1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm tiếng trong tiếng việt

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Quan niệm “tiếng” vấn đề hình thái học tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng khu vực Đơng Nam Á với tiếng Miến Điện, tiếng Thái, tiếng Khơ-me tiếng Lào Các ngôn ngữ thường coi ngơn ngữ đơn âm tiết, có nghĩa từ cấu tạo từ âm tiết Tuy nhiên, từ đơn âm tiết ngôn ngữ lại đóng vai trị đơn vị cấu tạo từ vựng Trong tiếng Việt, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, có nhiều từ đa âm tiết (nó bao gồm hai, ba bốn âm tiết) Các từ có đầy đủ đặc điểm ngữ pháp cho phép chúng kết hợp với từ khác, tạo nên số lượng lớn từ ghép từ phái sinh tiếng Việt Điều có nghĩa tiếng Việt nên coi ngôn ngữ đa âm tiết sở hữu đặc điểm khác với ngôn ngữ đa âm tiết Ấn – Âu Sự khác biệt nằm chỗ tính chất đa âm tiết ngôn ngữ Ấn – Âu xuất phát từ tính chất đa âm tiết đơn vị cấu tạo gốc, đó, trường hợp ngơn ngữ tiếng Việt, kết kết hợp “tiếng” đơn âm tiết với Trong loại hình ngơn ngữ vậy, hình vị phân tách từ từ đa âm tiết hoạt động giống từ độc lập, ngoại trừ số trường hợp hình vị sau tách hình vị chúng khơng thể hoạt động độc lập từ ví dụ quần áo quần áo, nhà cửa nhà cửa hoạt động độc lập sau tách biệt đắn đỏ đắn, nghếch ngốc nghếch lại hoạt động độc lập từ tự Nói cách khác, tiếng Việt có tính chất tự tính chất bị giới hạn, đơn vị coi “tiếng” Trong trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán, tiếng Việt tiếp nhận số lượng lớn từ vựng từ tiếng Hán Các giai đoạn tiếp nhận khác tương ứng với giai đoạn lịch sử khác nhau, chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu công nguyên kỷ thứ giai đoạn thứ hai từ kỷ thứ 10 ngày Các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán chia làm ba nhóm: từ Hán Việt, từ Hán Việt cổ từ bị Việt Nam hóa Dưới ảnh hưởng Hán học cổ điển, nhà nghiên cứu không phân biệt từ âm tiết chúng tự (字) Điều có nghĩa hồn tồn khơng có phân tích từ khía cạnh hình vị học, theo cựu thuyết, Hán học cổ điển bao gồm huấn hỗ học (字字) tự thư học (字字) phân tích tự âm vận học (字字) Loại tự thư giảng tự hình nghĩa mặt chữ (字字), loại huấn hỗ giảng giải tự nghĩa tức nghĩa chữ (字字), loại vận thư giảng giải tự âm tức âm chữ (字字).3 Trong khứ, người Việt nam sử dụng chữ Hán hay chữ Nho, chữ đồng thời âm tiết riêng biệt Sau đó, chữ quốc ngữ thay chữ Hán chọn cách viết tả thống, V.M.Solncev, Những thuộc tính mặt loại hình ngơn ngữ đơn lập (trên liệu tiếng Hán tiếng Việt) trích từ Các ngơn ngữ Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học, Matxcova, 1970, trang 11 – 19, Lê Xuân Thại dịch, Ngôn ngữ học số 3, 1986, trang 60 – 67 Vũ Đức Nghiệu, Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, trang 132191 Đăng lần đầu Khai minh thư điếm nhị thập chu niên kỉ niệm văn tập 字字字字字字字字字字字字, 1947; đăng lại Hán ngữ sử luận văn tập 字字字字字字; Long Trùng Tịnh Điêu Trai văn tập 字字字字字字字 đệ sách; Vương Lực văn tập 字字字字 đệ thập cửu quyển) Nguyễn Tuấn Cường dịch thích Dịch từ tiếng Trung Quốc: Vương Lực, Tân huấn hỗ học 字字字字, in cuốn: Vương Lực ngữ ngôn học luận văn tập 字字字字字字字字, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh 2000, 602 trang (phần dịch trang 498 - 510) Đây sách phản ảnh tư tưởng học thuật trọng yếu cố giáo sư Vương Lực, hai nhà Hán ngữ học tiếng Đường Tác Phiên 字字字 Lí Tư Kính 字字字 tuyển chọn từ di sản nghiên cứu đồ sộ giáo sư Vương Lực Nguồn internet: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=120:tan-hun-hhc&catid=44:dich-thuat&Itemid=103 âm tiết viết đơn vị riêng biệt Các đơn vị hoạt động từ độc lập ấm, chậm, sáng, tham v.v chúng đóng đóng vai trò thành tố cấu tạo từ ghép, ví dụ “tiếng” trường hợp khơng độc lập áp ấm áp, chạp chậm chạp, sủa sáng sủa, lam tham lam v.v… Các đơn vị khơng có ý nghĩa độc lập mà đóng vai trị âm tiết từ láy Trong thực tế, quan niệm “tiếng”, bao gồm ba quan niệm ngơn ngữ học khác, âm tiết, hình vị từ Hơn nữa, tiếng Việt thơng thường, “tiếng” có nghĩa âm thanh, tiếng động hay tiếng đồng hồ kể tiếng nói hay ngơn ngữ từ tiếng Việt.4 Quan niệm “tiếng” Việt ngữ học xuất phát từ quan niệm “tiếng” dùng văn học truyền thống, ví dụ “tiếng” thể thơ lục bát Việt Nam, câu gồm sáu tiếng tiếp câu gồm tám “tiếng”, số lượng thật từ dịng thơ Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Như đề cập trên, “tiếng” âm tiết, hình vị hay từ Các từ đa âm tiết từ có “tiếng”, nữa, “tiếng” từ đơn âm tiết Từ đó, nhiều nhà nghiên cứu xác định quan niệm “tiếng” tiếng Việt “đơn vị ngơn ngữ có nghĩa nhỏ với cấu trúc gồm dãy âm vị kết hợp với với điệu”.6 Tức khối ngữ âm chỉnh thể có nghĩa hay khơng có nghĩa Vấn đề có liên quan đến vấn đề ngơn ngữ học khác, tìm hiểu vai trò chức “tiếng” tiếng Việt định nghĩa hình vị xác định đơn vị cấu tạo sở tiếng Việt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích đặc điểm âm tiết tiếng Việt với nhiều cách tiếp cận khác Sự khác biệt ý kiến giới Việt ngữ học xuất phát từ ảnh hưởng ba trường phái ngôn ngữ học Việt ngữ học, trường phái Châu Âu, trường phái Mỹ trường phái Hán học Đầu tiên, trường phái Hán học cổ điển chủ yếu tập trung vào lĩnh vực từ điển học ngữ âm học từ, đó, khơng nhà nghiên cứu áp dụng trường phái vào việc phân tích âm tiết tiếng Việt từ Hán Việt thay đổi đặc điểm chúng theo quy tắc tiếng Việt Hán học hữu ích với nhánh khác Việt ngữ học ngôn ngữ học lịch sử hay từ nguyên học, v.v Do đó, trường phái khơng ảnh hưởng nhiều tới khía cạnh phân tích cấu trúc từ tiếng Việt Tiếp theo, hai trường phái cịn lại đóng vai trị to lớn khía cạnh phân tích cấu trúc tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp7 miêu tả chi tiết trạng chồng chéo rắc rối giới Việt ngữ học cơng trình nghiên cứu Chủ yếu chia làm hai hướng dựa Nguyễn Đình Hịa, Vietnamese, Tiếng Việt khơng son phấn, Nhà xuất John Benjamins North America, 1997, trang 13 Nguyễn Du, Truyện Kiều Nguyễn Đình Hịa, Vietnamese … 1997, trang 13 Nguyễn Thiện Giáp, Vấn đề từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2011, trang 62-71 ảnh hưởng lý thuyết hai trường phái Châu âu coi từ đơn vị cấu tạo ngôn ngữ trường phái Mỹ coi hình vị đơn vị ngôn ngữ Kết số nhà ngôn ngữ học xác định “từ” , tức đơn vị ngữ âm hoàn chỉnh, đơn vị cấu tạo tiếng Việt đó, số nhà nghiên cứu lại áp dựng lý thuyết hình vị học cho tiếng Việt, tức coi hình vị đơn vị cấu tạo Điều dẫn đến phân rẽ nhà nghiên cứu lĩnh vực lý thuyết ngơn ngữ học, từ dẫn đến khác biệt q trình phân tích kết q trình Có hai cách nhà nghiên cứu sử dụng để tiếp cận vấn đề phân tích cấu trúc từ tiếng Việt Cách tiếp cận phủ nhận hoàn toàn khái niệm hình vị đơn vị tạo nên từ tìm khái niệm thay Cịn cách tiếp cận thứ hai áp dụng quan niệm hình vị vào tiếng Việt với điều chỉnh cho phù hợp với cấu tạo từ tiếng Việt Các nhà ngôn ngữ học quan niệm đơn vị cấu tạo tiếng Việt đơn vị có cấu tạo lớn hay lớn nhỏ đơn vị âm tiết hay “tiếng” mô tả sơ đồ đây.9 Hình vị tiếng Việt Hình vị = Âm tiết Hình vị ≠ Âm tiết Hình vị < Âm tiết Hình vị > Âm tiết Đa số nhà nghiên cứu gọi đơn vị cấu tạo từ coi hình vị hình vị tiếng Việt gồm đơn vị song âm tiết đa âm tiết yếu tố vô nghĩa tạo thành, góc nhìn đồng đại, bù nhìn, bồ hóng phần lớn đơn vị đơn âm tiết có nghĩa nhà cửa nhà cửa, quốc kỳ quốc kỳ Số thứ hai cho “tiếng”, có nghĩa hay khơng hình vị từ Số thứ ba cho khơng có hình vị lớn âm tiết (tiếng) mà cịn có hình vị nhỏ âm tiết, ví dụ từ láy bền bỉ phân tách thành đơn vị bền, phụ âm b vần i Trong khuynh hướng coi “tiếng” từ, Nguyễn Tài Cẩn 10 cho “tiếng” đơn vị truyền thống ngữ văn Việt Nam, thành tố tạo nên từ ghép lẫn từ đơn Ông coi “tiếng” đơn vị đứng điểm giao hai hệ thống nhỏ Đó hệ thống cú pháp hệ thống từ vựng Hệ thống – thuộc cú pháp, có tính chất nửa tổ chức nửa chức năng, bao gồm từ, cú vị, câu Hệ thống – thuộc từ vựng, có tính đơn tổ chức, có tiếng, tổ hợp cố định (bao gồm từ ghép) tổ hợp tự (bao gồm đoản ngữ) Ví dụ từ thuyền buồm tổ hợp cố định, loại thuyền sử dụng buồm thuyền Pháp tổ hợp tự do, “tiếng” thuyền “tiếng” Pháp khơng kết dính chặt chẽ với nhau, đơn dùng để phân biệt với từ khác thuyền Mỹ, thuyền Trung Quốc Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khanh, Từ tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngơn ngữ học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, trang 28-29 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khanh, Từ tiếng Việt, … 2008, trang 40 10 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975, trang 11, 53, 54, Nguyễn Thiện Giáp11 đồng tình với quan điểm trên, coi “tiếng” từ Trong nghiên cứu từ tiếng Việt, ơng cũng trình bày trạng chồng chéo rắc rối đường ranh giới mà nhà nghiên cứu vạch hình vị tiếng Việt, quan niệm khác hình vị Với 300 định nghĩa từ, người áp dụng theo cách khác tất nhiên tạo phân tích khác Ơng phân tích phân biệt định nghĩa từ, từ từ điển khác với từ tả, từ ngữ âm, từ hoàn chỉnh, từ biến tố Khi phân tích đơn vị “tiếng” khác dựa tiêu chí loại từ nói trên, ơng rút kết luận “đường ranh giới rành mạch nhất, hiển nhiên đường ranh giới đối lập bên “tiếng” (từ điển hình, từ khơng điển hình) bên tổ hợp “tiếng” (bao gồm gọi từ ghép tổ hợp cố định cịn lại).12 Như vậy, ơng cho tất tiếng, đơn vị âm tiết, hình vị, từ ơng lý giải ý nghĩa số từ bị mờ biến tượng đồng âm dẫn đến vấn đề từ láy khơng rõ tiếng gốc Ví dụ từ láy lơ thơ, ngất ngưởng khơng thể xác định thành tố gốc thành tố láy Khác với trường hợp đơn giản đo đỏ, vuông vắn, dễ dàng biết đỏ vng thành tố gốc Ơng lý giải chúng có xuất phát từ từ ghép láy nghĩa, bao gồm hai đơn vị có nghĩa tương tự có tương đồng hồn tồn phận ngữ âm (cũng cách gọi Nguyễn Tài Cẩn) Do biển thể ngữ âm đơn vị gốc, sau xảy q trình mờ nghĩa mà từ nhận thức từ láy, từ mà yếu tố chưa mờ nghĩa coi từ ghép Ơng xếp từ láy không rõ tiếng gốc vào trường hợp trung gian láy ghép Tuy nhiên, có nhóm từ láy cấu tạo từ vần -ấp chiếm số lượng không nhỏ, mà theo nghiên cứu chi tiết nhà nghiên cứu Phi Tuyết Hinh, chúng có tương đồng ngữ nghĩa Ví dụ chập chừng, chập chờn, ngập ngừng, thể trạng thái không liên tục, ngắt quãng, hay ngất ngưởng, chất chưởng, vất vưởng thể trạng thái không ổn định, không theo quy luật Phi Tuyết Hinh gọi tính có lý mặt ngữ âm khuôn vần, nghĩa thành phẩn nhỏ tiếng có ý nghĩa định, điều phù hợp với lý thuyết hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa L.Bloomfield Trong trường hợp Nguyễn Thiện Giáp nói dựa vào tính độc lập nghĩa mà từ mấp mấp mô, bấp bấp bênh ko coi từ mà hình vị ơng coi tha hình vị, biến thể ngữ âm /x-âp/ Tuy nhiên, ông theo quan điểm tiếng đơn vị nhỏ Đồng tình với lý thuyết trên, có nhà nghiên cứu khác Vũ Bá Hùng Ông chia sẻ quan điểm “tiếng” hay âm tiết đơn vị nhỏ tiếng Việt, đơn vị đặc biệt, mức độ cao âm vị, cấu trúc hình thành số âm vị mà thành phần nguyên âm chính, chức tạo nên vỏ ngữ âm cho đơn vị có nghĩa Các trường hợp âm tiết tạo nên âm vị ngang u, ơ, a, v.v… bị hiểu lầm âm vị Tuy nhiên, tiếng Việt, đơn vị phát âm tự nhiên chuỗi âm âm tiết, nữa, điệu đặc điểm phân biệt âm tiết âm vị.13 Bên cạnh đó, kết hợp quan niệm hình vị âm tiết thành phổ biến khơng nhận đồng tình tất nhà nghiên cứu V.S Panfilov 14 phủ nhận ơng theo quan niệm cổ điền hình vị âm tiết Nguyễn Tài Cẩn 15 coi tất âm tiết hình vị, ơng đặt thuật ngữ hình vị âm tiết dùng để trùng khớp Từ đó, ơng chia hình vị làm hai loại, loại tự hoạt động từ độc lập loại giới hạn đóng vai 11 Nguyễn Thiện Giáp, Vấn đề từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2011, trang 62-71 Nguyễn Thiện Giáp, Về mối quan hệ từ tiếng Việt ngữ, Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1984, số 13 Vũ Bá Hùng, Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, Hà Nội, 1976, trang 37– 45 14 V.S Panfilov, Vietnamska morfemska, V Ja, P985, No 4, trang 84-89, dịch Vũ Thế Thạch, Ngôn ngữ học số 2, Hà Nội, 1986, trang 55 – 67 15 Bystrov I.S., Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N.V., Ngữ pháp tiếng Việt, L 1975, mục lục báo, trang 67 12 trò làm thành tố cấu trúc từ Các vần iêc, ăn, âp xếp vào hình vị khơng phải âm tiết N.V Stankevich đưa quan niệm cho loại hình ngơn ngữ đơn lập cho đơn vị khơng thể xem xét mà dựa vào tính chất âm tiết hay hình vị Tuy nhiên bà không đưa cách tiếp cận cụ thể cho ý kiến Nguyễn Quang Hồng đưa thuật ngữ tiết vị Ơng lập luận khơng phải âm vị đóng vai trị đơn vị ngữ âm cấu trúc hình vị mà tiết vị theo cách gọi ơng Ơng khẳng định tiết vị tiếng Việt không nên xem xét giống cách áp dụng với ngơn ngữ biến hình khác (inflectional languages) Theo khái niệm ơng âm vị đơn vị ngữ âm tạo nên đơn vị có nghĩa tiết vị đơn vị độc lập, nữa, tham gia vào q trình cấu tạo ngữ nghĩa hình vị Ngồi ra, tiết vị bị phân tách thành đơn vị nhỏ , trái lại, âm vị khơng thể làm điều đơn vị nhỏ chia nhỏ ngơn ngữ biến hình.16 Diệp Quang Ban17 đồng tình với tình hình chưa có cách lý giải cho quan niệm “tiếng” phù hợp với quan niệm truyền thống “tiếng” tiếng Việt “Tiếng” giống quan niệm bao trùm âm tiết, hình vị từ Theo ý kiến ông, “tiếng” nên coi đơn vị ngữ pháp âm tiết đơn vị ngữ âm Do đó, ơng chấp nhận “tiếng” có nghĩa “tiếng” khơng có nghĩa Từ tiếng Việt phân biệt theo tiếng thành từ có tiếng từ đơn từ có nhiều tiếng hay từ phức Ông nhập quan niệm tiếng thành từ, điều không tuân theo lý thuyết ngữ pháp phản ánh thực tế tiếng Việt Trong phân tích mình, ơng chọn hai đơn vị cấu tạo từ từ (chính tiếng) từ tố , thuật ngữ mà ông gọi thay cho hình vị Do đó, “tiếng” có âm tiết Do đó, bên cạnh từ đơn, ông xếp loại từ phức, nghĩa từ có âm tiết, vào từ đơn tố - monomorpheme (do hình vị cấu tạo nên), polymorpheme - từ đa tố tương ứng từ ghép từ láy Như nghĩa từ láy từ đơn tố từ đa tố Điều kiện phân chia phải xác định nghĩa tiếng từ Điều có liên hệ với định nghĩa tiếng tiếng gốc tiếng tiếng láy chế láy Khuynh hướng thứ hai có góp mặt nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Lưu Vân Lăng, Hồ Lê, Nguyễn Hiến Lê, Trương Văn Chình, Đỗ Hữu Châu, v.v… Tuy có khác biệt nhiều có đồng nhà nghiên cứu nhận diện từ tiếng Việt dựa tiêu chí thể ngữ âm, hoàn chỉnh ngữ nghĩa, độc lập cú pháp, đồng thời chấp nhận áp dụng khái niệm hình vị vào để phân tích cấu trúc từ tiếng Việt, nghĩa phủ nhận “tiếng” đơn vị cấu tạo nên từ Lê Văn Lý phân tích từ láy bền bỉ thành ba hình vị, bền, b i Trần Ngọc Thêm sử dụng hình vuông Greenberg để chia từ láy ngất ngưỡng thành hai hình vị gồm khn vần đơi [ất] [ương] phụ âm đầu [ng], tương tự vậy, với từ chon von, ơng phân tích thành cặp phụ âm đầu [ch-v] vần [on] Đái Xuân Ninh chia hình vị làm ba loại : nghĩa từ vựng, nghĩa khu biệt nghĩa ngữ pháp Ngữ từ vựng khái niệm vật, trình hay tính chất Ví dụ đất, nước, nhà cửa Nghĩa khu biệt để phân biệt vật loại với nhau, ví dụ hấu dưa hấu, đẽ đẹp đẽ, dàng dễ dàng Nghĩa ngữ pháp nghĩa trừu tượng, khái quát giống, số, thể, quan hệ 16 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Ngơn ngữ học, số 3, Hà Nội, 1976, trang 29 – 36 17 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 563 từ cụm từ câu 18 Ông phân biệt khác hình vị âm tiết ơng phản đối ý kiến nhà nghiên cứu chủ trương “tiếng” hay âm tiết đơn vị sở ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn Ơng chủ trương hình vị đơn vị sở tiếng Việt Hoàng Văn Hành áp dụng lý thuyết L.Bloomfield phản đối quan điểm cho tất “tiếng” hay âm tiết hay từ hình vị Theo L.Bloomfied, hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa Trong tiếng Việt, mức độ cấu tạo từ, có nhiều đơn vị thỏa mãn tiêu chí đó, ví dụ tuổi tuổi tác, lão lão hóa v.v… Tuy nhiên, có tồn nhiều đơn vị không thỏa mãn tiêu chuẩn đó, chúng chia thành nhóm sau: - Các đơn vị mà ý nghĩa chúng bị mờ từ từ gốc cổ xưa tác tuổi tác, han hỏi han, giá cả, v.v… - Các đơn vị coi thành tố láy từ láy chắn chín chắn, xôm xôm xốp, v.v… - Các đơn vị mà ý nghĩa chúng bị mờ chúng hoạt động thành phần bổ nghĩa số từ định Vị trí chúng trước hay sau thành tố cà cà khổ (trashy, gimcrack), cà lăm (to stammer), bồ bồ câu (dove), bồ nông (pelican), hấu dưa hấu (water melon), lè xanh lè (green, unripe), v.v… - Các thành tố mà ý nghĩa bị kết hợp với thành tố khác tạo nên từ bù nhìn bù nhìn (scarecrow, puppet), bồ hóng bồ hóng (soot, smut), v.v… Hoàng Văn Hành chia làm ba loại hình vị tiếng Việt: hình vị gốc, tha hình vị hình vị - Một hình vị gốc hay hình vị từ vựng hay cịn gọi hình vị thực, chúng đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có ý nghĩa thành tố trực tiếp cấu tạo từ Loại chia làm hai loại: hình vị tự hình vị hạn chế Hình vị tự thực chất bao gồm tiếng coi từ đơn, hoạt động độc lập, tiếng Hán có khả kết hợp với nhiều hình vị khác để tạo từ Hình vị hạn chế phạm vi hoạt động nhỏ hẹp hơn, cách giải cho tổ hợp xanh lè, dai nhách, xe hỏa , tàu thủy - Thứ hai tha hình vị, coi biến thể hình vị trình mờ nghĩa biến âm Tha hình vị chia làm bốn loại Loại quan tâm tha hình vị láy âm, ngồi có tha hình vị láy nghĩa, tha hình vị định tính tha hình vị tạo từ Theo Hồng Văn Hành, loại tha hình vị láy âm biến dạng hình vị gốc từ láy, giải thích theo chế láy Vấn đề với từ láy có yếu tố gốc mờ nghĩa, có hai hướng giải Cách dùng chế láy giải thích, khơng thể xác định nghĩa hình vị gốc Do yếu tố hình vị phải có nghĩa, nên ơng khơng coi hình vị Cách thứ hai coi tổ hợp hình vị đồng thời từ song âm tiết Đa số nhà nghiên cứu thừa nhận Tha hình vị láy nghĩa thành tố từ ghép hội nghĩa Như ông xếp từ hỏi han, tuổi tác từ ghép khơng phải láy Tha hình vị định tính từ xanh ngắt, nguội ngắt, trắng nhởn, v.v… Tha hình vị tựa phụ tố vốn hình vị gốc trải qua q trình chuyển hóa ngữ nghĩa chức trở thành đơn vị phụ tố ví dụ hóa vơi hóa, viên hội viên, loại chia làm hai loại hình vị việt, hình vị vay mượn ,chủ yếu từ tiếng Hán - Á hình vị chiết đoạn ngữ âm phân xuất cách tiêu cực, túy dựa vào hình thức, khơng rõ nghĩa, song có giá trị khu biệt, làm chức cấu tạo từ ví dụ hấu dưa hấu, gang dưa gang, v.v… 18 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học ã hội, Hà Nội, 1978, trang 63-68 Trên tóm tắt ý kiến khác nhà ngôn ngữ học đơn vị “tiếng” tiếng Việt Sự đa dạng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu cho thấy tính đa dạng phức tạp đơn vị “tiếng” Tuy nhiên giới hạn này, cho dù cách tiếp cận đơn vị gọi “tiếng” hiển nhiên đơn vị tham gia trình cấu tạo từ láy từ ghép – hai phương thức tạo từ quan trọng yếu tiếng Việt Và cho dù có khác cách nhìn nhận phân tích “tiếng” tiếng Việt có thống nhà nghiên cứu, xét phương diện cấu tạo từ nói chung từ láy nói riêng, “tiếng” đơn vị cấu tạo từ tham gia vào trình tạo từ láy Từ láy tiếng Việt với hai “tiếng” loại chiếm đa số, số lượng nhỏ từ láy ba hay từ láy tư Vấn đề việc xác định “tiếng” “tiếng” gốc “tiếng” “tiếng” láy Ở khía cạnh ngữ nghĩa, khó để xác định thành tố gốc từ láy Theo từ điển từ láy tiếng Việt, có khoảng gần 6000 từ láy Trong có khoảng 2000 từ láy khơng xác định “tiếng” gốc theo Hà Quang Năng.19, có nhiều cách tiếp cận khác áp dụng để tìm thành tố gốc từ láy, nhiên kết khơng đủ thuyết phục Ơng đưa vấn đề liệu có cần thiết phải xác định thành tố gốc từ láy hình vị hay khơng Ơng từ láy tiếng Việt ngôn ngữ láng giềng khác, q trình cấu tạo thể khía cạnh ngữ âm Do đó, khơng thiết phải tìm thành tố thành tố gốc, tức thành tố mang nghĩa độc lập mà cần thiết phải xác định thành tố tham gia vào chế láy theo quy tắc Trong tiềm thức người Việt Nam, từ láy phân loại thành hai nhóm chính, dựa hình thức ngữ âm chúng Từ láy từ đa âm tiết, tạo nên kết hợp ngữ âm “tiếng” “Tiếng” có khơng tương ứng với quan niệm hình vị, điều khơng quan trọng Thực tế tiếng, người ngữ, phân đoạn ngữ âm hoàn chỉnh đơn vị rút gọn truyền thống ngơn ngữ văn học, có nghĩa là vừa đơn vị cấu tạo vừa đơn vị chức năng.20 Do vậy, đơn vị cấu tạo từ láy “tiếng” Trong kết luận, ông tiếng coi đơn vị cấu tạo chế láy, nguyên nhân đây: - Một, cho dù có khác biệt phân loại từ láy, nghĩa có từ láy đơi, từ láy ba từ láy tư, chúng dựa vào số lượng tiếng từ láy Bởi từ láy xếp vào từ láy đôi, từ láy ba hay từ láy tư điều dựa số lượng “tiếng” từ láy - Hai, phân loại từ láy thành hai loại từ láy hoàn toàn từ láy phận, cách phân loại trở thành truyền thống lịch sử nghiên cứu từ láy Việt ngữ học, thực dựa cấu trúc âm tiết cấu trúc tiếng Sự phân loại hoàn toàn dựa vào đặc điểm âm tiết tiếng Việt, chia nhỏ âm tiết thành thành tố nhỏ (phụ âm đầu, vần) kết hợp thành tố theo quy luật điệu - Ba, phân bố điệu từ láy dựa quy luật âm cao thấp Hầu hết từ láy có phân bố điệu âm vực, khơng chúng khơng coi từ láy chân Có khoảng 400 từ láy không theo quy luật điệu - Bốn, khả kết hợp vần phụ âm đầu nhân tố tạo nên loại từ láy khac snhau Khơng thế, vần phân thành yếu tố nhỏ sở tiêu chuẩn cho phân loại từ láy 19 Hà Quang Năng, Từ láy, vấn đề bỏ ngỏ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1998, trang 12 20 Hà Quang Năng, Từ láy, vấn đề … 1998, trang 20 – 22 Tóm lại, Hà Quang Năng coi “tiếng” đơn vị với tất đặc điểm đơn vị chức đơn vị cấu tạo , tham gia vào chế láy tiếng Việt.21 “Tiếng” xuất nhiều khía cạnh ngơn ngữ Một từ tiếng Việt gồm một, hai, ba bốn âm tiết Ở mức độ từ, hình vị, phận từ hay từ vị, gọi với nhiều tên gọi khác tiếng, từ tố, hình vị, ngữ vị, mc-phim – morpheme, v.v… Ở hai khía cạnh hình vị học cú pháp học, quan niệm “tiếng” tiếng việt hoạt động đơn vị ngữ pháp sử dụng trình cấu tạo từ, ngữ câu “Tiếng” cú pháp từ kết hợp với theo quy tắc cú pháp định Cịn khía cạnh ngữ pháp, “tiếng” hiểu đơn vị nhỏ có nghĩa hoạt động độc lập từ (trong câu) Tuy nhiên, “tiếng” chưa định nghĩa rõ ràng từ hay hình vị, có điều khơng thể phủ nhận tiếng trở thành quan niệm truyền thống người ngữ Trong giới hạn xem xét qua từ láy tiếng việt, “tiếng” lại rộng rãi công nhận đơn vị cấu tạo từ láy Như trình bày trạng ngổn ngang Việt ngữ học mà vấn đề cấu trúc ngôn ngữ chưa có lời giải đáp thống Điều thể tính trung gian hình thái học tiếng Việt, có nghĩa quan niệm ngơn ngữ đơn lập khơng hoàn toàn đáp ứng với tiếng Việt đại đồng thời áp dụng đơn lý thuyết ngơn ngữ biến hình cho tiếng Việt Sự chuyển biến ngữ pháp từ ngôn ngữ chịu ảnh hưởng to lớn Hán Văn sang trạng thái với thu nhận nhiều yếu tố ngôn ngữ biến hình Châu Âu ngun nhân khó khăn việc tìm lý thuyết cấu trúc chung cho tiếng Việt Phan Ngoc Tiếp xúc ngôn ngữ Đơng Nam Á 22 có đề xuất nghiên cứu tiếng Việt kết hợp ngữ pháp, ngữ nghĩa hình thái học Ơng cho ngữ pháp tiếng Việt bao gồm hệ thống ngữ pháp chi phối ngữ pháp tiếng Việt Việt, thứ hai ngữ pháp ảnh hưởng Hán Văn cổ thứ ba ngữ pháp chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Châu Âu, bao gồm tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh Điều gợi ý cách xử lý đa chiều với cấu trúc tiếng Việt Những từ có nghĩa người Việt coi từ Việt, lại từ mượn Các từ mượn từ tiếng Châu Âu dễ nhận ra, lại từ Hán-Việt Sự thay đổi ngữ nghĩa nhiều từ gốc Hán tiếng Việt chứng tỏ từ tiếng Việt với tính chất Việt nội dung lẫn hình thức Về hình thức khơng cịn hình thức từ tiếng Hán cổ, hay tiếng Thái cổ, v.v… Về nội dung, nghĩa dù có quan hệ chặt chẽ với nguồn gốc hay có xa nguồn gốc nghĩa bị quy định cấu trúc ngữ nghĩa tiếng Việt, tiếng khác Qua đó, ơng khẳng định cách nhìn có hệ thống ngơn ngữ cho ta thấy lịch sử phát triển ngơn ngữ Lịch sử hệ thống khơng mâu thuẫn mà hệ thống giúp hiểu lịch sử cách quán ngược lại, nhờ khảo sát lịch sử mà thấy tính hệ thống thực chặt chẽ.23 Theo Phan Ngọc24, ngơn ngữ có hình thái học, cách biểu khác Phần lớn nhà ngôn ngữ ngữ học nghiên cứu ngơn ngữ đơn tiết khơng biến tiếng Việt có xu hướng nhìn tiếng Việt theo khn mẫu ngơn ngữ đa tiết biến hình, 21 Hà Quang Năng, Từ láy, vấn đề … 1998, trang 20 – 22 Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Sự tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán , Vấn đề ngữ nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011, trang 150 – 154 23 Phan Ngọc, Tiếp xúc … trang 193 24 Phan Ngọc, Hình thái học từ láy tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, trang 56-57 22 âm tiết láy gần vắng mặt Ơng khẳng định, việc nghiên cứu từ láy ngôn ngữ tiếng Việt bổ sung cho lý luận hình thái học Ngữ nghĩa thành tố âm tiết, theo khảo sát bước đầu 25 ơng ơng muốn chứng minh tiếng Việt ngơn ngữ có tố, phụ tố ngôn ngữ Tuy nhiên kết nghiên cứu bước sơ khảo chưa điều khẳng định Quan niệm “tiếng” cho dù phân tích nhiều phương pháp tiếp cận khác khơng thể phủ nhận tính truyền thống ngơn ngữ tiếng Việt Trong nhận thức người ngữ khái niệm vừa dễ hiểu vừa dể diễn đạt phù hợp với cách hiểu người Việt Nam ngôn ngữ Cho tới tận bây giờ, chưa có lý thuyết đủ thuyết phục tất nhà ngôn ngữ học đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Đây thách thức khơng nhỏ với nhà Việt ngữ học nào, nhiên lại thử thách lý thú Nó địi hỏi nhiều thời gian cơng sức đóng góp nhiều lĩnh vực khoa học khơng ngơn ngữ học để tìm câu trả lời thỏa đáng Sách tham khảo: Bystrov I.S., Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N.V., Ngữ pháp tiếng Việt, L 1975 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 Vương Lực, Tân huấn hỗ học 字 字 字 字 , Vương Lực ngữ ngôn học luận văn tập 字 字 字 字 字 字 字 字 , Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh, 2000, Nguyễn Tuấn Cường dịch thích Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005 Hà Quang Năng, Từ láy, vấn đề bỏ ngỏ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội, 1998 Hồng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khanh, Từ tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Nguyễn Đình Hịa, Vietnamese, Tiếng Việt không son phấn, Nhà xuất John Benjamins North America, 1997 Nguyễn Du, Truyện Kiều Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Ngơn ngữ học số 3, Hà Nội, 1976 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 Nguyễn Thiện Giáp, Vấn đề từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thiện Giáp, Về mối quan hệ từ tiếng Việt ngữ, Ngôn ngữ học số 3, Hà Nội, 1984 Phan Ngọc, Hình thái học từ láy tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Sự tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán (Vấn đề ngữ nghĩa từ Hán Việt), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011 V.S Panfilov, Vietnamska morfemska, V Ja, P985, No 4, trang 84-89, Vũ Thế Thạch dịch, Ngôn ngữ học số 2, Hà Nội, 1986 Vũ Bá Hùng, Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, Hà Nội, 1976 V.M.Solncev, Những thuộc tính mặt loại hình ngơn ngữ đơn lập (trên liệu tiếng Hán tiếng Việt) trích từ Các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học, Matxcova, 1970, trang 11 – 19, Lê Xuân Thại dịch, Ngôn ngữ học số 3, 1986 Vũ Đức Nghiệu, Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 25 265 dẫn chứng từ khảo sát từ láy có vần bắt đầu nguyên âm a, từ láy cấu tạo từ vần a, ang, au, am, an, ap, at, ai, ao vị trí hậu tố tiền tố, theo sách trên, trang 61-115 10 ... ba quan niệm ngơn ngữ học khác, âm tiết, hình vị từ Hơn nữa, tiếng Việt thơng thường, ? ?tiếng? ?? có nghĩa âm thanh, tiếng động hay tiếng đồng hồ kể tiếng nói hay ngơn ngữ từ tiếng Việt. 4 Quan niệm. .. ngữ biến hình.16 Diệp Quang Ban17 đồng tình với tình hình chưa có cách lý giải cho quan niệm ? ?tiếng? ?? phù hợp với quan niệm truyền thống ? ?tiếng? ?? tiếng Việt ? ?Tiếng? ?? giống quan niệm bao trùm âm tiết,... với cấu tạo từ tiếng Việt Các nhà ngôn ngữ học quan niệm đơn vị cấu tạo tiếng Việt đơn vị có cấu tạo lớn hay lớn nhỏ đơn vị âm tiết hay ? ?tiếng? ?? mô tả sơ đồ đây.9 Hình vị tiếng Việt Hình vị =

Ngày đăng: 14/09/2022, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đa số các nhà nghiên cứu gọi đơn vị cấu tạo là từ hoặc coi nó là hình vị nhưng hình vị của tiếng Việt gồm những đơn vị song âm tiết hoặc đa âm tiết do những yếu tố vô nghĩa tạo thành, dưới góc nhìn đồng đại, như bù nhìn, bồ hóng và phần lớn đơn vị đơn âm  - Quan niệm tiếng trong tiếng việt
a số các nhà nghiên cứu gọi đơn vị cấu tạo là từ hoặc coi nó là hình vị nhưng hình vị của tiếng Việt gồm những đơn vị song âm tiết hoặc đa âm tiết do những yếu tố vô nghĩa tạo thành, dưới góc nhìn đồng đại, như bù nhìn, bồ hóng và phần lớn đơn vị đơn âm (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w