Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
868,32 KB
Nội dung
KBSV RESEARCH Triển vọng kinh tế vĩ mô Quý 2/2022 Lê Hạnh Qun Chun viên phân tích Vĩ mơ & Ngân hàng quyenlh@kbsec.com.vn Trần Đức Anh Giám đốc Kinh tế vĩ mô & Chiến lược thị trường anhtd@kbsec.com.vn 18/04/2022 Một số dự báo KBSV kinh tế Việt Nam năm 2022 sau: 1) Tăng trưởng GDP năm 2022 dự báo tăng 6.3% kỳ vọng tăng trưởng GDP so với kỳ Quý 2/2022 trì đà tăng (6.0% YoY) kinh tế hoạt động bình thường với chiến dịch "sống chung với Covid" 2) CPI bình quân mức 3.8% cho năm 2022, nằm mục tiêu lạm phát 4.0% mà Chính phủ đề ra, sách điều hành tiền tệ hỗ trợ mức vừa phải NHNN không tạo nhiều áp lực lên cung tiền, kết hợp với việc đà tăng giá hàng hoá, chủ yếu giá xăng dầu kỳ vọng chững lại 3) Lãi suất huy động tăng 0.5 -1% Bên cạnh đó, mặt lãi suất cho vay có xu hướng tăng nhẹ thấp mức tăng lãi huy động (khoảng 0.3-0.5%) bối cảnh lạm phát tăng, cầu tín dụng phục hồi mở cửa kinh tế Dự báo NHNN giữ nguyên loại lãi suất điều hành, khơng có thay đổi kịch sở, tăng trưởng tín dụng mục tiêu đạt 14% tương đương với mức tăng năm 2021 4) Tỷ giá USD/VND dự báo tăng nhẹ 0.5-1% với nguồn cung USD ổn định www.kbsec.com.vn Mục lục I Tóm tắt tổng quan II Điểm nhấn vĩ mô quý năm 2022 Tăng trưởng GDP Lạm phát Lãi suất sách tiền tệ Tỷ giá III Triển vọng vĩ mô 2022 10 Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam 2022 Kinh tế Việt Nam Quý tiếp tục cho thấy tín hiệu phục hồi, đặc biệt khu vực cơng nghiệp xây dựng Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập tích cực hồi phục đầu tư từ khối tư nhân FDI giúp đà tăng trưởng trì Trong thời gian cịn lại năm, chúng tơi kỳ vọng tín hiệu khởi sắc kinh tế vĩ mơ trì nhờ động lực đến từ việc Chính phủ đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư công, tiêu dùng nội địa hoạt động sản xuất chế biến chế tạo hồi phục, xuất tiếp tục hưởng lợi nhờ lộ trình tham gia hiệp định FTAs, quay lại dòng vốn FDI, xuất áp lực lạm phát điều hành tỷ giá Ngoài ra, việc mở cửa trở lại chuyến bay thương mại quốc tế điểm nhấn cho khu vực dịch vụ KBSV nhận định tỷ giá lạm phát tiếp tục biến động tầm kiểm sốt khơng vượt ngồi mức mục tiêu Chính phủ Rủi ro lớn năm 2022 căng thẳng địa trị Nga – Urkaine dịch bệnh bùng phát Trung Quốc, kìm hãm đà tăng trưởng mạnh kinh tế Việt Nam thời gian tới Bảng Một số tiêu vĩ mô năm 2022 KBSV dự báo Tăng trưởng GDP Nguồn: KBSV *Tính đến ngày 31/3 Đơn vị 1Q2022 Tháng 1/2022 Tháng 4/2022 % YoY 5.03 6.3 6.3 Lạm phát bình quân % YoY 1.92 3.8 3.8 Tăng trưởng tín dụng % YTD 5.04* 14 14 Lãi suất tái cấp vốn %/năm 4 Tỷ giá VND 22,850 23,000 23,000 Điểm nhấn kinh tế vĩ mô quý năm 2022 Tăng trưởng GDP quý năm 2022: Hồi phục tốt Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê (TCTK), GDP quý năm 2022 ước tính tăng 5.03% YoY, cao tốc độ tăng 4.72% quý năm 2021 3.66% quý năm 2020 thấp tốc độ tăng giai đoạn trước dịch Phản ánh kinh tế bước phục hồi tốt sau Chính phủ Việt Nam thực chiến lược “sống chung với Covid” Biểu đồ Tăng trưởng GDP theo quý (% YoY) Q1 Q2 Q4 Cả năm Nông lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 10 Q3 Biểu đồ Tăng trưởng GDP theo khu vực (% YoY) 5.10 5.14 6.00 6.70 6.20 6.80 7.08 7.02 2.58 10 2.91 15 0 -5 -2 -10 -4 -15 -6 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 -8 2019 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Nguồn: TCTK, KBSV 2020 2021 2022 Nguồn: TCTK, KBSV Xét từ phía cầu, tiêu dùng, đầu tư tư nhân FDI cho tín hiệu phục hồi tích cực (biểu đồ 3,4) Tăng trưởng tiêu dùng hồi phục tích cực Tăng trưởng tiêu dùng cuối quý năm 2022 tăng 4.3% so với kỳ năm trước, cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực Việt Nam gỡ bỏ hoàn toàn biện pháp giãn cách xã hội Cùng với đó, hoạt động thương mại dịch vụ dần sôi động trở lại với tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ quý đạt 1,318 nghìn tỷ đồng, tương đương với quý IV năm 2021 tăng nhẹ 4.4% YoY, nhờ đóng góp chủ yếu đến từ doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 1,062.2 nghìn tỷ đồng, tăng 5.8% YoY Đầu tư tồn xã hội tăng trưởng trở lại Vốn đầu tư toàn xã hội quý năm 2022 đạt 562.2 tỷ đồng, tăng trưởng trở lại +8.9% YoY – mức cao so với quý năm 2018 - 2022, với đóng góp đến từ khối tư nhân đạt 323.1 nghìn tỷ đồng (+9.1% YoY), khu vực nhà nước đạt 76.3 nghìn tỷ đồng (+10.6% YoY) FDI đạt 102.6 nghìn tỷ đồng (+7.9% YoY) Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu bán lẻ dịch vụ (% YoY) Biểu đồ Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội (% YoY) 20 Ngân sách nhà nước 15 10 Tư nhân FDI Tổng 60 50 40 30 20 10 -10 -20 -30 -40 -5 -10 -15 -20 -25 -30 3/15 6/15 9/15 12/15 3/16 6/16 9/16 12/16 3/17 6/17 9/17 12/17 3/18 6/18 9/18 12/18 3/19 6/19 9/19 12/19 3/20 6/20 9/20 12/20 3/21 6/21 9/21 12/21 3/22 -35 Nguồn: TCTK, KBSV Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 Nguồn: TCTK, KBSV Xét từ phía cung, khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ có dấu hiệu khởi sắc (biểu đồ 2) Khu vực công nghiệp xây dựng tiếp tục khởi sắc Khu vực công nghiệp xây dựng quý năm 2022 tiếp tục khởi sắc tăng 6.85% YoY Cụ thể, ngành ngành công nghiệp tăng 7.07% YoY, cao mức tăng 6.44% YoY quý năm 2021 nhờ động lực tiếp tục đến từ ngành chế biến chế tạo (+7.79% YoY - đóng góp 2.05 điểm phần trăm mức tăng chung GDP) Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý năm 2022 tăng 6.4% YoY, ghi nhận tăng trưởng tích cực 61 tỉnh thành nước Khu vực dịch vụ tăng nhiều hoạt động dịch vụ sôi động trở lại Khu vực dịch vụ tăng 4.58% YoY nhiều hoạt động dịch vụ sôi động trở lại Cụ thể, hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9.75% YoY; ngành vận tải, kho bãi tăng 7.06%, ngành bán buôn bán lẻ tăng 2.98% YoY Riêng có ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 1.79%, tới cuối tháng Việt Nam mở cửa trở lại hoạt động du lịch điều kiện bình thường bỏ quy định quán ăn nhà hàng đóng cửa trước 21 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục bệ đỡ kinh tế Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2.45% YoY nhờ điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi Chăn nuôi đà hồi phục gặp khó khăn giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao mức kỷ lục năm 2018 sau hai năm liên tiếp mức thấp với giá tơm có xu hướng tăng, nhiên sản lượng khai thác thủy sản hạn chế giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ Kim ngạch xuất số nông sản quý tăng cao góp phần trì nhịp tăng trưởng khu vực (biểu đồ 5) Biểu đồ Việt Nam – tăng trưởng xuất tháng mặt hàng nông, lâm nghiệp thủy sản (%YoY) Biểu đồ 10 tỉnh thành có tốc độ tăng IIP cao 1Q2022 (%) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 60 50 40 30 20 10 Gỗ Gạo Sắn Thủy sản Nguồn: TCHQ, KBSV Hạt tiêu Cà phê Hà Giang Kon Tum Lai Châu Bắc Giang Bạc Đắk Lắk Hải Bình Quảng Quảng Liêu Dương Phước Nam Bình Nguồn: GSO, KBSV Lạm phát: Áp lực lạm phát gia tăng từ đầu năm Áp lực lạm phát gia tăng từ quý Chỉ số CPI bình quân quý năm 2021 tăng 1.92% YoY Mức tăng lạm phát có xu hướng tăng dần nhu cầu nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao nguồn cung bị đứt gãy khiến giá hàng hóa thị trường quốc tế có xu hướng tăng mạnh Thêm vào đó, xung đột Nga Ukraine với biện pháp trừng phạt kinh tế Mỹ nước Nga - nước xuất khí đốt tự nhiên lớn xuất dầu mỏ lớn thứ hai giới, đẩy giá lượng toàn cầu lên mức cao kỉ lục Lạm phát có xu hướng tương đồng với lạm phát chung, CPI lõi bình quân tăng 0.81% so với kỳ năm 2021 Giá xăng, giá gas yếu tố gây ảnh hưởng mạnh tới CPI Quý năm 2022, yếu tố tác động tới CPI bao gồm: 1) Giá mặt hàng thực phẩm giảm 1.2% YoY làm CPI chung giảm 0.26 điểm phần trăm; 2) Giá vật liệu xây dựng tăng 8.08% YoY giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung tăng 0.16 điểm phần trăm; 3) Giá xăng dầu nước tăng 48.81% YoY làm CPI chung tăng 1.76 điểm phần trăm; 4) Giá gas tăng 21.04% YoY làm CPI chung tăng 0.31 điểm phần trăm; 5) Giá dịch vụ giáo dục giảm 4.24% YoY làm CPI chung giảm 0.23 điểm phần trăm do số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương miễn giảm học phí từ học kỳ I năm học 2021-2022 ảnh hưởng dịch Covid-19; Lạm phát chung (trái) 1.2 80 1.0 40 0.6 20 0.4 Nguồn: TCTK, KBSV 2/22 9/21 4/21 6/20 11/20 1/20 8/19 3/19 -40 5/18 0.0 1/15 4/15 7/15 10/15 1/16 4/16 7/16 10/16 1/17 4/17 7/17 10/17 1/18 4/18 7/18 10/18 1/19 4/19 7/19 10/19 1/20 4/20 7/20 10/20 1/21 4/21 7/21 10/21 1/22 -1.0 -20 10/18 0.2 0.0 1/15 1.0 7/17 2.0 12/17 3.0 Giao thông 60 0.8 4.0 Nhà ở, điện, nước, chất đốt Y tế 2/17 5.0 Lương thực, thực phẩm 9/16 6.0 6/15 7.0 11/15 Lạm phát lõi (phải) Biểu đồ Biến động nhóm ngành (%) 4/16 Biểu đồ Lạm phát lạm phát bản (% YoY) Nguồn: TCTK, KBSV Lãi suất: Lãi suất liên ngân hàng tăng lãi suất huy động ổn định Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành Quý năm 2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, trì nguồn vốn chi phí thấp tạo điều kiện để tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ kinh tế phục hồi Theo Ngân hàng nhà nước, tính hết quý mức tăng trưởng tín dụng đạt 5.04% YTD, (quý năm 2021 đạt 2.16% YTD) cho thấy sức hấp thụ vốn kinh tế tăng lên đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở lại bình thường Lãi suất liên ngân hàng tăng lên mức Quý năm 2022, lãi suất liên ngân hàng tăng lên mức với lãi suất qua đêm, tuần tháng tăng 67 bps, 62 bps 43 bps so với thời điểm cuối năm 2021, đặc biệt tháng lãi suất liên ngân hàng có phiên tăng mạnh 135bps so với cuối năm trước Điều phản ánh trạng thái khoản thiếu hụt cục mùa cao điểm dịp lễ Tết Lãi suất huy động ổn định mức thấp Trong quý 1, mặt lãi suất huy động có xu hướng tăng nhẹ kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng) chủ yếu ngân hàng nhỏ Dù vậy, biên độ biến động tương đối hẹp (