1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ TẠI XÃ HƢƠNG QUANG, VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Lê Ngọc Hà Mã sinh viên : 1453020666 Lớp : 59A-QLTNR Khóa học : 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức học mà giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu thực tiễn khu vực cụ thể, phục vụ cho công việc sau Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm khu hệ bò sát, lưỡng cư xã Hương Quang, Vườn Quốc gia Vũ Quang” Đề tài đƣợc thực từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 05 năm 2018, đến hoàn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân dƣới đây: Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Giang TrọngToàn trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu giúp tơi hồn thiện khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Vũ Quang; quyền nhân dân địa phƣơng xã Hƣơng Quang giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, ủng hộ nhiệt tình gia đình, bạn bè vật chất tinh thần giúp vƣợt qua khó khăn Do thời gian nghiên cứu ngắn lần đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Lê Ngọc Hà i MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt CITES Cơng ƣớc bn bán quốc tếcác lồi động vật hoang dã năm 2015 CP Chính phủ CR Lồi nguy cấp ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐVR Động vật rừng ĐVCXS Động vật có xƣơng sống EN Lồi nguy cấp HC&DL Hành du lịch IB IUCN IIB Động vật rừng cấm khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Động vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KNTS Khả tái sinh KVNC Khu vực nghiên cứu LVTN Luận văn tốt nghiệp MV Mẫu vật NĐ32 Nghị định 32 PHST Phục hồi sinh thái PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam TL Tài liệu VQG Vƣờn quốc gia VU Loài nguy cấp ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Đặc điểm nhóm sinh thái lƣỡng cƣ , bò sát 1.2.1 Đặc điểm sinh thái lưỡng cư theo nơi 1.2.2 Đặc điểm sinh thái bò sát theo nơi 1.3 Một số nghiên cứu giá trị mối đe dọa đến bò sát, lƣỡng cƣ 1.4 Lược sử nghiên cứu bò sát, lưỡng cư Vườn Quốc gia Vũ Quang Chƣơng 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 11 2.1.2 Địa hình 12 2.1.3 Địa chất, đất đai 12 2.1.4 Khí hậu thủy văn 13 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.2.1 Dân số lao động 14 2.2.2 Dân tộc 15 2.2.3 Giao thông 15 2.2.4 Y tế 16 2.2.5 Giáo dục 16 2.2.6 Các hoạt động sản xuất chủ yếu 16 2.3 Nhận xét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho cƣ trú lồi bị sát hoạt động quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng 17 2.3.1 Thuận lợi 17 2.3.2 Khó khăn 17 Chƣơng 18 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI 18 iii NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.1.1 Mục tiêu chung 18 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp vấn 19 3.4.3 Điều tra theo tuyến 21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chƣơng 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần lồi bị sát lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, Vƣờn Quốc gia Vũ Quang 26 4.1.1 Thành phần loài 26 4.1.2 Nguồn thông tin ghi nhận khu vực nghiên cứu 29 4.1.2 Tính đa dạng phân loại học 30 4.2 Phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 33 4.2.1 Mô tả sinh cảnh 33 4.2.2 Phân bố bò sát, lưỡng cư theo sinh cảnh 36 4.3 Giá trị tài nguyên mối đe dọa đến loài bò sát, lƣỡng cƣ 38 khu vực nghiên cứu 38 4.3.1 Giá trị tài nguyên lồi bị sát, lưỡng cư 38 4.3.2 Xác định mối đe dọa tới bò sát, lưỡng cư khu vực 44 4.4 Các giải pháp quản lý bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 46 4.4.1 Nhóm giải pháp hạn chế ảnh hưởng mối đe dọa tới khu hệ 46 iv bò sát, lưỡng cư 46 4.4.2 Giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững 47 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 49 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nội dung công việc thực đề tài 19 Bảng 3.2: Phiếu vấn kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng 20 Bảng 3.3: Thông tin tuyến điều tra bò sát lƣỡng cƣ 21 Bảng 3.4: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến 23 Bảng 3.5: Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ 24 Bảng 3.6: Bảng danh sách thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 24 Bảng 3.7: Giá trị tài nguyên mức độ đe dọa bò sát, lƣỡng cƣ 25 Bảng 4.1: Danh sách lồi bị sát xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 26 Bảng 4.2: Danh sách loài lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang ……… 27 Bảng 4.3: Đa dạng thành phần bò sát lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 30 Bảng 4.4: Sự đa dạng họ bò sát, lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang 31 Bảng 4.5: Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 36 Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên giá trị bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ 39 Bảng 4.7: Tổng hợp mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ……………45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Vƣờn Quốc gia Vũ Quang 11 Hình 3.1: Bản đồ tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ 22 Bảng 4.2: Danh sách loài lƣỡng cƣ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 28 Hình 4.1: Biểu đồ thể đa dạng thành phần bò sát lƣỡng cƣ 30 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ bò sát 32 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ 32 Hình 4.4 : Sinh cảnh rừng tự nhiên xã 33 Hƣơng Quang 33 Hình 4.5: Sinh cảnh suối xã Hƣơng Quang 34 Hình 4.6: Sinh cảnh tre nứa xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 35 Hình 4.7: Sinh cảnh bụi, trảng cỏ xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang 35 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố bị sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 37 Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 39 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đặc điểm khu hệ bò sát, lưỡng cư xã Hương Quang, Vườn Quốc gia Vũ Quang” Tác giả Khóa luận: Lê Ngọc Hà Khóa học: 2014-2018 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Giang Trọng Toàn NỘI DUNG TĨM TẮT Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý trải dài nhiều vĩ tuyến, có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều; địa hình chủ yếu đồi núi chiếm ¾ diện tích nƣớc, hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo nên tính đa dạng sinh học cao thực vật, động vật có khu hệ bị sát, lƣỡng cƣ Theo tài liệu Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2009) có 176 lồi lƣỡng cƣ thuộc 10 họ, 357 loài bò sát thuộc 24 họ, đƣợc ghi nhận Việt Nam Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ phân bố khắp vùng nƣớc từ đồng đến trung du, miền núi Từ năm 2009 đến nay, nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ ngày đƣợc quan tâm; số lƣợng lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc phát ngày tăng lên Hầu hết lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc sử dụng làm thực phẩm, số loài đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh Trong số đó, có nhiều lồi có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn cao nhƣ: loài Rắn hổ mang (Naja spp), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Tắc kè hoa (Gekko gecko), Trăn gấm (Python reticulatuss), v.v Không vậy, lồi lƣỡng cƣ, bị sát cịn mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn hệ sinh thái, thiên địch nhiều lồi trùng, giáp xác thú nhỏ phá hoại mùa màng Trƣớc đây, ngƣời khai thác lồi có giá trị cao nhƣng trƣớc khan tài nguyên động vật hoang dã nên ngƣời khai thác tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ để phục vụ nhu cầu Nhiều lồi nịng nọc, ếch nhái nhỏ, lồi rắn nƣớc khơng ngoại lệ Tình trạng khai thác mức dẫn đến suy giảm quần thể loài nghiêm trọng tự nhiên Theo tài liệu Sách đỏ Việt Nam viii (2007), có 40 lồi bị sát 14 lồi lƣỡng cƣ bị đe dọa cấp độ khác Trong khoảng 10 năm gần đây, khả bắt gặp lồi bị sát, lƣỡng cƣ ngày khan Vì vậy, cơng tác nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ tất vùng miền nƣớc có biện pháp bảo vệ chúng cần thiết Vƣờn Quốc gia (VQG) Vũ Quang đƣợc thành lập theo định số 102 2002 QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ CHXHCN Việt Nam ngày 30 tháng năm 2002 Vƣờn Quốc gia Vũ Quang có tổng diện tích 57.038,20ha trải dài 105 thơn bản, 13 xã vùng đệm thuộc 03 huyện Vũ Quang, Hƣơng Sơn Hƣơng Khê Vƣờn Quốc gia Vũ Quang cách thành phố Hà Tĩnh 75km theo hƣớng Tây Bắc, nơi đƣợc đánh giá 32 khu rừng đặc dụng có tính đa dạng sinh học cao toàn quốc Vƣờn Quốc Gia Vũ Quang nằm Hành lang xanh phía Tây bao gồm: VQG Vũ Quang, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh; Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An VQG Xuân Liên, VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa Khu vực thuộc vùng rừng địa hình núi thấp Trung Bộ, điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học tồn cầu Xét phạm vi tồn vùng khu vực nằm Vùng sinh thái Dãy Trƣờng Sơn, 01 03 Vùng sinh thái Việt Nam nằm hệ thống 200 Vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu (Bộ NN PTNT, 2004) Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm khu hệ bò sát, lưỡng cư xã Hương Quang, VQG Vũ Quang” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thông tin hữu ích, phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng đa dạng sinh học nói chung xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực nhằm xây dựng sở liệu thành phần lồi bị sát lƣỡng cƣ phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học xã Hƣơng Quang, VQG Vũ Quang ix 13 Trần Văn Hà, 2012 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái khu Tây Thiên- xã Đại Đình- Vƣờn Quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 14 Trần Xuân Lại, 2008 “Nghiên cƣu khu hệ ếch nhái KBTTN Thƣợng Tiên- huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 15 Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Động vật chí Việt Namtập 14 phân rắn Nxb NN, HN 16 Lê Nguyên Ngật (1995), "Một số nhận xét thành phần loài ếch nhái rừng Tam Đảo", Tạp chí sinh học, 17 (4), tr 14-16 Tài liệu nƣớc 17 Bain H R., Lathrop A., Murphy W R., Orlov L N., Ho T C., (2003), “Cryptic species of a cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic revisions and descriptions of six new species” Published by American Museum of Natural history central park, No 3417, pp 1-60 18 Bain H R., Nguyen Q T (2004), "Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Description of two new species", American museum Novitates, 3453, 42 pp 19 Bain H R., Stuart L B., Nguyen Q T., Che R J., Ding Q., (2009), “A New Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China”, Copeia, 2009 (2), pp 348-362 20 Bourret R., 1942 Les Batriciens de I'Indochine Gouv Gén Indoch, Hanoi 517 pp 21 Bourret R., 1943 Comment determiner un Lezar d'Indochine: Pub Inst Pub Indo Hanoi 32 pp Frost, D.R., 2012 Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 5.6 (9 January 2013) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA PHỤ LỤC Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ câu hỏi thành phần lồi: Ơng (bà) thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ khơng? a Có b Khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lƣỡng cƣ ? ……………………………………………………………………………… Loài rùa, rắn, thằn lằn mà ơng (bà) gặp có đặc điểm nhƣ nào? …………………………………………………………………………… Ông (bà) biết loài số đấy? (tên gọi địa phƣơng) ……………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi phân bố Ông (bà) săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c gặp Gặp chúng đâu? Ông (bà) thƣờng bắt đƣợc rắn, thằn lằn, rùa, lƣỡng cƣ khu vực nào? Rắn……………………………………………………………………… Rùa (ba ba)……………………………………………………………… Thằn lằn…………………………………………………………………… Lƣỡng cƣ…………………………………………………………………… Bộ câu hỏi giá trị tình hình sử dụng bị sát, lƣỡng cƣ: Gặp chúng, ơng (bà) có bắt chúng khơng? a Khơng b Có Bắt chúng làm gì? Có lồi rắn, thằn lằn dùng để ngâm rƣợu?Loài bán đƣợc nhiều tiền? loài để thịt? a Loài để bán:… b Loài để thịt…………………………………… Ông (bà) thƣờng bắt lồi nào? ……………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi cơng tác quản lý, bảo tồn bò sát, lƣỡng cƣ: 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ không? Rắn…………………………………………………………………… Rùa (ba ba)…………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………… Lƣỡng cƣ……………………………………………………………… 11 Theo ông (bà) nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? ………………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi bị sát, lƣỡng cƣ khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt với ngƣời vi phạm không? ……………………………………………………………………… 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho ngƣời dân không? a Thỉnh thoảng b Chƣa c Thƣờng xun 14 Ơng (bà) làm gặp loài rắn, thằn lằn, rùa hay lƣỡng cƣ? Phụ lục 02 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Hà Thị Dun Lê Xn Hịa Hồng Văn Công Lê Xuân Hợp Nguyễn Thị Thanh Thủy Phan Thị Tƣơi Nguyễn Thị Nga Chu Anh Khoa Nguyễn Thị Thích Lê Thị Mai Nguyễn Thị Hƣờng Lê Thị Mai Phùng Thị Thúy Lê Thị Thu Hoàng Quang Vinh Lê Văn Sơn Hoàng Anh Tú Nguyễn Anh Duy Nguyễn Kim Phƣợng Lê Xuân Diệu Hoàng Văn Định Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Xuân Lê Hoàng Thiên Hoàng Văn Toàn Lê Anh Hoàn Nguyễn Văn Hoàn Cù Huy Hiệp Kiều Thị Hạnh Mai Anh Đức Tuổi 41 33 42 45 33 32 40 34 58 54 36 43 39 40 30 46 33 54 21 28 42 34 50 23 30 29 34 31 25 31 Địa Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 2, Xã Hƣơng Quang Xóm Xã Hƣơng Quang Xóm 2, Xã Hƣơng Quang Xóm 2, Xã Hƣơng Quang Xóm 2, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 1, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 4, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Xóm 3, Xã Hƣơng Quang Phụ lục 03 Một số hình ảnh hoạt động khảo sát Vũ Quang Hình 1: Tập huấn điều tra giám sát LCBS Hình 2:Cắm trại rừng Hình 3:Di chuyển rừng ngun sinh Hình 4: Sinh cảnh sơng suối Hình 5: Rừng trúc suối Rào Àn Hình 6: Sinh cảnh suối khảo sát Phụ lục Một số hình ảnh lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận đợt điều tra Hình 7:Cóc nhà( Duttaphrynus melanostictus) Hình 9:Ếch hat che( Limnonectes limborgi) Hình 11:Ếch gai sần(Quasipaa verrucospinosa) Hình 8:Ng(Fejervaria) limnocharis Hình 10 Ếch nhẽo(Limnonectes kuhlli) Hình 12:Cóc nƣớc sần(Occidozyga lima) Hình 13:Cóc mày gai mí(Xenophrys pachyproctus) Hình 14:Nhái bầu hoa (Microhyla fissipes) Hình 15: Nhái bầu hây mơn(Microhyla heymon Hình 16:Nhái bầu hoa cƣơng(Microhyla marmorata) Hình 17: Nhái bầu vân(Microhyla pulchra) Hình 18:Ếch com-po-tric(Amolops compotrix) Hình 19:Ếch bám đá lào (Amolops cremnobatus) Hình 21:Chàng mẫu sơn(Hylarana maosonensis) Hình 23:Chàng an-dec-son(Odorrana andersonii) Hình 20:Chẫu (Hylarana guentheri) Hình 22:Ếch suối(Hylarana nigrovittata) Hình 24:Ếch bắc bộ(Odorrana bacboensis) Hình 25:Rồng đất(Physignathus cocincinus) Hình 26:Ơ rơ vảy(Acanthosaura lepidogaster) Hình 27:Thằn lằn tai Ba Vì(Tropidophorus baviensis) Hình 28:Rắn roi thƣờng(Ahaetulla prasina) Hình 29:Rắn rào quảng tây(Boiga guangxiensis) Hình 30:Rắn nhiều đai(Cyclophiops multicinctus) Hình 31:Rắn lệch đầu hoa(Dinodon rufozonatum Hình 32:Rắn hoa cân vân đen(Sinonatrix percarinata) Hình 33:Rắn hoa cỏ nhỏ(Rhabdophis subminiatus) Hình 34:Rắn hổ đất nâu(Psammodymastes pulverulentus) Phụ lục Một số hình ảnh mẫu vật ghi nhận đợt điều tra a b c d Hình 35 Ếch my-an-ma Polypedates mutus a Nhìn mặt ; b Nhìn bên đầu ; c Mặt dƣới chi trƣớc ; d Mặt dƣới chi sau a c b d Hình 36 Ếch Ki Rhacophorus kio a Nhìn mặt ; b Nhìn bên đầu ; c Mặt dƣới chi trƣớc ; d Mặt dƣới chi sau a b c d Hình 37 Ếch óc lốp Rhacophorus orlovi a Nhìn mặt ; b Nhìn bên đầu ; c Mặt dƣới chi trƣớc ; d Mặt dƣới chi sau a B c d Hình 38 Ếch sần Kurixalus bissaculus a Nhìn mặt ; b Nhìn bên đầu ; c Mặt dƣới chi trƣớc ; d Mặt dƣới chi sau ... côi x VI Rhacophoridae Họ ếch 26 Aquixalus ananjevae Nhái an-an-gie-va x 27 Polypedates mutus Nhái my-an-ma x x 28 Rhacophorus calcaneus Ếch sần x x 29 Rhacophorus kio Ếch ki-ô x x 30 Rhacophorus... giáp xác thú nhỏ phá hoại mùa màng Trƣớc đây, ngƣời khai thác lồi có giá trị cao nhƣng trƣớc khan tài nguyên động vật hoang dã nên ngƣời khai thác tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ để phục vụ nhu cầu... cƣ không đuôi tạm trú hang hốc có sẵn, số lồi biết đào hang nhƣ Cóc bùn (Pelobatidae) dùng chân sau ngắn đạp ép phần sau thân vào đất mềm Lƣỡng cƣ không chân chuyên đào hang đất nhờ đầu rắn -

Ngày đăng: 14/09/2022, 10:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Vƣờn Quốc gia Vũ Quang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Vƣờn Quốc gia Vũ Quang (Trang 23)
Bảng 3.1: Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 3.1 Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài (Trang 31)
Bảng 3.2: Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 3.2 Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng (Trang 32)
Hình 3.1: Bản đồ các tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 3.1 Bản đồ các tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ (Trang 34)
Bảng 3.4: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 3.4 Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến (Trang 35)
Bảng 3.7: Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của bò sát, lƣỡng cƣ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 3.7 Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của bò sát, lƣỡng cƣ (Trang 37)
Bảng 4.3: Đa dạng về thành phần bò sát và lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 4.3 Đa dạng về thành phần bò sát và lƣỡng cƣ tại xã Hƣơng Quang (Trang 42)
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ lưỡng cư - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ lưỡng cư (Trang 44)
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ bò sát - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng giữa các họ bò sát (Trang 44)
Hình 4.4: Sinh cảnh rừng tự nhiên tại xã Hƣơng Quang  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.4 Sinh cảnh rừng tự nhiên tại xã Hƣơng Quang (Trang 45)
Hình 4.5: Sinh cảnh suối tại xã Hƣơng Quang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.5 Sinh cảnh suối tại xã Hƣơng Quang (Trang 46)
Đây là sinh cảnh có trảng cây bụi điển hình và những khoảnh nhỏ xen lẫn với các trạng thái khác - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
y là sinh cảnh có trảng cây bụi điển hình và những khoảnh nhỏ xen lẫn với các trạng thái khác (Trang 47)
Hình 4.6: Sinh cảnh tre nứa tại xã Hƣơng Quang,VQG Vũ Quang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.6 Sinh cảnh tre nứa tại xã Hƣơng Quang,VQG Vũ Quang (Trang 47)
Bảng 4.5: Phân bố bò sát và lƣỡng đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 4.5 Phân bố bò sát và lƣỡng đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh (Trang 48)
Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh (Trang 49)
Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 4.6 Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 4.7: Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ q hiếm tại KVNC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Bảng 4.7 Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ q hiếm tại KVNC (Trang 54)
Một số hình ảnh về hoạt động khảo sát ở Vũ Quang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
t số hình ảnh về hoạt động khảo sát ở Vũ Quang (Trang 69)
Một số hình ảnh các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận trong đợt điều tra - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
t số hình ảnh các lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận trong đợt điều tra (Trang 70)
Hình 15: Nhái bầu hây mơn(Microhyla heymon Hình 16:Nhái bầu hoa cƣơng(Microhyla marmorata) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 15 Nhái bầu hây mơn(Microhyla heymon Hình 16:Nhái bầu hoa cƣơng(Microhyla marmorata) (Trang 71)
Hình 13:Cóc mày gai mí(Xenophrys pachyproctus) Hình 14:Nhái bầu hoa (Microhyla fissipes) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 13 Cóc mày gai mí(Xenophrys pachyproctus) Hình 14:Nhái bầu hoa (Microhyla fissipes) (Trang 71)
Hình 19:Ếch bám đá lào (Amolops cremnobatus) Hình 20:Chẫu (Hylarana guentheri) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 19 Ếch bám đá lào (Amolops cremnobatus) Hình 20:Chẫu (Hylarana guentheri) (Trang 72)
Hình 21:Chàng mẫu sơn(Hylarana maosonensis) Hình 22:Ếch suối(Hylarana nigrovittata) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 21 Chàng mẫu sơn(Hylarana maosonensis) Hình 22:Ếch suối(Hylarana nigrovittata) (Trang 72)
Hình 29:Rắn rào quảng tây(Boiga guangxiensis) Hình 30:Rắn nhiều đai(Cyclophiops multicinctus) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 29 Rắn rào quảng tây(Boiga guangxiensis) Hình 30:Rắn nhiều đai(Cyclophiops multicinctus) (Trang 73)
Hình 31:Rắn lệch đầu hoa(Dinodon rufozonatum Hình 32:Rắn hoa cân vân đen(Sinonatrix percarinata) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 31 Rắn lệch đầu hoa(Dinodon rufozonatum Hình 32:Rắn hoa cân vân đen(Sinonatrix percarinata) (Trang 74)
Hình 33:Rắn hoa cỏ nhỏ(Rhabdophis subminiatus) Hình 34:Rắn hổ đất nâu(Psammodymastes pulverulentus) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 33 Rắn hoa cỏ nhỏ(Rhabdophis subminiatus) Hình 34:Rắn hổ đất nâu(Psammodymastes pulverulentus) (Trang 74)
Một số hình ảnh mẫu vật ghi nhận trong đợt điều tra - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
t số hình ảnh mẫu vật ghi nhận trong đợt điều tra (Trang 75)
Hình 36. Ếch cây Ki ô Rhacophorus kio - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 36. Ếch cây Ki ô Rhacophorus kio (Trang 76)
Hình 37. Ếch cây óc lốp Rhacophorus orlovi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 37. Ếch cây óc lốp Rhacophorus orlovi (Trang 77)
Hình 38. Ếch cây sần Kurixalus bissaculus - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HƯƠNG QUANG, VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG. GVHD : Ths. Giang Trọng Toàn
Hình 38. Ếch cây sần Kurixalus bissaculus (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w