1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Vai trò của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 707,48 KB

Nội dung

1 Đề tài Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Vai trò của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I Đ.

Đề tài : Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò kinh tế tư nhân phát triển Việt Nam giai đoạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I- ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Về mục tiêu Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế .4 Về quan hệ quản lý kinh tế Về quan hệ phân phối .5 Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế vớỉ công xã hội II- VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Khái niệm kinh tế tư nhân Vai trò kinh tế tư nhân phát triển Việt Nam giai đoạn .7 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đại hội lần thứ XII Đảng thể hiện: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên kinh tế thị trường đại hội nhập qc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chù, cơng bằng, văn minh” Trong q trình thực đường lối đổi mới, đảng ta nhân thức ngày rõ đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với quốc gia, khu vực kinh tế tư nhân có vai trị q trình phát triển kinh tế đất nước Đối với nước ta, trình phát triển trải qua nhiều thăng trầm song bước vào thời kỳ đổi kinh tế tư nhân khẳng định hận cấu thành, có vị trí q trình lâu dài kinh tế thị trường định hướng XHCN NỘI DUNG I- ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM * Kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tởi bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, vần minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo * Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể qua tiêu chí sau: Về mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chù nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục tiêu bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta dang phấn đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng chế thị trường hình thức phương pháp quản lý kinh tế thi trường để kích thích sản xuất, khuyến khích động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bước xây dựng thành công chù nghĩa xã hội Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Sở hữu hiểu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sừ định Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý: - Về nội dung kinh tế, sở hữu sở, điều kiện sản xuất Nội dung kinh tế sở hữu biểu khía cạnh lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng xác định đối tượng sở hữu thuộc trước quan hệ với người khác Khơng xác lập quan hệ sở hữu, khơng có sở đề thực lợi ích kinh tế Vì vậy, có thay đổi phạm vi quy mô đối tượng sở hữu, địa vị chù thề sở hữu thay đổi đời sống xã hội thực - Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ chủ thể sở hữu Trong trường hợp này, sở hữu vấn đề quan trọng hàng đâu xây dựng hoạch định chế quản lý nhà nước với trình phát triển nói chung Vì vậy, mặt pháp lý, sở hữu giả định đòi hỏi thừa nhận mặt luật pháp Khi đó, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng không bị chủ thể khác phản đối - Nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu thống biện chứng chỉnh thể Nội dung pháp lý phương thức để thực lợi ích cách đáng Khi khơng xét nội dung pháp lý, lợi ích - biểu tập trung nội dung kinh tế không thực cách hợp pháp Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng Các chù thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam không củng cố phát triền thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu kinh tế nhà nước kinh tế tập thề mà cịn khuyến khích thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân coi động lực quan trọng, thực liên kết loại hình cơng hữu-tư hữu sâu rộng nước Về quan hệ quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường đại quốc gia giới, nhà nước phải can thiệp (điều tiết) trình phát triên kinh tế đất nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật kinh tế thị trường định hướng chúng theo mục tiêu định Tuy nhiên, quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng là: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế sách cơng cụ kinh tê sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước chăm lo xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường để phát triển đồng loại thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế phát huy nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ cương Về quan hệ phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triền chủ thề kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hóa loại hình sở hữu thích ứng với loại hình phân phối khác (cả đầu vào đầu trình kinh tế) Trong hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phàn ánh định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế vớỉ công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triền kinh tế đôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triền kinh tế thị trường Đây đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chù nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Bởi tiến công xã hội vừa điều kiện bào đảm cho phát triền bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt dẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải công xã hội không phương tiện đề trì tăng trưởng ồn định, bền vững mà cịn mục tiêu phải thực hóa Do đó, giai đoạn nào, sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triền xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho vấn đề xã hội (giáo dục, văn hỏa, y tế, thể dục, thề thao ) đầu tư cho phát triên bền vững Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triên tất cịn bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện II- VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất với lao động thân người chủ sản xuất lao động làm th hồn tồn th lao động, có quy mô khác vốn, lao động, công nghệ hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Đây hình thức phổ biến, phát triển mạnh mẽ năm vừa qua với quy mơ, mức độ khác Vai trị kinh tế tư nhân phát triển Việt Nam giai đoạn Phát triển kinh tế tư nhân chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế  Kinh tế tư nhân Việt Nam thực góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, huy động ngày nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển kinh tế tư nhân năm vừa qua trực tiếp góp phần vào việc tăng ngân sách Nhà nước, đóng góp đáng kể vào gia tăng GDP tồn xã hội Trong năm 2017, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 40% GDP, dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh, GDP tháng năm 2021 tăng 1,42% so với kỳ năm trước Hàng năm kinh tế tư nhân thu hút thêm hàng vạn lao động, giúp họ có thu nhập định ổn định đời sống xóa đói giảm nghèo  Kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao cạnh tranh kinh tế, tăng quy mô kim ngạch xuất + Sự phát triển kinh tế tư nhân trực tiếp khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống ngành, vùng địa phương tạo nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú cung cấp nhiều hàng hóa phục vụ cho xuất Các ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ đồ gỗ, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh sơn mài tạo tiếng vang trường quốc tế + Kinh tế tư nhân tăng quy mô kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 9/2021 ước tính đạt 53,5 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa trì tốc độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với kỳ năm trước, xuất tăng 18,8%; nhập tăng 30,5%  Kinh tế tư nhân động lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tư nhân giúp mở cửa hội nhập, quốc gia gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại, đầu tư quốc tế + Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20/9/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm trước + Đầu tư Việt Nam nước tháng năm 2021 có 41 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn phía Việt Nam 150,1 triệu USD, giảm 44,1% so với kỳ năm trước KẾT LUẬN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế vùng miền nước với nước ngoài; khuyến khích tính động, sáng tạo hoạt động kinh tê; tạo chê phân bô sử dụng nguôn lực xã hội cách hợp lý, tiêt kiệm Qua phần liên hệ ta thấy kinh tế tư nhân có vai trị tích cực q trình thúc đẩy phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (dành cho bậc đại học - khơng chun lý luận trị), NXB Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Như Trang, Vai trò kinh tế tư nhân, Phạm Đình Cúc Hân, Bài tiểu luận vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam nay,< https://123docz.net/document/5211104bai-tieu-luan-vai-tro-kinh-te-tu-nhan-trong-kinh-te-thi-truong-viet-nam-hiennay.htm > Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng đầu năm 2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/ , 29/09/2021 10 ... trưởng kinh tế vớỉ công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triền kinh tế đôi với phát triển văn hóa - xã hội; ... vững Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường. .. sản Việt Nam lãnh đạo * Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể qua tiêu chí sau: Về mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới phát triển

Ngày đăng: 14/09/2022, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w