1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự (tt)

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỀN VẢN TUÂN Phăn biện 1: PGS.TS Nguyễn Vãn Huyên Phản biện 2: TS Nguyền Khắc Hải Luận văn bảo vệ• • • • Hội • đơng ~ châm luận văn,7 họp •> Khoa Luật, Đại học Quôc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Tại Trung tâm tư liệu Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội • ~ • • • • • MUC • LUC • CỦA LUÂN • VĂN Trang Lời cam đoan Danh muc • chữ viết tắt Muc • luc • MỞ ĐẦU Chương 1: MƠT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN VỀ NGƯỜI ĐAI DIÊN • THEO PHÁP LUẢT • CỦA PHÁP NHÂN BI• TRUY CỨU TRÁCH NHIÊM • HÌNH su• Co' sõ’ lý luận trách nhiệm hình cùa pháp nhân 1.1 thương mại 1.1.1 Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.1.2 Học thuyết mơ hình truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật Hình Việt Nam Khái niệm, đặc điểm người đại diện theo pháp luật 1.2 pháp nhân bị truy cúu trách nhiệm hình mối liên hệ vói pháp nhân bị truy cúu trách nhiệm hình sư• 1.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiêm • hình sư• 1.2.2 Mối liên hệ người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật hình số quốc gia giới 1.3 pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân 1.3.1 Cộng hồ Pháp 1.3.2 • •• 11 •*• ill 9 20 25 27 27 33 36 36 38 1.3.3 Nhât • Thái lan 40 1.3.4 Australia 41 1.3.5 Hoa kỳ Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SU VIÊT NAM VÈ NGỨỜI ĐAI DIÊN • • • • 43 THEO PHÁP LUÀT • CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MAI • BI• TRUY cúu TRÁCH NHIÊM • HÌNH sư • VÀ THƯC TIỄN ÁP DUNG • • 2.1 Địa vị pháp lý ngưòi đại diện theo pháp luật pháp nhân thương bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.1 Căn xác định địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sư• 2.1.2 Căn pháp lý xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.3 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình sư• 2.2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình tố tụng hình 2.2.1 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 2.2.2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại giai đoạn xét xử Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ngưòi 2.3 đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiêm • hình sư• 2.3.1 Một số vụ án pháp nhân thương mại phạm tội 2.3.2 Thuân • lơi • khó khăn Chương 3: U CẦU HỒN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LUONG HO AT TIẾN • • ĐƠNG • HÀNH TĨ TUNG ĐĨI VỚI NGƯỜI ĐAI • • DIÊN • THEO PHÁP LUÀT CỦA PHÁP NHÂN BI TRUY • • cúu TRÁCH NHIÊM • HÌNH su• u cầu hồn thiện quy định pháp luật pháp 3.1 nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân bi truy cú*u trách nhiêm hình sư 3.1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 47 47 49 50 57 57 64 65 65 72 79 79 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Yêu cầu cải cách tư pháp Yêu cầu phòng, chống tội phạm Giải pháp nâng cao chất lưọng hoạt động tiến hành tố tụng hình đối vói người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Giải pháp hồn thiện pháp luật pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiêm • hình sư• 80 81 82 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật ngưòi đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 89 KÉT LN • DANH MUC • TÀI LIÊU • THAM KHẢO 93 iv 82 95 MỎ ĐẦU Tính câp thiêt Pháp nhân - chủ thể đặc biệt tham gia quan hệ pháp luật với địa vị thực thể pháp lý tách biệt thể sinh học Sự khác • ••• JL •/ • ♦ • biệt với chủ thể truyền thống này, tạo nên hàng loạt quan điếm, giả thuyết nghiên cứu khó khăn vướng mắc thực tiễn cần đưa luận bàn giải Các thú tục tố tụng, biện pháp điều tra truyền thống xây dựng tảng đặc thù dạng chủ thể "thể nhân"; nhằm kế thừa giá trị tiến thành tựu tố tụng hình thể nhân chủ tham gia quan hệ pháp luật hình nhất, chế định người đại diện đặt song song với trách nhiệm hình pháp nhân Qua khảo sát thực tiễn số vụ án pháp nhân phạm tội thời gian qua, thấy thủ tục tố tụng thực chủ yếu tảng thủ tục cá nhân, đặc biệt người đại diện theo pháp luật; nhiên vấn đề này, tồn nhiều quan điểm chưa đồng mặt lý luận (như: thuật ngữ, mơ hình trách nhiệm hình pháp nhân, học thuyết, mối liên hệ chất trách nhiệm hình pháp nhân người đại diện, v.v ) dẫn tới thực trạng "rụt rè" việc áp dụng thực tiễn áp dụng không thống Người đại diện theo pháp luật chế định xuất sớm phố biến hệ thống pháp luật nói chung đặt chủ thể đặc thù pháp luật hình Với pháp nhân, người đại diện theo pháp luật chế định (đã quy định Bộ luật dân sự, luật doanh nghiệp, v.v ); nhiên góc độ luật hình người đại diện theo pháp luật chế định giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giải vụ án hình pháp nhân "thực hiện" phương diện trách nhiệm hình thủ tục tố tụng Cùng với yêu cầu sách xử lý pháp nhân bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam thành viên công ước liên hợp quốc chống tham nhũng, phòng chống rửa tiền v.v ; đặc biệt công ước liên họp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, theo đó: "quốc gia thành viên cần có thiết che phù họp nhằm xác định rõ trách nhiệm hình pháp nhân” Vì vậy, vai trị người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình pháp luật hình tố tụng hình cần nhanh chóng nghiên cứu sáng tỏ; nhằm tạo điều kiện cho phát triển chế định pháp lý thủ tục tố tụng liên quan đến pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Mặt khác, khảo sát chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống nội dung cần xác định tiến hành tố tụng đổi với pháp nhân góc độ người đại diện theo pháp luật thực thể pháp lý Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu; “Ngưòi đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự” làm luận văn cao học chuyên ngành luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu * Ở cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn sách chuyên khảo kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chuyên khảo "trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự", TS Trịnh Quốc Toản, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, năm 2011; - Sách chuyên khảo "thủ tục truy cứu trách nhiệm hình vấn đề đặt thi hành luật tố tụng hình (hiện hành)", PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2019; - Luận văn thạc sĩ Luật học "trách nhiệm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam", Nguyễn Thị Kim Lành, năm 2018 * Ở cấp độ viết nghiên cứu khoa học tạp chí chun ngành kể đến: - Lê Cảm, "trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", tạp chí án nhân dân, số 4/2000; - Nguyễn Khắc Hải, "Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Mỹ", tạp chí nghiên cứu lập pháp số ngày 01/02/2014; - Kinh Thị Tuyết, "Trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật hình Việt Nam - Một số vấn đề cần hồn thiện", tạp chí Cơng thương, số ngày 28/02/2020; Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đưa khía cạnh khác chủ thể pháp nhân hệ thống pháp luật nói chung TPHS nói riêng; cơng trình chủ yếu luận giải tư cách chủ thể, thực tiễn luật thực định số quốc gia nhằm tạo tảng nghiên cứu chuyên sâu thực thể pháp lý hình Đặc biệt với sách chuyên khảo "thủ tục truy cứu trách nhiệm hình nhừng vấn đề đặt thi hành luật tố tụng hình (hiện hành)" PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, tập thể tác giả đưa nhiều quan điểm học thuật đóng góp thơng qua việc so sánh hệ thống pháp luật hình tố tụng hình pháp nhân quốc gia khác với nước ta; đồng thời tập thể tác giả yếu điểm quy định pháp luật tố tụng hình mà vận hành gây vướng mắc Tuy nhiên, góc độ luận văn chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống vấn đề người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình nhằm làm rõ vai trò họ vụ án hình thủ tục tố tụng có liên quan; mặt khác với sự• đời bộ• luật hình sự• năm • hình sự• bộ• luật • tố tụng • 2015, tư cách chủ thể pháp nhân pháp điển đánh dấu bước tiến tư tưởng pháp lý; đồng thời đưa đến thách thức, với yêu cầu hoàn thiện chế định pháp lý Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • - Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận cần xác định tiến hành tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn tố tụng hình cụ thể thủ tục tố tụng người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Tìm nét tương đồng, điểm khác biệt nên đặc thù nội dung pháp luật hình tố tụng hình quốc gia, từ đánh giá nội luật đưa hạn chế, thiếu sót; nguyên nhân hạn chế, thiếu sót đề xuất, kiến nghị giải pháp - Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích đề ra, luận văn triển khai thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề lý luận người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tố tụng hình vấn đề cần xác định tiến hành hoạt động với người đại diện pháp nhân khái niệm, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa Thứ hai, phân tích so sánh quy định luật hình tố tụng hình Việt Nam số quốc gia khác người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình vấn đề cần xác định tiến hành tố tụng hình Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp hình tiến hành tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tố tụng hình sự; đồng thời đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp mà pháp nhân người đại diện họ giai đoạn tố tụng cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đoi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải vấn đề địa vị pháp lý quyền, nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tố tụng hình Việt Nam số quốc gia giới; đồng thời, kết hợp việc nghiên cứu, đánh giá ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục học hỏi kinh nghiệm nước có lập pháp tiến - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu pháp luật thực định địa vị pháp lý quyền, nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy trình tiến hành tố tụng vấn đề cần làm rõ q trình; đồng thời nghiên cứu tính thống pháp luật người đại diện - thời gian nghiên cứu: Tù' năm 2016 đến tháng 06 năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin; Các quan điểm, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước đường lối xử lý hình pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Lý luận thực thể pháp lý - pháp nhân tính đặc thù giai đoạn tố tụng cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: Đồ tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, nghiên cứu điển hình, v.v Điếm đóng góp luận văn Thứ nhất, luận văn tổng hợp lại cách hệ thống quy định pháp luật tạo nên hành lang pháp lý vận hành quy trình tiến hành tố tụng pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tố luật thực định mở rộng phạm vi chê định pháp nhân đông thời phân thành hai loại: universitates personarum - nhóm hoạt động phạm vi tơn giáo, hành chính, tài kinh tế; universitates bonorum - nhóm hoạt động phạm vi lĩnh vực từ thiện phúc lợi Đồng thời luật ghi nhận sau tạo lập, thực thể có danh tính riêng, tài sản tách biệt với người sáng lập có quyền nghĩa vụ [51] Dưới thời phong kiến ảnh hưởng luật La Mã, quan niệm TNHS pháp nhân trở nên phổ biến kỷ XII đến kỷ XIV; nhiên, việc áp đặt TNHS cho thực thể (universitates) xảy hành động phạm tội mang tính chất tập thể từ thành viên Các quan niệm ý chí phạm tội hay lỗi (men rea) pháp nhân nảy sinh bàn luận nhiều giáo hoàng Innocent IV cho pháp nhân thực thể khơng có thật khơng tồn linh hồn thể xác Từ sau kỷ XIV đến kỷ XVIII, học thuyết bắt đầu công nhận ý chí riêng pháp nhân thơng qua định mang tính tập thể, đồng thời giới hạn phạm vi TNHS pháp nhân loại tội phạm mà nhân thực • • • • • • Cuối kỷ XVIII - kỷ XIX, với kiện Pháp quốc hữu hố bán tồn tài sán Giáo hội (tháng 11 năm 1789) tiếp sau pháp nhân khác; thành phần kinh tế khác nhà nước bị loại - lợi ích pháp nhân nhà nước đồng nhất, học thuyết trở nên khơng phù hợp Chính vậy, BLHS Pháp năm 1810, TNHS pháp nhân khơng cịn ghi nhận Dưới ảnh hưởng to lớn Pháp, phần lớn quốc gia Châu Âu lục địa thay đổi 10 quan điêm vê TNHS pháp nhân Các quôc gia đưa học thuyết khác TNHS pháp nhân chù yếu xoay quanh nội dung thể, linh hồn, ý định phạm tội cách thức thực hành vi pháp nhân v.v vấn đề xung đột nội luật quốc gia nguyên tắc cá thể hoá TNHS [58] Cuộc tranh luận pháp nhân trở nên sôi kéo dài sang kỷ XX Trong trình tranh luận kéo dài pháp nhân dạng tập đoàn tăng trưởng mạnh, trở nên quan trọng có tầm ảnh hưởng định đến đời sống kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Pháp luật lúc trở nên linh hoạt nhằm kiếm soát hậu pháp nhân gây Các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Civil law chia làm 02 nhóm: Một là, nhóm ủng hộ TNHS pháp nhân Đặc biệt với kiện, tháng 02 năm 1988, Hội đồng Châu Âu khuyến nghị với nội dung: "those member States whose criminal law had not yet provided for corporate criminal liability to reconsider the matter." [62]; Pháp thừa nhận TNHS pháp nhân ghi nhận trở lại lần pháp điển năm 1992 tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 1994; quốc gia khác thừa nhận TNHS pháp nhân Bỉ (năm 1999), Hà Lan (năm 1976), Đan Mạch (năm 2002), v.v Hai là, nhóm từ chối TNHS pháp nhân Các quốc gia gồm Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ảnh hưởng mơ hình hành - hình sự, học thuyết luận điểm cho rằng: pháp nhân chủ thể hành vi, tội phạm; hay tội phạm dành cho người [54] 11 Thứ hai, hệ thông pháp luật Anh Mỹ (Common law) Trái lại với Civil law, Anh không công nhận TNHS pháp nhân số lượng pháp nhân ảnh hưởng họ xã hội hạn chế Điển hình kiện năm 1701, chánh án quan Lord Holt tuyên bố: "Doanh nghiệp không bị truy tổ hĩnh S’Ị/'".[39J Thế kỷ XVI - kỷ XVII, với phát triển chủ nghĩa tư pháp nhân tập đoàn trở nên phổ biến có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Cùng với việc pháp luật cho phép việc công nhận pháp nhân thực thể độc lập tài sản Anh định đưa pháp nhân vào kiểm soát thiết chế hình thơng qua việc sử dụng lý thuyết TNHS thay the (vicarious liability) - pháp nhân phải liên đới chịu TNHS hành vi phạm tội • số thành viên đặc • biệt • Để luận giải cặn kẽ hơn, năm 1972 học giả Anh đưa lý thuyết đồng nhất, nhằm áp đặt TNHS pháp nhân thông qua việc thuyết phục cấu trúc pháp nhân tương đồng với cấu tạo thể người Ở Mỹ, thiết chế TNHS pháp nhân quan tâm phát triển theo hướng khác Trong kỷ XIX, trách nhiệm pháp nhân pháp luật Mỹ ghi nhận khái niệm "vỉ phạm trật tự công cộng” với nội hàm hành vi gây nguy hiểm lớn cho xã hội; đưa vào kiểm soát "vi phạm trật tự công cộng” nhanh chóng tăng lên Đáp lại điều này, pháp luật Mỹ bắt đầu cho phép truy cứu TNHS pháp nhân với kiện năm 1852, Tòa án bang New Jersey phán truy cứu TNHS với số cơng ty 12 đường săt; năm 1854, Tịa án bang Massachusetts phán quyêt vê khả truy tố hình tập đồn xây dựng [39] Cho tới nay, việc truy cứu TNHS pháp nhân PLHS trở thành chế định phổ biến quy định BLHS TTHS nhiều quốc gia giới pháp, Anh, Mỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Việt Nam, v.v Điều cho thấy xu hướng khách quan cần thiết phải kiểm sốt hoạt động pháp nhân thơng qua thiết chế hình TTHS 1.1.1.2 Cơ sở cho đời pháp nhân trách nhiệm hình pháp nhân thương mại - Cơ sở lý luận cho đời pháp nhân Thứ nhất, quyền tự ý chí tự tiếp nhận ý chí (The principle of freedom of will and of choice) Thứ hai, quyền tự lập hội - Cơ sở cho chế định TNHS pháp nhân thương mại PLHS Việt Nam Thứ nhất, xu hướng vận động tội phạm Thứ hai, mức độ nghiêm trọng hậu đáng kể gây hành vi vi phạm pháp nhân thương mại Thứ ba, tiếp thu tiến mặt lập pháp giới 1.1.1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp nhân bị truy cứu TNHS hiểu đối tượng quyền cơng tố, theo pháp nhân bị áp đặt thực hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS quy định tội phạm, phải chịu TNHS 13 hành vi phạm tội cùa thân, phải đôi mặt với tiên trình thủ tục TTHS với áp đặt ý chí thông qua nghĩa vụ đảm bảo lợi ích thiết thân thông qua quyền Đặc điếm pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ nhất, pháp nhân bị cáo buộc thực hành vi nguy đáng kể cho xã hội - tội phạm Thứ hai, pháp nhân bị truy cứu TNHS phải đối mặt với hệ thống TPHS thủ tục TTHS chặt chẽ 1.1.2 Học thuyết mơ hình truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân 1.1.2.1 Học thuyết mơ hình cổ điển (Models of Adaptation and Imitation) Thứ nhất, học thuyết mơ hình TNHS thay (Vicarious liability) Thứ hai, học thuyết mơ hình TNHS trực tiếp (The Doctrine of Direct Liability) hay học thuyết đồng trách nhiệm 1.1.2.2 Lý thuyết kiến thức tập thể (The Aggregation Model: The Idea of Collective Knowledge) Kiến thức tổng hợp hay kiến thức tập thể (Collective Knowledge) kết ảnh hưởng lý thuyết xã hội học quản lý việc luận giải mặt chủ quan tội phạm pháp nhân với nội dung cho kiến thức pháp nhân tổng thể mà tất nhân viên biết phạm vi công việc họ; điều thể kiến thức tất người biết kiến thức bổ khuyết cho tất nhân viên 14 1.1.2.3 Học thuyêt vê mơ hình nhân dạng cá biệt (The Model of Separate Self-Identity) Lý thuyết nhân dạng cá biệt không cố gắng luận giải bàn chất trách nhiệm pháp nhân mà tập trung vào việc mơ hình hố chứng minh khả thể đặc trưng riêng pháp nhân - điều tạo nên danh tính riêng họ; với giả định cụ thể pháp nhân lớn không tập hợp người định hình vận hành nó, mà cịn tập hợp thái độ ý chí có ràng buộc, chí đơi xác định phương thức suy nghĩ hành vi cấu thành 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật Hình Việt Nam 1.1.3.1 Mục đích chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật Hình Việt Nam TNHS pháp nhân thương mại chế định quy định PLHS thực định Việt Nam, với mục đích thống răn đe ngăn ngừa hậu quà tội phạm xảy tương lai; Đồng thời, mục tiêu thứ hai việc ghi nhận TNHS pháp nhân thương mại phản ánh nhiệm vụ xã hội PLHS - trừng phạt kẻ gây tổn hại để “khẳng định giá trị thực nạn nhân” TNHS pháp nhân thương mại tạo sở cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm hữu hiệu hơn, 1.1.3.2 Ý nghĩa chế định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật Hình Việt Nam Thứ nhất, việc ghi nhận TNHS pháp nhân (cụ thể TNHS pháp nhân thương mại) tạo sở pháp lý vừng cho việc đảm 15 bảo quyên công dân, qun người khơng TTHS mà cịn hiến pháp luật chuyên ngành khác Thứ hai, việc ghi nhận TNHS pháp nhân cải thiện thúc đẩy chất lượng quản lý nhà nước, đưa nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa gần với đời sống xã hội; đồng thời thể thái độ kiên cùa nhà nước việc đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba, việc ghi nhận TNHS pháp nhân tạo tảng phát triển mơ hình tố tụng pháp nhân mang giá trị xã hội cao; đồng thời tạo niềm tin nhân dân vào hệ thống TPHS 1.2 Khái niệm, đặc điểm người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình mối liên hệ vói pháp nhân bị truy cửu trách nhiệm hình sự• • 1.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự• • 1.2.1.1 Khái niệm người đại diện pháp nhân Người đại diện pháp nhân người có quyền nhân danh pháp nhân lợi ích pháp nhân xác lập, thực hoạt động phạm vi đại diện, dười hai hình thức đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền 1.2.1.2 Khái niệm, đặc diêm người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Theo tác giả, người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hĩnh người mà theo pháp luật phép nhân danh pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tham gia tổ 16 tụng, có qun nghĩa vụ tương ứng với vai trị tơ tụng pháp nhân 1.2.2 Mối liên hệ người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị• truy•/ cứu trách nhiệm • hình sự• Sự ràng buộc cấu trúc pháp lý Sự ràng buộc thể quyền nghĩa vụ Sự ràng buộc mặt lợi ích 1.3 Pháp luật hình số quốc gia giói pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân 1.3.1 Cộng hoà Pháp 1.3.2 Nhật Bản 1.3.3 Thái Lan 1.3.4 Australia 1.3.5 Hoa Kỳ KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận văn nghiên cứu lịch sử hình thành, đặc điếm mơ hình truy cứu TNHS pháp nhân giới; khái niệm, đặc điểm pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự; vị trí, vai trị người đại diện theo pháp luật mối liên hệ với cá nhân có quyền đại diện pháp nhân tương ứng 17 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VÈ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI BỊ TRUY cứu TRÁCH NHIỆM HÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Địa vị pháp lý cùa người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.1 Căn xác định địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.2 Căn pháp lý xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.3 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.3.1 Quyền người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng 2.1.3.2 Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng 2.2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình tố tụng hình 2.2.1 Sự tham gia ngưịí đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố Thứ nhất, tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại trong giai đoạn khởi tố vụ án hình Thứ hai, Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại giai đoạn điều tra 18 2.2.2 Sự tham gia người đại diện theo pháp luật pháp nhăn thương mại giai đoạn xét xử 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.3.1 Một số vụ án pháp nhân thương mại phạm tội 2.3.1.1 Vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ đưa xét xử ngày 14 tháng 01 năm 2020 theo thụ lý số 71/2019/TLHS-ST ngày 02 tháng 12 năm 2019 2.3.1.2 Vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy xã Hòa Long, TP Bà Rịa - Vũng Tàu 2.3.2 Thuận lợi khó khăn thuận lợi, nhìn chung hai vụ án người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại thể thái độ hợp tác hoạt động điều tra, thu thập chứng Người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại có kiến thức pháp luật tốt mặt khó khăn: Thứ nhất, khó khăn việc xem xét trách nhiệm pháp nhân khác liên quan đến hành vi phạm tội Thứ hai, đưa vụ án xét xừ tình tiết chưa rõ ràng chưa xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS Thứ ba, yêu cầu bắt buộc có mặt người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS phiên xét xử 19 KÉT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương tập trung làm rõ địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật pháp nhân theo nội dung chủ yếu gồm quyền nghĩa vụ họ; xác định nội dung quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại giai đoạn cụ thể Nghiên cứu điển hình vụ án pháp nhân thương mại phạm tội Việt Nam, từ đánh giá thuận lợi khó khăn thực tiễn Chương 3: YÊU CẦU HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự• • 3.1.1 Yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ không tách rời người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại đại diện yêu cầu quy định LHS TTHS cần phải xem xét kỹ nhằm: (i) đảm bào tính hệ thống: khơng chồng chéo mâu thuẫn với quy định liên quan; (ii) làm sở cho pháp nhân bị truy cứu TNHS thực hành quyền nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp thân; (iii) đảm bảo hoạt động TTHS diễn cách bình thường 3.1.2 Yêu cầu cải cách tư pháp 20 Đôi với quy định liên quan đên nguời đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu TNHS cần trọng số nội dung đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp PLHS cụ thể: - Xác định đắn quyền nghĩa vụ chủ thể đề cao trách nhiệm quan THTT - Xây dựng hệ thống TTHS theo hướng công khai minh bạch đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền - Xây dựng chế kiểm tra giám sát - Xây dựng quy định phù hợp với sách hình TTHS 3.1.3 Yêu cầu phòng, chống tội phạm Xuất phát từ xu hướng vận động tội phạm, xu thể chuyển đổi phương thức, v.v Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia ký kết trở thành thành viên nhiều công ước như: công ước liên hợp quốc chống tham nhũng, phòng chống rửa tiền; V.V 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tiến hành tố tụng hình người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 3.2 ì Hồn thiện quy định pháp luật pháp nhân 21 - Vê tư cách thê pháp nhân pháp luật hình - Mở rộng phạm vi truy cứu TNHS pháp nhân Đe xuất việc mở rộng phạm vi truy cứu TNHS pháp nhân theo 02 hướng: Thứ nhất, cân nhắc tới phương án mở rộng phạm vi chủ pháp nhân phi thương mại nhà nước Thứ hai, Cân nhắc mở rộng phạm vi tội danh - Xây dựng hướng dẫn cụ thể phạm vi quy định tố tụng áp dụng không áp dụng pháp nhân bị truy cứu TNHS 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình - việc xác định thay đổi người đại diện theo pháp luật - biện pháp cưỡng chế người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS - yêu càu có mặt bắt buộc người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS xét xử - Khả nhiều người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật đối vói ngưịi đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự• • 3.2.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn cán thực tiễn pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân 3.2.2.2 Quan hệ phối hợp Giữa quan TPHS, cần kế thừa quan hệ phối hợp truyền thống quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án từ giai đoạn giải tin báo tố giác kiến nghị khởi tố Việc xác minh dấu 22 hiệu tội phạm có thê họp liên ngành lây thêm ý kiên quan cấp trước đưa kết luận cuối Giữa quan TPHS với quan chức khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ chuyên môn - mối quan hệ xuất nhiều vụ án pháp nhân thương mại phạm tội KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào nội dung nghiên cứu số vấn đề lý luận chương khảo sát thực tiễn chương chương 2; chương 3, tác giả tập trung xây dựng sổ kiến nghị hoàn thiện số quy phạm pháp luật số kiến nghị giải pháp thực tiễn KÉT LUẬN Người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại bị truy cứu trách nhiệm hình chế định có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án hình liên quan đến pháp nhân nói chung pháp nhân thực nói riêng Nghiên cứu nội dung góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bối cảnh thiết chế hình tố tụng hình pháp nhân 23 ... tụng hình đối vói người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiêm • hình. .. nhiệm hình sư• 1.2.1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiêm • hình sư• 1.2.2 Mối liên hệ người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật hình. .. luận vê người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Chương Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w