Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
24,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG HẢI NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY cứu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỤ Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hĩnh Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN VĂN TUÂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa cơng hố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đàm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận văn Tỏi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Hải DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • Viết tắt Viết đầy đủ BLHS Bơ• lt • Hình sư• BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình PLHS Pháp luật Hình PLTTHS Pháp luật Tố tụng Hình THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiêm • hình sư• TPHS Tư pháp hình TTHS Tố tụng Hình CSĐT Cảnh sát điều tra CQĐT Cơ quan điều tra MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT sô VÀN ĐÉ LÝ LUẬN VÊ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY cứu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỤ 1.1 Cơ sở lý luận vê trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.1 Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.2 Học thuyết mơ hình truy cứu trách nhiệm hình 20 pháp nhân 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa chế định trách nhiệm hình 25 pháp nhân thương mại Bộ luật Hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm người đại diện theo pháp luật 27 pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình mối liên hệ với pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 1.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy 27 cứu trách nhiệm hình 1.2.2 Mối liên hệ người đại diện theo pháp luật đối 33 với pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật hình số quốc gia giới 36 pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân 3.1 Cộng hồ Pháp 36 3.2 Nhât • 38 3.3 Thái lan 40 3.4 Australia 41 3.5 Hoa kỳ 43 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SƯ VIÊT NAM VÈ NGƯỜI ĐAI • • • • DIÊN • THEO PHÁP LUẢT • CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MAI • BI• TRUY cúu TRÁCH NHIÊM • HÌNH SƯ • VÀ THƯC • TIỄN ÁP DUNG • Địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật 47 pháp nhân thương bị truy cứu trách nhiệm hình 1.1 Căn xác định địa vị pháp lý người đại diện 47 theo pháp luật pháp nhân bị truy cửu trách nhiệm hình sư• 1.2 Căn pháp lý xác định người đại diện theo pháp 49 luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 1.3 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật 50 pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình sư• 2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình iv 57 r tơ tụng hình 2.2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật 57 pháp nhân thương mại giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 2.2 Sự tham gia cùa người đại diện theo pháp luật 64 pháp nhân thương mại giai đoạn xét xử 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người 65 đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.3 Một số vụ án pháp nhân thương mại phạm tội 65 2.3 Thuận lợi khó khăn 72 Chương 3: YÊU CẦU HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH TÓ TỤNG ĐÓI VÓI NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY cúu TRÁCH NHIỆM HÌNH Sự 3.1 u cầu hồn thiện quy định pháp luật pháp nhân 79 người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 79 3.1 Yêu cầu cải cách tư pháp 80 3.1 Yêu cầu phòng, chống tội phạm 81 3.2 r r ĩ Giải pháp nâng cao chât lượng hoạt động tiên hành tô 82 tụng hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật pháp nhân V 82 người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng 89 pháp luật người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi MỞ ĐÀU Tính cấp thiết Nằm định hướng chiến lược cải cách tư pháp, ngày 27/11/2015 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 thông qua đánh dấu kiện quan trọng cho đổi tư pháp hình nước nhà Tuy nhiều hạn chế nội dung, kỹ thuật lập pháp dần đến kiện ban hành Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình sự; khơng thể phủ nhận giá trị tảng xác lập, đặc biệt ghi nhận thực thể pháp lý khác ngồi cá nhân, có khả gây nguy hại đáng kể cho xã hội cần phải xử lý hình - pháp nhân Pháp nhân - chủ đặc biệt tham gia quan hệ pháp luật với địa vị thực thể pháp lý tách biệt thể sinh học Sự khác biệt với chủ thể truyền thống này, tạo nên hàng loạt quan điểm, giả thuyết nghiên cứu khó khăn vướng mắc thực tiễn cần đưa luận bàn giải Các thủ tục tố tụng, biện pháp điều tra truyền thống xây dựng tảng đặc thù cùa dạng chủ thể "thể nhân"; nhằm kế thừa giá trị tiến thành tựu tố tụng hình thể nhân chủ thề tham gia quan hệ pháp luật hình nhất, chế định người đại diện đặt song song với trách nhiệm hình pháp nhân Qua khảo sát thực tiễn số vụ án pháp nhân phạm tội thời gian qua, thấy thủ tục tố tụng thực chủ yếu tảng thủ tục cá nhân, đặc biệt người đại diện theo pháp luật; nhiên vấn đề này, tồn nhiều quan điểm chưa đồng mặt lý luận (như: thuật ngữ, mơ hình trách nhiệm hình pháp nhân, học thuyết, mối liên hệ chất trách nhiệm hình pháp nhân người đại diện, v.v ) dẫn tới thực trạng "rụt rè" việc áp dụng thực tiễn áp dụng không thống Người đại diện theo pháp luật chế định xuất sớm phổ biến hệ thống pháp luật nói chung đặt chủ thể đặc thù pháp luật hình Với pháp nhân, người đại diện theo pháp luật chế định (đã quy định Bộ luật dân sự, luật doanh nghiệp, v.v ); nhiên góc độ luật hình người đại diện theo pháp luật chế định giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giải vụ án hình pháp nhân "thực hiện" phương diện trách nhiệm hình thủ tục tố tụng Cùng với yêu cầu sách xừ lý pháp nhân bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam thành viên công ước liên hợp quốc chống tham nhũng, phòng chống rửa tiền v.v ; đặc biệt công ước liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, theo đó: "quốc gia thành viên cần có thiết chế phù hợp nhằm xác định rõ trách nhiệm hình pháp nhăn" Vì vậy, vai trị người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình pháp luật hình tố tụng hình cần nhanh chóng nghiên cứu sáng tỏ; nhằm tạo điều kiện cho phát triển chế định pháp lý thú tục tổ tụng liên quan đến pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Mặt khác, khảo sát chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống nội dung cần xác định tiến hành tố tụng pháp nhân góc độ người đại diện theo pháp luật thực pháp lý Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự” làm luận văn cao học • X X • • V • chuyên ngành luật hình tố tụng hình • • Tình hình nghiên cứu Pháp nhân, đặc biệt pháp nhân thương mại - chủ thể TNHS ghi nhận BLHS BLTTHS năm 2015 Tiếp cận vấn đề này, thời gian qua có số sách, báo pháp lý nước ta tiến hành nghiên cứu vấn đề vướng mắc nội luật hay cách thức tổ chức, vận hành hoạt động TPHS xoay quanh chủ thể pháp lý hình Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: * Ớ cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn sách chuyên khảo kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chuyên khảo "trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự", TS Trịnh Quốc Tốn, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, năm 2011; - Sách chuyên khảo "thủ tục truy cứu trách nhiệm hình vấn đề đặt thi hành Bộ luật tố tụng hình (hiện hành)", PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2019; - Luận văn thạc sĩ Luật học "trách nhiệm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam", Nguyễn Thị Kim Lành, năm 2018 * Ớ cấp độ viết nghiên cứu khoa học tạp chí chun ngành kể đến: - Lê Cảm, "trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", tạp chí tồ án nhân dân, số 4/2000; - Nguyễn Khắc Hải, "Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Mỹ", tạp chí nghiên cứu lập pháp số ngày 01/02/2014; - Kinh Thị Tuyết, "Trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật hình Việt Nam - Một số vấn đề cần hồn thiện", tạp chí Công thương, số ngày 28/02/2020; diện theo pháp luật có nhiêu người đại diện theo pháp luật quan có thâm quyền tiến hành tố tụng chì định người đụi diện cho pháp nhân tham gia tố tụng" Trường hợp khơng có người đại diện theo pháp luật hiểu "trường hợp người đại diện theo pháp luật chết bỏ trốn" [26] nội dung Điều 434 chưa trao quyền xác định người đại diện cho quan THTT cách trọn vẹn pháp luật TTHS số quốc gia khác (đã nêu chương 1) Điều phần gây ảnh hưởng đến việc từ chối làm người đại diện theo pháp luật vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy xã Hòa Long, TP Bà Rịa - Vũng Tàu Việc trao quyền chủ động xác định người đại diện theo pháp luật trường hợp pháp nhân bị truy cứu TNHS cho quan THTT theo hướng phê duyệt người đại diện theo pháp luật pháp nhân, yêu cầu pháp nhân định, trực tiếp định trường hợp cần thiết giúp quan THTT giải toán xác định người đại diện theo pháp luật trường hợp pháp nhân (đặc biệt doanh nghiệp) thực phân tách, xác nhập, làm thủ tục chuyển đồi loại hình doanh nghiệp (đặc biệt liên quan đến việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đến loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân), , trường hợp pháp nhân làm thủ tục giải thể phá sản, hay trường hợp người đại diện người đại diện theo pháp luật pháp nhân nước - biện pháp cưỡng chế người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS Biện pháp cưỡng chế người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS nội dung nhạy cảm có khà xâm hại quyền người Ở Cộng hoà Pháp quan niệm cho người đại diện 88 theo pháp luật "người phát ngôn pháp nhân" [26] không thê áp dụng số biện pháp cưỡng chế đặc biệt truy nã, mà áp dụng biện pháp tương tự nhân chứng Điều góp phần tạo phạm vi biện pháp cưỡng chế khả áp dụng với người đại diện theo pháp luật pháp nhân với xuất phát từ việc bảo vệ quyền thiết thân họ Tiếp cận góc độ tương tự, BLTTHS Việt Nam lâu dài nên xây dựng quy định vậy; TNHS pháp nhân Việt Nam không loại trừ cá nhân, chế định đại diện đặt pháp nhân TTHS nhằm mục đích giúp quan có thẩm quyền THTT cách bình thường tương tự với thể nhân Trong trường hợp họ bị khởi tố hành vi hành vi liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân, tư cách đại diện họ• bị• tước bỏ trao cho cá nhân khác tiếp tục thực quyền đại • JL • • • Ã J • diên - Vê yêu câu có mặt băt buộc người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS xét xử Như đề cập, quy định làm tính linh hoạt BHTTHS năm 2015 hoạt động thực tiễn quan THTT, đặc biệt Toà án Các quy định TTHS nên thừa nhận việc người đại diện theo pháp luật uỷ quyền cho người đại diện đặc biệt khác tham gia phiên xét xử thay mặt họ Mặt khác cần tham khảo BLTTHS quốc gia khác lĩnh vực này, người đại diện nói chung xuất nhằm đáp ứng yêu cầu việc bão vệ lợi ích pháp nhân; nhiên việc thừa nhận tội danh pháp luật theo văn băn tố tụng nhận trước (đặc biệt kết luận điều tra cáo trạng) khơng thiết phải u cầu có mặt họ Sự có mặt họ nên coi nghĩa vụ trường hợp đặc biệt, theo yêu cầu Toà án trường hợp cụ thể 89 - Khả nhiêu người đại diện theo pháp luật tham gia tô tụng Trong mơ hình doanh nghiệp (có tư cách pháp nhân) có phân hố rõ ràng chức nhiệm vụ người đại diện theo pháp luật thực chức riêng định sẵn theo điều lệ Do vậy, quy định cụ thể BLTTHS Nhật Bản cho phép nhiều người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS tham gia tố tụng, mồi cá nhân có vai trị hành vi tố tụng khác bảo vệ lợi ích pháp nhân Điều có ý nghĩa lớn việc làm rõ ý chí pháp nhân bao gồm kỳ vọng hành vi hợp đồng kiện pháp lý Đồng thời qua đó, quan có thẩm quyền có nhiều nguồn chứng lời khai đưa yêu cầu với tình cưỡng chế cao Ở Việt Nam, việc xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS người tham gia suốt q trình tố tụng Việc có người khác có quyền đại diện theo pháp luật cho pháp nhân bị truy cứu TNHS tham gia tố tụng đặt trường hợp cá nhân trước lý khách quan khơng thể đảm bảo tiếp tục nhân danh pháp nhân Theo số liệu thống kê phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tính đến cuối năm 2019, nước ta có tổng cộng 758.610 doanh nghiệp hoạt động, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 95% Chính mơ hình tố tụng cho phép người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS đáp ứng thực tiễn thời gian tới; nhiên lâu dài đáp ứng tăng lên số lượng quy mô pháp nhân, nhà lập pháp nên học tập Nhật Bản nội dung quy định 90 3.2.2 Giải pháp nâng cao chât lượng hoạt động áp dụng pháp luật đơi vói người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.2.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn cán thực tiễn pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân Pháp nhân người đại diện theo pháp luật họ PLHS nội dung với thực tiễn số văn hướng dần vụ án thực tiễn hạn chế; vậy, việc nâng cao kiến thức bao gồm lý luận kỳ cán thực tiễn điều kiện then chốt định hiệu thực tiễn giải vụ án hình pháp nhân phạm tội góp củng cố trình độ chun mơn, am hiểu quy định pháp luật hình pháp nhân thương mại phạm tội Để nâng cao trình độ chun mơn cùa cán thực tiễn, trước hết cần thiết phải mở lớp tập huấn để bồi dưỡng kỳ năng, nghiệp vụ, cập nhật quy định pháp luật biện pháp tố tụng đổi với pháp nhân thương mại phạm tội người đại diện theo pháp luật họ Nâng cao chuyên môn, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cá nhân có thẩm quyền Cán thực tiễn phải liên tục học hỏi, trau dồi kiến thức chủ động tìm hiểu pháp luật cập nhật văn liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội người đại diện theo pháp luật họ, đặc biệt nên tăng cường trao đổi kinh nghiệm quan, cá nhân với tổng kết xét xử rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn thân Ngồi ra, cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học quan thực tiễn, luận bàn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn kênh thông tin 91 công chúng tạp chí kiêm sát, tạp chí lập pháp, tạp chí án, v.v theo hướng khen thưởng tránh tạo áp lực chì tiêu 3.2.2.2 Quan hệ phối hợp Giữa quan TPHS, cần kế thừa quan hệ phối hợp truyền thống quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án từ giai đoạn giải tin báo tố giác kiến nghị khởi tố Việc xác minh dấu hiệu tội phạm họp liên ngành lấy thêm ý kiến quan cấp trước đưa kết luận cuối Giữa quan TPHS với quan chức nàng khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ chuyên môn - mối quan hệ xuất nhiều vụ án pháp nhân thương mại phạm tội Cơ quan chuyên môn tạo sở cần thiết cho định tố tụng từ quan TPHS trở nên đắn Các quan quan giám định chữ ký, quan giám định chất lượng hàng hoá, quan giám định tư pháp môi trường, hội đồng định giá tài sản, cục sờ hữu trí tuệ, v.v phát huy vai trò vụ án pháp nhân thương mại phạm tội, đảm nhiểm nội dung chuyên môn hoạt động quan TPHS đặc biệt quan điều tra Hoạt động quan ành hưởng trực tiếp đến tiến độ giải vụ án cụ thể chí tạo chứng minh có hay khơng có hành vi phạm tội 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào nội dung nghiên cứu sô vân đê lý luận chương khảo sát thực tiễn chương chương 2; chương 3, tác giả tập trung xây dựng số kiến nghị hoàn thiện số quy phạm pháp luật số giải pháp thực tiễn theo nội dung đề cập bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện quy định BLHS TNHS cùa pháp nhân cụ thể pháp nhân thương mại theo hướng xác định rõ tư cách chủ thể pháp nhân PLHS, mở rộng TNHS pháp nhân, làm rõ chế định có quan hệ mật thiết khả áp dụng vụ án hình thực pháp nhân Thứ hai, hoàn thiện quy định TTHS pháp nhân đặc biệt người đại diện theo pháp luật với nội dung cụ thể: hoàn thiện quy định việc xác định người đại diện theo pháp luật trường hợp khác nhau; hoàn thiện quy định biện pháp cưỡng chể người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS có mặt họ phiên tồ xét xử Ngồi ra, thơng qua thực tiễn vụ án pháp nhân thương mại phạm tội xét xử, tác giả xây dựng số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật từ phía quan THTT 93 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu nhận thức lý luận, nội dung luật thực định thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật pháp nhân việc giải vụ án hình cụ thể, luận văn trọng làm rõ vấn đề chung mặt lý luận thực tiễn nghiên cứu điến hình vụ án pháp nhân thương mại phạm tội với nội dung sau: Thứ nhất, phân tích nguồn gốc chất TNHS pháp nhân học thuyết cụ thế, qua xây dựng khái niệm người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS làm rõ mục đích, ý nghĩa vai trò cùa chế định việc giải vụ án hình gây pháp nhân Thứ hai, luận văn nghiên cứu chế định "đại diện" pháp nhân bị truy cứu TNHS hệ thống pháp luật hình số quốc gia giới Từ làm tảng phân tích ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục BLHS năm 2015 BLTTHS năm 2015 Thứ ba, luận văn khảo sat thực tiễn quy định pháp luật hành phân tích yêu cầu cần đặt tương lai; đồng thời nghiên cứu điển hình 02 vụ án pháp nhân thương mại bị truy cứu TNHS Việt Nam nhằm nhấn mạnh yêu cầu Thứ tư, chương cuối luận văn tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS người đại diện họ hệ thống pháp luật hình nước ta Ngồi ra, tác giả kiến nghị sổ giải pháp quan THTT với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống TPHS lĩnh vực cách tồn diện 94 Thơng qua kêt nghiên cứu, tác giả rât mong đóng góp phân vào việc xây dựng hệ thống lý luận, thực tiễn công đổi TPHS nước nhà, đặc biệt quy định PLHS pháp nhân người đại diện theo pháp luật họ Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong nhận tham gia đóng góp nhà nghiên cứu nhà khoa học nói chung lĩnh vực TPHS nói riêng nhằm hoàn thiện đề tài luận văn./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Bộ tư pháp (1999), Từ điển luật học, NXB Tư pháp; Bùi Việt Hùng, Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo BLHS 2015, Trang điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đăng ngày 11/5/2018; Bùi Xuân Hải (2007), "Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam", Tạp chí khoa học pháp lý số 4; Bùi Xn Hải (2012), "Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước ngồi vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 5; Chính phủ (2020), Nghị định 44/2020/NĐ-CP quy định cưỡng chế thi hành án pháp nhân thương mại, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 06 năm 2020; Điều lệ Công ty cồ phần FPT; Điều lệ tập đồn VINGROUP - Cơng ty cổ phần; Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội, tr.15; Đỗ Văn Chỉnh , Quy định pháp nhân thương mại phạm tội, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử số ngày 27 tháng 02 năm 2018; 10 Hồng Long, Truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân: vấn đề Việt Nam, không với giới, Báo công lý đăng 29/07/2015; l.Hồ Ngọc Hiển (2007), "Nghĩa vụ cùa người đại diện người uỷ quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 3; 96 12 Hô Ngọc Hiên (2011), "Phạm vi đại diện, thâm quyên đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật", Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 11 (283); 13 Hồ Ngọc Hiển (2012), Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Xã hội Nhân văn; 14 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 16 Lê Cảm (2000), Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án, số 4, Hà Nội; 17 Lê Net, Tài Liệu hội tháo góp ý sừa đối luật dân năm 2005: "Pháp nhân - Thực tiễn áp dụng BLDS 2005", Nguồn: www.viac.org.vn; 18 Lê Thu Băng, Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại BLHS năm 2015, Báo điện tử Cơng Lý đăng ngày 12/7/2016; 19 Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Phần tội phạm, NXB tư pháp; 20 Nguyễn Ngọc Hịa, Trách nhiệm hình chủ thể tổ chức vấn đề sửa đổi BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội, số 12/2014; 21 Nguyễn Thanh Ngọc (2010), "Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam", Tạp chí khoa học ĐHQG, Kinh tế Kinh doanh số 26; 22 Nguyễn Thị Minh, Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo Bộ luật hình năm 2015, Trang thơng tin điện tử Học Viện Tịa Án; 97 23 Nguyễn Văn Tuyến (2003), "Vấn đề đại diện hợp pháp ngân hàng thương mại", Tạp chí luật học số 8; 24 Nơng Thị Bích Phượng (2018) Luận văn thạc Luật học "Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội luật hình việt nam", Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 25 PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học luật dân năm 2015 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân; trang 157; 26 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2019), thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại vấn đề đặt khi thi hành luật tố tụng hình (hiện hành), NXB Chính trị quốc gia thật; 27 PGS.TS Trịnh Quốc Toản có viết, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triền kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số 01 (2013); 28 PGS.TS Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2021), "Trách nhiệm hình hình phạt", Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 29 Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), luận văn thạc sĩ luật học "Chế định người đại diện cùa doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam", Đại học luật TP Hồ Chí Minh; 30 Phương Nam, Điều kiện đế pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự, Báo điện tử Công Lý đăng ngày 10/5/2018; 31 Quốc hội (2017), Nghị 41/2017/QH14 hiệu lực thi hành BLHS, TTHS 2017 có hiệu lực từ ngày 5/7/2017; 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia - thật; 98 33-Qc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình năm 2015, sừa đổi bổ sung năm 2017, NXB Chính trị Quốc gia - thật; 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia - thật; 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, NXB Lao động; 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật xử lý vi phạm hành nãm 2012, Thư viện pháp luật; 37 Th.s Nguyễn Thị Vân Hoa (2015), luận văn "Người đại diện hợp pháp luật tố tụng hình Việt Nam"; 38 Trần Quốc Toàn, Pháp nhân thương mại phạm tội: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Báo điện tử Công Lý đăng ngày 7/1/2018; 39 TS Nguyễn Khắc Hải, Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Mỳ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ngày 01/02/2014; 40 TS Phạm Văn Lợi (2010), nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, NXB tư pháp; 41 TS Trịnh Quổc Toản (2011), trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, NXB Chính trị quốc - gia thật; 42 TSKH Lê cảm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, TS Lê Thị Sơn, TS Trần Quang Tiệp, ThS Trịnh Quốc Toản (2002), "Những vấn đề pháp luật hình sự số nước giới (Liên bang Nga Mỹ Tây Ban Nha vương quốc Anh Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức)", Bộ Tư Pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý; 43 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, "nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình với tổ chức", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội năm 2011; 99 44 Việt Hòa, Những pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự, Trang Hùng Nguyên đăng ngày 23/10/2012; Tiếng Anh 45 A Flobert, Tite-Live Lịch sử La Mã Chiến tranh Punic lần thứ hai Quyển XXVI đến XXX, Paris, 1993; 46 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Made Simple Books, London, p.166; 47 Article 14, paragraph (g), 1966 International Covenant on Civil and Political Rights; 48 Brent Fisse & John Braithwaite, The Allocation of Responsibility for Corporate Crime: Individualism, Collectivism and Accountability, 11 Sydney L Rev 468, 479 (1988); 49 Criminal Liability of Corporations: La Criminalisation Du Comportement Collectif, ans De Doelder, Klaus Tiedemann Martinus Nijhoff Publishers, 1996, p 277; 50 Eli Lederman “Models for imposing corporate criminal liability: from adaptation and imitation toward aggregation and the search for self identity” (2000-2001) Buff Crim L Rev 641 686; 51 Florin Streteanu & Radu Chirita, Raspunderea penala a persoanei juridice (Rosetti ed., 2002); 52 Francisca Alida Heese (2019), Thesis "The models of attribution in the establishment of corporate liability revisited", the Faculty of Law at Stellenbosch University H.J Hirsch, La Criminalisation du Comportament Collectif - Allemange, in La Criminalisation du Comportament Collectif: Criminal Liability of Corporations 31, 31 (H de Doelder & Klaus Tiedemann eds., Kluwer Law Int’l, 1996); 100 53 Gilbert Boss, La portée du contrat social chez Hume et Spinoza, Munich, 1998; 54 H.J Hirsch, La Criminalisation du Comportament Collectif Allemange, in La Criminalisation du Comportament Collectif: Criminal Liability of Corporations 31, 31 (H de Doelder & Klaus Tiedemann eds., Kluwer Law Int’l, 1996); 55 Herry Campbell Black, M.A (1990), Deluxe Black’s Law Dictionary, Sixth Edition, St Paul, Minn West Publishing Co, pp 893 - 894; 56 H Lowell Brown, Vicarious Criminal Liability of Corporations for the Acts of Their Employees and Agents, 41 Loy L Rev 279 (1995); 57 Jonathan Grimes, Rebecca Niblock and Lorna Madden Kingsley Napley LLP, Corporate criminal liability in the UK: the introduction of deferred prosecution agreements, proposals for further change, and the consequences for officers and senior managers, Practical law multijurisdictional guide 2013/14 corporate crime, Fraud and investigations, http://global.practicallaw.com/corporate-crime-mjg; 58 L.H Leigh, The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View, 80 Mich L Rev 1508, 1509 (1982); 59 Law Commission, Report No 177, supra note 25, at para 30(3)(a); 60 New York Cent & Hudson River R.R Co V United States, 212 U.S 481,494(1909); 61 OECD Principles of Corporate Governance - 2004 Edition, https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702 pdf 62.Samuel Estreicher, Andrew p Morris (2010); Global Labor and Employment Law for the Practicing Lawyer: Proceedings of the New 101 York University 61st Annual Conference on Labor, Kluwer Law International B.V.2010, page 73; 63 Tesco Supermarkets Ltd., A.c at 171 (per Lord Reid); 64 United States of America, Plaintiff, Appellee, V Bank of New England, N.a., Defendant, Appellant, 821 F.2d 844 (1st Cir 1987), https://law.justia.com/cases/federal/appellatecourts/F2/821/844/255 827/; 65 United States V 7326 Highway 45 North, 965 F.2d 311, 316 (7th Cir 1992); United States V Cincotta, 689 F.2d 238, 241-42 (1st Cir 1982] [State V Christy Pontiac—GMC Inc., 354 N.w.2d 17, 20 (Minn 1984); 66 Vư-sinxki, Lý luận chứng pháp luật Xô viết, Nxb Hà Nội, 1967 102 ... người đại diện theo pháp luật đối 33 với pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật hình số quốc gia giới 36 pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân. .. pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình mối liên hệ với pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 1.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy 27 cứu trách nhiệm hình 1.2.2 Mối liên hệ người. .. luận người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Chương Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình