Trời bắt đầu di chuyển từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt tăng dần bắt đầu tích lũy, nên nhiệt độ chưa cao – Mùa hạ từ ngày 22-6 đến ngày 23-9, tiết trời nóng góc nhập xạ lớn, nhiệt tích lũy nhiều – Mùa thu từ ngày 23-9 đến ngày 22-12, tiết trời mát mẻ góc nhập xạ giảm xuống lượng nhiệt dự trữ mùa hạ – Mùa đông từ ngày 22-12 đến ngày 21-3, tiết trời lạnh lẽo góc nhập xạ nhỏ, mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ Câu 18 Tại Trái Đất có mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu lại trái ngược nhau? Đáp án a) Nguyên nhân sinh mùa trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương khơng gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi luân phiên năm – Người ta chia năm bốn mùa: xuân, hạ thu, đông Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu kết thúc mùa nước theo dương lịch số nước quen dùng âm – dương 20 lịch châu Á không giống – Các nước theo dương lịch bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) đơng chí (22-12) bốn ngày khởi đầu bốn mùa Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ngược với bán cầu bắc – Nước ta số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu mùa tính sớm khoảng 45 ngày + Mùa xuân từ 5-2 (lập xuân) đến 6-5 (lập hạ) + Mùa hạ từ 6-5 (lập hạ) đến 8-8 (lập thu) + Mùa thu từ 8-8 (lập thu) đến 8-8 (lập đông) + Mùa đông từ 8-8 (lập đông) đến 5-2 (lập xuân) b) Mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược – Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ bán cầu Bắc Ở bán cầu Nam ngược lại, mùa thu mùa đơng – Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ bán cầu Nam Ở bán cầu Bắc ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông Câu 19 Dựa vào bảng đây, cho biết cách tính ngày bắt đầu mùa nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh lệch với ngày bắt đầu mùa theo dương lịch ngày: Tính theo âm – dương Mùa Tính theo dương lịch lịch Từ ngày 4-5 tháng dương lịch (lập xuân) đến ngày 5-6 tháng dương lịch (lập hạ) Mùa xuân Từ ngày 21-3 (xuân phân) đến ngày 22-6 (hạ chí) Mùa hạ Từ ngày 5-6 tháng Từ ngày 22-6 (hạ chí) dương lịch (lập hạ) đến đến ngày 23-9 (thu phân) ngày 7-8 tháng dương lịch (lập thu) Mùa thu Từ ngày 23-9 (thu phân) đến ngày 22-12 (đơng chí) Mùa đông Từ ngày 7-8 tháng dương lịch (lập thu đến ngày 7-8 tháng 11 dương lịch (lập đồng) Từ ngày 7-8 tháng 11 Từ ngày 22-12 (đơng chí dương lịch (lập đông) đến ngày 21-3 (xuân đến ngày 4-5 tháng phân) dương lịch (lập xuân) Đáp án a) Theo dương lịch – Mùa xuân từ ngày 21-3 đến ngày 22-6 gồm có 93 ngày – Mùa hạ từ ngày 22-6 đến ngày 23-9 gồm có 93 ngày – Mùa thu từ ngày 23-9 đến ngày 22-12 gồm có 90 ngày 21 – Mùa đông từ ngày 22-12 đên ngày 21-3 gồm có 89 ngày b) Theo âm — dương lịch (tính theo ngày dương lịch) — Mùa xuân từ ngày 4-5 tháng (lập xuân) đến ngày 5—6 tháng (lập hạ) gồm có 91 ngày – Mùa hạ từ ngày 5-6 tháng (lập hạ) đến ngày 7—8 tháng (lập thu) gồm có 93 ngày – Mùa thu từ ngày 7-8 tháng (lập thu) đến ngày 7-8 tháng 11 (lập đơng) gồm có 93 ngày – Mùa đông từ ngày 7-8 tháng 11 (lập đơng) đến ngày 4-5 tháng (lập xn) gồm có 88 ngày c) Sự chênh lệch ngày mùa dương lịch âm – dương lịch >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi môn Địa lý lớp 10 phần địa lý ngành thương mại Số ngày Số ngày âm dương lịch – dương lịch Chênh lệch ngày dương lịch – dương lịch Mùa xuân 93 91 Nhiều ngày Mùa hạ 93 93 Bằng Mùa thu 90 93 Ít ngày Mùa đông 89 88 Nhiều ngày Câu 20 Những vị trí bề mặt Trái Đất có tượng Mặt Trời mọc Đơng, lặn Tây? Hiện tượng xuất vào ngày năm? Đáp án – Hiện tượng Mặt Trời mọc lặn loại chuyển động biểu kiến diễn ngày, hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Tuy nhiên tất nơi Trái Đất quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây – Đứng bề mặt Trái Đất nhìn hướng Bắc dang thẳng hai tay hai bên, tay phải người quan sát hướng đông, tay trái hướng tây Khi Mặt Trời mọc Đơng vào sáng sớm lặn Tây vào chiều tà lúc trưa (12 giờ) Mặt Trời phải đỉnh đầu người quan sát – Vì thế, khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt trời tạo góc nhập xạ 90° lúc 12 trưa) thấy Mặt Trời mọc – Tuy nhiên, ngày địa điểm khu vực nội chí tuyến thấy tượng này, mà ngày địa điểm có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây – Từ đó, dễ dàng thấy Xích đạo có hai ngày Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây Đó ngày xn phân (21-3) ngày thu phân (23-9) Ở chí tuyến Bắc, tượng xảy ngày, ngày hạ chí (22-6) Ở chí tuyến Nam, tượng xảy ngày, ngày đơng chí (22-12) – Những địa điểm khác nội chí tuyến có hai ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây – hai ngày mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm – Các địa điểm vùng ngoại chí tuyến khơng có tượng Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây Câu 21 Vào ngày Xích đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây? Nguyên nhân? Đáp án – Ngày Xuân phân (21-3) Thu phân (23-9) – Nguyên nhân: vào hai ngày này: + Trái Đất di chuyển đến vị trí trung gian hai đầu mút quỹ đạo chuyển động 22 + Trục nghiêng Trái Đất khơng quay đầu phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc mặt đất Xích đạo Câu 22 Trình bày mối quan hệ chuyển động biểu kiến Mặt Trời với tượng ngày đêm tượng mùa diễn năm dương lịch hai nửa cầu Trái Đất Chỉ nguyên nhân mối quan hệ Đáp án * Mối quan hệ – Trong năm dương lịch, Mặt Trời chuyển động biểu kiến vùng nội chí tuyến Trái Đất (23°27 B – 23°27 N) – Khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên bán cầu bán cầu nhận nhiều nhiệt hơn, vùng chiếu sáng ngày lớn vùng khuất bóng tối Cho nên bán cầu có ngày dài đêm thời kì nóng Bán cầu đối diện tượng ngược lại, đêm dài ngày thời kì mùa lạnh * Nguyên nhân mối quan hệ Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục tưởng tượng quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip Trong quay quanh Mặt Trời, trục Trái Đất tạo với mặt phẳng quỹ đạo góc 66(,33 không đổi hướng Cho nên năm bán cầu ngả phía Mặt Trời, bán cầu xa Mặt Trời làm cho ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Góc nhập xạ đường phân chia sáng tối Trái Đất có thay đổi tương ứng Câu 23 Trình bày nguyên nhân tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Đáp án – Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ – Mùa theo dương lịch độ dài ngày, đêm hai bán cầu trái ngược Ở bán cầu bắc: + Mùa xuân: Ngày dài đêm Song, ngày dài đêm ngắn Mặt Trời gần chí tuyến Bắc Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày thời gian ban đêm, 12 nơi + Mùa hạ: Ngày dài đêm, Mặt Trời gần Xích đạo ngày ngắn dần, đêm dài dần Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn năm + Mùa thu: Ngày ngắn đêm Mặt Trời xuống gần chí tuyến Nam ngày ngắn, đêm dài Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày thời gian ban đêm, 12 nơi + Mùa đông: Ngày ngắn đêm Khi Mặt Trời gần Xích đạo ngày dài dần, đêm ngắn dần Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài năm – Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày đêm Càng xa Xích đạo, thời gian ngày đêm chênh lệch nhiều Từ vịng cực phía cực có tượng ngày đêm dài suốt 24 (ngày địa cực, đêm địa cực) Càng gần cực, số ngày, đêm tăng Riêng hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm >> Xem thêm: Đề ôn học sinh giỏi lớp 10 môn Địa lý phần chủng tộc, ngôn ngữ tôn giáo Câu 24 Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm ngày 21/3, 2216, 23/9, 22/12 Xích đạo, chí tuyến vòng cực diễn nào? Tại sao? Đáp án 23 * Ở Xích đạo: tất ngày (21-3, 22-6, 23-9, 22-12) có số chiếu sáng 12 Do trục Trái Đất mặt phẳng phân chia sáng luôn gặp * Ở chí tuyến vịng cực: – Ngày 21-3 ngày 23-9 có số chiếu sáng ngày 12 Do vào ngày này, Trái Đất hướng hai nửa cầu phía Mặt Trời nhau, tia sáng mặt trời ln chiếu vng góc với Xích đạo, nên nơi có số chiếu sáng (12 giờ), ngày đêm dài – Ngày 22-6 22-12, sô” chiếu sáng chí tuyến vịng cực hai nửa cầu trái ngược – Ngày 22-6: + Chí tuyến Bắc: số chiếu sáng ngày 13,5 giờ, ngày dài đêm Chí tuyến Nam, số chiếu sáng ngày 10,5 giờ, đêm dài ngày + Ở vịng cực Bắc, sơ” chiếu sáng ngày 24 giờ, khơng có đêm Ớ vòng cực Nam, số chiếu sáng ngày giờ, khơng có ngày + Ngun nhân: ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối, nên ngày dài đêm Nửa cầu Nam lúc chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng diện tích khuất bóng tối, đêm dài ngày Vịng cực Bắc hồn tồn nằm trước đường phân chia sáng tối, nên có tượng ngày dài 24 Trong đó, vịng cực Nam hồn tồn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có tượng đêm dài 24 – Ngày 22-12: tượng chênh lệch ngày đêm chí tuyến vịng cực diễn ngƯỢc lại với ngày 22-6 Câu 25 Giải thích nhiệt độ trung bình bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao thời kì Trái Đất gần Mặt Trời Đáp án >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 chuyên đề vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất (tiếp) – Thời kì Trái Đất xa Mặt Trời bán cầu Bắc chúc phía Mặt Trời – Góc nhập xạ lớn – Thời gian ban ngày dài ban đêm Câu 26 Hiện tượng đêm trắng gì? Hiện tượng đêm trắng thường xảy nơi Trái Đất giải thích nguyên nhân? Đáp án – Hiện tượng đêm trắng tượng đêm chưa bng xuống có bình minh (đêm chưa đầy nửa tiếng) – Hiện tượng xảy vùng vĩ độ cao vào mùa hè, ngày dài đêm rõ rệt – Nguyên nhân trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo trình vận động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh Câu 27 Có phải ngày 21-3 ngày 23-9 ngày tất vĩ tuyến (địa điểm) Trái Đất có ngày dài đêm, nên tất vĩ tuyến có góc chiếu sáng nhận lượng nhiệt phải khơng? Vì sao? Đáp án Ngày 21-3 ngày 23-9 ngày tất vĩ tuyến có thời gian ngày thời gian đêm, vĩ tuyến khơng thể có góc chiếu sáng Trái Đất hình cầu, góc chiếu sáng khác nên khơng thể nhận lượng nhiệt 24 Câu 28 Vì cực Bắc có tháng ngày, tháng đêm thời gian ngày đêm không nhau? Hãy cho biết thay đổi góc chiếu sáng Mặt Trời diễn Trái Đất Đáp án a) Ớ cực Bắc có tháng ngày, tháng đêm thời gian ngày đêm không do: – Nói tháng ngày tháng đêm cách nói trịn tháng, thực tế cực Bắc có thời gian dài 186 ngày, thời gian đêm dài có 179 ngày – Có tượng từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 Trái xa Mặt Trời, chịu sức hút nhỏ hơn, vận tốc chuyển động quỹ đạo giảm, nên cực Bắc có số ngày 186 ngày Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau Vì Trái Đất gần Mặt Trời chịu lực hút Mặt Trời lớn nên vận tốc chuyển động quỹ đạo lớn, đêm cực Bắc có 179 ngày b) Những thay đổi góc chiếu sáng Mặt Trời diễn Trái Đất Góc chiếu sáng Mặt Trời tới Trái Đất thay đổi: – Theo vĩ độ: vĩ độ cao, góc chiếu sáng nhỏ – Theo mùa: vĩ độ, mùa hạ góc chiếu sáng lớn, mùa đơng góc chiếu sáng nhỏ – Theo ngày: buổi sáng, góc chiếu sáng nhỏ lớn dần tới 12 trưa, sau lại nhỏ dần chiều – Theo địa hình: núi, sườn núi ngược chiều với góc chiếu sáng thường có góc chiếu sáng lớn, sườn núi chiều với ánh sáng thường có góc chiếu sáng nhỏ >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi lớp 10 môn Địa lý phần sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Câu 29 Tại Việt Nam vào mùa đơng (ví dụ tháng giêng), lúc trưa Mặt Trời khơng đứng bóng mà chếch phía nam Chỉ mùa hạ mơi có Mặt Trời đứng bóng hai lần? Đáp án – Khi Mặt Trời đứng bóng lúc tia sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất vào lúc trưa Hiện tượng xảy vùng nội chí tuyến – Nước ta nằm Xích đạo chí tuyến Bắc, nơi đất nước ta năm thấy Mặt Trời đứng bóng hai lần vào mùa hạ từ ngày 23, 24 tháng đến ngày 20, 21 tháng Đây thời gian Mặt Trời chuyển động từ Cà Mau lên chí tuyến Bắc – Từ ngày 20, 21 tháng đến ngày 23, 24 tháng thời kì Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Cà Mau xuống chí tuyến Nam Do vào thời kì này, ta thấy Mặt Trời chếch phía nam lúc trưa Mặt Trời di động biểu kiến xuống chí tuyến Nam độ chếch lớn Câu 30 Góc tới (góc nhập xạ) gì? Nêu ý nghĩa góc tới Gợi ý làm – Góc tới góc hợp tia sáng mặt trời tiếp tuyến với bề mặt Trái Đất điểm Góc tới góc biểu độ cao Mặt Trời so với Trái Đất – Ý nghĩa: + Cho biết lượng ánh sáng lượng nhiệt đem đến mặt đất Góc tới lớn lượng ánh sáng lượng nhiệt nhận lớn + Cho biết độ cao Mặt Trời so với mặt đất Câu 31 Nếu q trình chuyển động, trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo tượng xảy ra? Đáp án 25 Nếu trình chuyển động, trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo tượng xảy là: – Góc nhập xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất cố định khơng thay đổi vùng (từ Xích đạo đến cực) – Ngày đêm nơi Trái Đất dài – Từng vùng: + Nhiệt đới: Khí hậu khơng có thay đổi so với (nóng quanh năm) + Ơn đới: Quanh năm có khí hậu “như mùa xn” + Vùng cực: Quanh năm có ánh sáng khí hậu bớt khắc nghiệt Câu 32 Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo có thay đổi mùa khơng? Giải thích Đáp án Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo khơng có thay Giải thích – Trái Đất lúc thực chuyển động: tự quay quanh trục quay quỹ đạo quanh Mặt Trời – Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33 khơng đổi phương khơng gian Trong chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất nghiêng nửa cầu Bắc nửa cầu Nam phía Mặt Trời sinh mùa – Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo góc chiếu tia sáng mặt trời đến vĩ độ Trái Đất (trong năm) không thay đổi, khơng có mùa khác năm – Ở vành đai: + Vành đai ôn đới: lúc quanh năm có khí hậu “như mùa xn”, ngày đêm lúc dài + Vành đai nhiệt đới vành đai xích đạo: khí hậu khơng có thay đổi so với khí hậu (ln ln nóng) + Vành đai cực: khí hậu khắc nghiệt hơn, quanh năm có tượng luân phiên ngày đêm giống vùng khác Câu 33 Nếu trục Trái Đất không nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33 mà đứng thẳng thành góc vng 90 trùng với mặt phẳng quỹ đạo thành góc 0° Trái Đất tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời nay, tượng mùa nào? Đáp án * Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành góc vng 90 độ thì: – Khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng vào Xích đạo thành góc vng với mặt đất Lúc tượng mùa khơng có nơi Trái Đất – Nhiệt độ lúc cao Xích đạo giảm dần cực suốt năm * Nếu trục Trái Đất trùng với mặt phẳng quỹ đạo thành góc u thì: – Khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời bề mặt Trái Đất có tượng mùa khắp nơi thay đổi nhiệt độ mùa khốc liệt – Trong năm ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc từ Xích đạo cực, lúc khơng có khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến Xích đạo có lúc góc nhập xạ khơng Câu 34 Nếu q trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 45° có hệ địa lí nào? Đáp án 26 Nếu trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 45° hệ thay đổi sau: – Các chí tuyến vịng cực trùng vĩ tuyến 45° Bắc Nam (chí tuyến vòng cực một) – Ngày, đêm tồn chênh lệch ngày, đêm vĩ độ cao lớn – Mùa tồn tại, hai mùa trái ngược Bắc Nam bán cầu, trái ngược lớn Càng hai cực, mùa hè dài, mùa đông ngắn – Ở 45° vĩ trở hai cực có tháng ngày tháng đêm >> Xem thêm: Đề thi ôn luyện học sinh giỏi tỉnh Địa lý 10 phần Sóng Thủy triều Dịng biển (tiếp theo) Câu 35 Giải thích câu ca dao Việt Nam “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tới ” Ý nghĩa câu nói trên, với nơi Trái Đất? Những nơi khơng đúng? Giải thích Đáp án * Ý nghĩa: – Đêm tháng năm chưa nằm sáng: nghĩa ngày dài đêm ngắn – Ngày tháng mười chưa cười tối: nghĩa ngày ngắn đêm dài (Ông bà ta thường dùng âm lịch, nên tháng âm lịch trùng với tháng 6, tháng 10 trùng với tháng 11, 12 dương lịch) – Nơi đúng: bán cầu Bắc – Những nơi khơng đúng: + Xích đạo: ln có ngày đêm dài + Bán cầu Nam: tượng ngược lại * Giải thích: – Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa – Mùa hạ: ngày dài đêm; mùa thu mùa đông: ngày ngắn đêm – Tháng rơi vào mùa hạ bán cầu Bắc mùa đông bán cầu Nam Tháng 12 rơi vào mùa đông bán cầu Bắc mùa hạ bán cầu Nam – Việt Nam nằm bán cầu Bắc vùng nội chí tuyến Câu nói Việt Nam bán cầu Bắc, bán cầu Nam khơng Riêng Xích đạo ngày đêm dài suốt năm Câu 36 Tại Việt Nam (có vĩ độ 8°30 B đến 23°23 B) vào mùa đông lúc trưa Mặt Trời không đứng bóng mà bị chếch hướng nam? Khi có tượng đứng bóng vào trưa nơi lãnh thổ Việt Nam thời gian vào lúc nào? Đáp án – Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh Hiện tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23°27 N (ngày 22— 12) 23°27 B (ngày 22-6) lại xuống vĩ tuyến 23°27 N – Nước ta nằm vĩ độ 8°30 B đến 23°23 B, nên nơi lãnh thổ có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm – Mặt Trời lên thiên đỉnh nơi lãnh thổ Việt Nam khoảng thời gian từ ngày 23-24 tháng đến ngày 20-21 tháng (thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh phạm vi từ Xích 27 đạo đến chí tuyến Bắc ngày 21-3 đến ngày 23-9) Cụ thể: – Tại 8°30 B, Mặt Trời lên thiên đỉnh lần vào ngày 25 tháng lần vào ngày 20 tháng – Tại 23°23 B, Mặt Trời lên thiên đỉnh lần vào ngày 21 tháng lần vào ngày 23 tháng – Vào mùa đông nước ta tương ứng với thời điểm Trái Đất hướng Nam bán cầu phía Mặt Trời (thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh phạm vi từ Xích đạo đến chí tuyến Nam: ngày 23-9 đến ngày 21-3) nên vào trưa (mùa đông) Mặt Trời không nằm thẳng đỉnh đầu mà chếch phía nam – Mặt Trời di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Nam độ chếch lớn >> Xem thêm: Đề thi ôn luyện học sinh giỏi tỉnh Địa lý 10 phần Sóng Thủy triều Dịng biển Câu 37 Dựa vào hình vẽ kiến thức học, cho biết: a) Hình vẽ thể hiện tượng địa lí nào? b) Hiện tượng thể hình vẽ giải thích c) Sự chênh lệch độ dài ngày đêm năm diễn nào? Đáp án a) Hiện tượng chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời hai chí tuyến Đây chuyển động thấy mắt, khơng có thực Trong năm, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất địa điểm khu vực hai chí tuyến khiến người ta cảm thấy Mặt Trời di chuyển hai chí tuyến Chuyển động gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời b) Trình bày tượng – Ngày 21-3, Mặt Trời Xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất Xích đạo (hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh) – Sau ngày 21-3, Mặt Trời di chuyển dần lên chí tuyến Bắc lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 – Sau ngày 22-6, Mặt Trời chuyển động dần Xích đạo lên thiên đỉnh Xích đạo vào ngày 23-9 – Sau ngày 23-9, Mặt Trời từ Xích đạo chuyển dần xuống chí tuyến Nam lên thiên đỉnh chí tuyến Nam vào ngày 22-12 – Sau ngày 22-12, Mặt Trời lại chuyển động Xích đạo, lại lên chí tuyến Bắc,… Đó tượng chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời hai chí tuyến c) Sự chênh lệch độ dài ngày đêm năm 28 – Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xuân mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm bán cầu Nam ngược lại, mùa thu mùa đông, đêm dài ngày – Từ 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nên bán cầu có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối; mùa xn mùa hạ bán cầu Nam, ngày dài đêm bán cầu Bắc ngƯỢc lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày Câu 38 Vẽ sơ đồ thể bốn vị trí Trái Đất quỹ đạo ứng với mô’c phân chia mùa bán cầu Bắc theo dương lịch Em giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ tượng mùa hai bán cầu Đáp án a) Vẽ sơ đồ Bốn vị trí phân chia mùa bán cầu Bắc b) Giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ Trong tự quay quanh trục, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời góc 66°33 khơng đổi phương khơng gian, vịng phân chia sáng – tối không qua cực Trái Đất (trừ ngày 21-3 vàngày 23-9) Do vậy, điểm bề mặt Trái Đất (trừ Xích đạo) có độ dài ngày đêm chênh lệch c) Giải thích tượng mùa hai bán cầu Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi luân phiên năm, gây nên đặc điểm riêng thời tiết khí hậu thời kì năm, tạo nên mùa >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi lớp 10 môn Địa lý phần sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Câu 39 Giải thích nhiệt độ trung bình bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao thời kì Trái Đất gần Mặt Trời Đáp án 29 – Thời kì Trái Đất xa Mặt Trời, bán cầu Bắc chúc phía Mặt Trời – Góc nhập xạ lớn – Thời gian ban ngày dài ban đêm Câu 40 Vẽ hình phân tích tượng ngày đêm dài ngắn khác ngày 22/6 ngày 22/12 Một điểm A Bắc bán cầu, vĩ độ qua A 73°27 Góc nhập xạ lúc trưa năm A lớn bao nhiêu? xảy vào lúc nào? Đáp án a) Vẽ hình phân tích tượng ngày đêm dài ngắn khác ngày 22/6 ngày 22/12 * Vẽ hình Vẽ hình 6.5 trang 30 SGK Địa lí 10 NC * Phân tích Ngày 22/6 ngày 22/12, sơ” chiếu sáng vĩ tuyến vòng cực hai nửa cầu trái ngược nhau: – Ngày 22/6: + Ở chí tuyến Bắc, số chiếu sáng ngày 13,5 giờ, ngày dài đêm + Ở chí tuyến Nam, số chiếu sáng ngày 10,5 giờ, đêm dài ngày + Ở vòng cực Bắc, sô” chiếu sáng ngày 24 giờ, khơng có đêm + Ở vịng cực Nam, sơ” chiếu sáng ngày Oh (khơng có ngày), đêm dài 24 Nguyên nhân: Ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối, nên ngày dài đêm Nửa cầu Nam lúc chếch xa phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng diện tích khuất bóng tối, đêm dài ngày Vịng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng – tối, nên có tượng ngày dài suốt 24 Trong đó, vịng cực Nam hồn tồn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có tượng đêm dài 24 – Ngày 22/12, tượng chênh lệch ngày đêm diễn hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6 b) Xác định điểm A Do A nằm khu vực ngoại chí tuyến bán cầu Bắc nên A có góc nhập xạ lớn lúc trưa năm Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên vĩ độ cao phía bắc Tức lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc Lúc góc nhập xạ A là: 90°- (73°27’- 23°27) = 40° Lúc ngày 22/6 30 ... vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao thời kì Trái Đất gần Mặt Trời Đáp án >> Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi Địa lý 10 chuyên đề vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái. .. phẳng quỹ đạo Trái Đất ln tự quay quanh trục, tượng ngày đêm Trái Đất nào? Tại sao? Đáp án * Hiện tượng ngày đêm Trái Đất – Trên Trái Đất có ngày đêm luân phiên – Mọi nơi Trái Đất có độ dài ngày... ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất? Đáp án Có tượng ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất do: Vì Trái Đất có dạng hình cầu ln tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm Trái Đất Trong chuyển động

Ngày đăng: 14/09/2022, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

được truy n hình tr c ti p. Hãy tính g i, ngày các đa đi ịể xem truy n hình tr c ti pl kha im c - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
c truy n hình tr c ti p. Hãy tính g i, ngày các đa đi ịể xem truy n hình tr c ti pl kha im c (Trang 3)
Câu 11. Vẽ hình và phân tích hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
u 11. Vẽ hình và phân tích hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất (Trang 13)
a) Một trận bóng đá ở Anh tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08-3-2009, được truyền hình trực tiếp - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
a Một trận bóng đá ở Anh tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08-3-2009, được truyền hình trực tiếp (Trang 15)
Vì Trái Đất có dạng hình cầu và ln tự quay quanh trục nên có hiện tượng ln phiên ngày đêm trên Trái Đất. - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
r ái Đất có dạng hình cầu và ln tự quay quanh trục nên có hiện tượng ln phiên ngày đêm trên Trái Đất (Trang 18)
Câu 19. Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh lệch với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch  là bao nhiêu ngày: - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
u 19. Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh lệch với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch là bao nhiêu ngày: (Trang 21)
Câu 37. Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, hãy cho biết: a) Hình vẽ thể hiện hiện tượng địa lí nào? - BDHSG_CHUYÊN ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
u 37. Dựa vào hình vẽ và kiến thức đã học, hãy cho biết: a) Hình vẽ thể hiện hiện tượng địa lí nào? (Trang 28)
w