Bài 10 KHBD ngữ văn 7 CTST

60 5 0
Bài 10   KHBD  ngữ văn 7 CTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 10 LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH Thời gian thực hiện tiết ĐỢI MẸ Vũ Quần Phương MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Năng lực 1 1 Năng lực đặc thù Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, h.

BÀI 10 LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH Thời gian thực hiện: tiết ĐỢI MẸ - Vũ Quần Phương- MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu cảm xúc thân cảm xúc người khác Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ Nêu ý nghĩa thơ, hiểu cảm xúc tác giả qua thơ; thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Nhận xét chi tiết, hình ảnh tiêu biểu việc thể nội dung văn Nhận xét giá trị biểu cảm thơ MÃ HÓA Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Có khả lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với việc thể Đ5 nghĩa văn Biết cảm nhận, trình bày ý kiến giá trị nội dung, nghệ N1 thuật thơ “Đợi mẹ” vừa tìm hiểu Có khả sáng tác thơ tự với cách gieo vần linh hoạt VB1 thể cảm xúc NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biết công việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GT-HT GV phân công - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 10 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề GQVĐ xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 11 - Yêu gia đình, người thân TN - Có thái độ yêu mến, trân trọng văn học Việt Nam, có NA thơ tự - Ln có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lớn lao văn học YN dân tộc Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: trách nhiệm - NA: Nhân - YN: Yêu nước II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - PP truyết trình giải thích ngắn gọn thể loại thơ, kiểu biểu cảm người - PP hợp tác, đàm thoại gợi mở để học sinh tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành, vận dụng kiến thức kĩ Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên qua đến học - Phiếu học tập - Sơ đồ, biểu bảng - Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm, trình bày HS III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa khái quát phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức hoạt động liên hệ - Phiếu học tập: Phiếu học tập Câu hỏi Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Em hình dung thấy điều đọc đoạn thơ này? Xác định cách gieo vần ngắt nhịp thơ? Em có nhận xét cách gieo vần ngát ngắt nhịp ấy? - Tìm nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể tâm trạng đợi mẹ em bé? Bài thơ thể tình cảm cảm xúc hình ảnh “Mẹ bế em vào nhà nỗi đợi nằm mơ” Bài thơ thể cảm xúc tác giả? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm, cảm xúc ấy? Theo em tác giả muốn gửi gắm thông điệp qua thơ trên? Tình cảm bé mẹ dành cho gợi cho em suy nghĩ tình cảm người thân gia đình? Hãy viết đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ em? Giải thích Học sinh - Đọc văn theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nắm thông Nhận xét - Nêu nội tin văn dung, ý nghĩa - Nắm đề hình ảnh, thơ tài, chủ đề câu thơ - Vận dụng hiểu thơ thể tình biết nội dung ĐỢI MẸ - Tìm cảm yêu thơ để phân tù ngữ, hình ảnh thương, trân tích, cảm nhận nội thể tình cảm trọng dung, nghệ thuật em bé với mẹ có mẹ với Vận dụng cao - Cảm nhận hiệu nghệ thuật hình ảnh, biện pháp tu từ….trong thơ - Trình bày cảm nhận thân giá trị trân quý tình cảm gia đình trìu mến, yêu thương IV CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết giá trị tình cảm qia đình: cách gieo vần, ngắt nhịp, từ ngữ, hình ảnh… Bài tập: - Vẽ tranh, hát Rubric: Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Thiết kế vẽ, Tranh vẽ, hát chưa Tranh vẽ, hát đủ Tranh vẽ, hát đầy hát thể chủ đề đầy đủ nội dung nội dung chưa đủ nội dung đẹp, văn vừa học hấp dẫn khoa học, hấp dẫn V TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động Kết nối – tạo tâm tích cực HĐ 2: Khám phá kiến thức HĐ 3: Luyện tập HĐ 4: Vận dụng HĐ Mở rộng Mục tiêu PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến thơ - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5, N1,GTHT,GQVĐ I.Tìm hiểu chung thơ II Đọc hiểu văn Đợi mẹ Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy học luyện kiến thức, kĩ nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não - Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm qua hỏi đáp; qua phiếu học tập, qua trình bày GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao N1, V1, V2, GQVĐ Mở rộng Nội dung dạy học trọng tâm Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp văn Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu Dạy học hợp tác, thuyết trình; - GV HS đánh giá VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền, tạo tâm cho học sinh Kết nối – tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b Nội dung: - Quan sát clip hay tranh, ảnh tình cảm gia đình nêu cảm nhận c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hiện: Quan sát tranh, ảnh cho biết: tranh, ảnh giống điểm gì? Nêu cảm nhận thân Giao nhiệm vụ học tập HS xem hình ảnh liên quan đến chủ điểm học trả lời câu hỏi: - Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến điều Thực NV học tập Kết luận, nhận định Báo cáo, thảo luận - Thực NV học tập: GV nhận xét câu trả lời HS; Cá nhân HS thực giới thiệu học, nêu nhiệm vụ nhiệm vụ học tập - Báo cáo, thảo luận: 2-3 HS trả lời, HS gì? Vì em lại liên khác lắng nghe, bổ sung tưởng đến điều ấy? (nếu có) - Chia sẻ với bạn lớp việc tương tự mà em trải qua chứng kiến Suy nghĩ cảm xúc em tari qua chứng kiến việc gì? - Lắng nghe trái tim mình? - Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo thảo luận- Đánh giá sản phẩm - Bước 4: Kết luận nhận định- Cho điểm thưởng quà “Mẹ thương con có hay Thương từ thai nghén lòng” Đúng lời hát, người từ lúc bụng mẹ cảm nhận tình cảm người mẹ quan tâm chăm sóc người cha Và ta chào đời, ta lại nuôi lớn dòng sữa ngào người mẹ bao vất vả khó nhọc người cha Thời gian trôi đi, đồng nghĩa với việc ngày lớn khôn cha mẹ ngày vất vả để lo chu toàn cho ta từ miếng cơm manh áo đến học hành, dưỡng dục ta nên người Chính tình cảm vơ bờ họ mà ta cảm nhận từ trái tim Và có lúc ta ẩn chứa bên trái tim ta mà ta thể chờ đợi họ vào ngày mà ta chưa nghe, chưa thấy mẹ dường thiếu vắng thứ khó tả khơng con? Và nội dung học mà trị tìm hiểu tiết học này, ạ! HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC a.Mục tiêu: Đ1, Đ2Đ3Đ4GQVĐ - HS nắm nét ngôn ngữ thơ - Hiểu vẻ đẹp nội dung hình thức thơ ngữ cảnh cụ thể b Nội dung: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu ngôn ngữ thơ ngữ cảnh: vần điệu, nhịp điệu, điệu… - HS trả lời, hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân phiếu học tập hồn thiện nhóm d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: I Tìm hiểu chung thơ, ngôn ngữ thơ HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS Thơ: đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK - Được sáng tác để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trang 96, 97 tái lại kiến thức nhà thơ trước khoảnh khắc đời sống - HS đọc Tri thức đọc hiểu SGK - Đọc thơ trước hết tìm hiểu, lắng nghe, chia tái lại kiến thức phần sẻ tình cảm, cảm xúc qua ngơn ngữ Bước HS trình bày cá nhân thơ Bước Đánh giá kết Ngôn ngữ thơ: Bước Chuẩn kiến thức Có khả truyền cảm, lan tỏa tình cảm, cảm - GV lấy VD chiếu lên cho HS dễ xúc nhờ tổ chức cảm xúc đặc biệt, độc đáo quan sát thể qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ Nội dung 2: Đọc hiểu văn bản: ĐỢI MẸ a Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ, GT-HT (HS hiểu nội dung giá trị nghệ thuật thơ b Nội dung: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d.Tổ chức thực hiện: * Chuẩn bị đọc: * Trước trải nghiệm văn bản, GV đặt câu hỏi: Em hiểu cụm từ “Đợi mẹ” nào? Em học đọc thơ ca ngợi tình mẫu tử? - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân I I Trải nghiệm văn + Đọc hiểu văn (Sử dụng hát “ Con yêu mẹ” bé Gia Khiêm) HĐ GV HS HĐ1 Tìm hiểu tác giả (SGK/99) đọc tác phẩm - Bước 1.GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, biểu cảm Dự kiến sản phẩm Tìm hiểu tác giả (SGK/99) đọc tác phẩm - Bước HS đọc - Bước Nhận xét cách đọc HS Trải nghiệm văn HĐ2 Trải nghiệm văn a Tình cảm em bé với mẹ - Đợi mẹ: ngồi đợi mẹ mỏi mòn a Tình cảm em bé với mẹ * Bước 1: GV cho HS nghe lại hát (GV mở cho HS quan sát trực tiếp) Sau giao nhiệm vụ: + Em hình dung thấy điều đọc thơ này? + Xác định cách gieo vần ngắt nhịp thơ? Em có nhận xét cách gieo vần ngắt nhịp ấy? - GV mở rộng thêm: Tình cảm gia đình người thân thể nhiều khía cạnh + Tìm nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể tâm trạng đợi mẹ em bé? + Bài thơ thể tình cảm cảm xúc hình ảnh “Mẹ bế em vào nhà nỗi đợi nằm mơ” * Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo-Đánh giá sản phẩm * Bước 4: Kết luận nhận định b.Tâm trạng tác giả * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Theo em tác giả muốn gửi gắm thơng điệp qua thơ trên? + Qua em đánh tình cảm gia đình? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo-Đánh giá sản phẩm * Bước 4: Kết luận nhận định - Từ ngữ, hình ảnh: ngồi nhìn, lẫn, trơng chờ, ; vầng trăng non, mẹ bế vào nhà Nhân hóa - Hình tượng độc đáo, thi vị làm rõ tình yêu mẹ bé (chờ mẹ đến ngủ quên đầu hè) tình yêu bé mẹ (âu yếm, thương yêu) b.Tâm trạng tác giả Tình cảm với mẹ, mẹ với tình cảm thiêng liêng, trân quý người Tác giả bày tỏ yêu thương, gắn kết với người thân III Tổng kết HĐ Gv HS Làm việc cá nhân * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo-Đánh giá sản phẩm * Bước 4: Kết luận nhận định Sản phẩm Nghệ thuật - Thể thơ tự - Những hình ảnh giàu sức biểu cảm - Sử dụng thành công biện pháp tư từ để làm bật vẻ đẹp tình cảm gia đình Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp tình mẫu tử - Tự hào truyền thống tốt đẹp tình cảm gia đình nhiều khía cạnh Hoạt động3: Luyện tập (20 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV tổ chức trị chơi “hỏi xốy đáp nhanh” để hướng dẫn học sinh củng cố học c Sản phầm: Thái độ tham gia trò chơi câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Thực NV học tập Giao nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định Báo cáo, thảo luận Bài tập trắc nghiệm: GV tổ - Thực NV học tập: GV nhận xét, bổ sung, chốt chức trò chơi lại + HS suy nghĩ, trả lời + Gv quan sát, hỗ trợ - Báo cáo, thảo luận: + Hs trả lời + Hs khác lắng nghe, bổ sung LUYỆN TẬP SAU TIẾT HỌC a Mục tiêu: Đ3, Đ4, GQVĐ (HS làm tập sau học xong văn bản: Chỉ từ ngữ, hình ảnh độc đáo bài, giải thích…) b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhóm bàn để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Phiếu HT hoàn thiện HS d Tổ chức thực hoạt động * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy hoàn thiện phiếu học tập sau: *Dự kiến sản phẩm Câu hỏi Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Em hình dung thấy điều đọc đoạn thơ này? Xác định cách gieo vần ngắt nhịp thơ? Em có nhận xét cách gieo vần ngát ngắt nhịp ấy? - Tìm nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể tâm trạng đợi mẹ em bé? Bài thơ thể tình cảm cảm xúc hình ảnh “Mẹ bế em vào nhà nỗi đợi nằm mơ” Giải thích Cảnh em bé ngồi đợi mẹ Cách gieo vần linh hoạt ngắt nhịp độc đáo âm hưởng thơ thay đổi chờ mẹ em bé - Từ ngữ, hình ảnh: ngồi nhìn, lẫn, trơng chờ, ; vầng trăng non, mẹ bế vào nhà - Nhân hóa Hình tượng độc đáo, thi vị làm rõ tình yêu mẹ bé (chờ mẹ đến ngủ quên đầu hè) tình yêu bé Bài thơ thể cảm xúc tác giả? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm, cảm xúc ấy? Theo em tác giả muốn gửi gắm thơng điệp qua thơ trên? mẹ (âu yếm, thương yêu) Tình cảm trìu mến thương yêu tác giả Tình cảm với mẹ, mẹ với tình cảm thiêng liêng, trân quý người Tình cảm bé mẹ dành cho Kết nối với đọc viết bày tỏ tinh cảm gợi cho em suy nghĩ tình cảm thân với người thân người thân gia đình? Hãy viết đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ em? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Viết đoạn văn c Sản phầm: Đoạn văn học sinh d Tổ chức thực Thực NV học tập Giao nhiệm vụ học tập Báo cáo, thảo luận - Yêu cầu HS - Thực NV học tập: Hãy tự vẽ sưu tầm + HS suy nghĩ, trả lời số thơ viết tình + Gv quan sát, hỗ trợ cảm gia đình viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) - Báo cáo, thảo luận: giới thiệu sưu tập + Hs trả lời + Hs khác lắng nghe, bổ sung - HS tiếp nhận nhiệm vụ Tuần Tiết PPCT: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - Hs vẽ, viết đoạn văn hình thức, dung lượng - Nêu cảm xúc thật thân nguoif thân Ngày soạn: Ngày dạy: cảm xúc: chăm sóc, quan tâm, … em -Yết tố tả, kể: đặc điểm bật, kỉ niệm sâu sắc, … b Lập dàn ý - Mở bài: giới thiệu người mà em yêu quý, cảm xúc chung - Thân bài: + Cảm xúc thứ 1, nguyên nhân cảm xúc… + Cảm xúc thứ 2, nguyên nhân cảm xúc - Kết bài: Khẳng định tình cảm với người đó, học thân… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luân, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Viết NV3: Viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Hs viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Xem lại chỉnh sửa, NV4: Chỉnh sửa đọc lại viết rút kinh nghiệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Phát bảng kiểm cho HS + Sau viết xong, hai HS cặp dùng bảng kiểm để tự kiểm tra lẫn +GV Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm để kiểm tra điều chỉnh viết để tự kiểm tra, điều chỉnh viết củaa thân (thực nhà lớp), nên dùng bút khác màu để tự điều chỉnh + Cuối cùng, cho HS thảo luận, trình bày học từ trình viết thân từ học hỏi từ bạn cách kể lại trải nghiệm thân - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo , thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ý kiến, lí lẽ, chứng, mối liên hệ chúng - Vấn đề đời sống Về lực: - Biết trình bày ý kiến thân - Xác định vấn đề đời sống - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu văn nghị luận vấn đề, tượng đời sống Về phẩm chất: - Nhân thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn, ý kiến người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói bảng kiểm -Video: ma túy: https://www.youtube.com/watch?v=lCCc0vcG2ww -Video câu chuyện tình bạn: https://www.youtube.com/watch?v=MxjIKZjg3Ws III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv chiếu video câu chuyện tình bạn: - Hs quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi -Có thể HS trả lời nhiều : vấn đề “tình bạn”, “ý https://www.youtube.com/watch?v=MxjIKZjg3Ws yêu cầu học sinh vừa xem nói vấn đề đặt video - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo , thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết nối vào Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Chuẩn bị nói a Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe; - Xác định khơng gian thời gian nói; - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b Nội dung: - GV hỏi nhận xét câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS nghĩa tình bạn”… d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Chuẩn bị nói DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Chủ đề: Ý nghĩa tình bạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chuẩn bị nói - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Xác định mục đích nói người nghe (SGK) - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng - Khi nói cần lựa chọn khơng gian xác định thời gian nói - Dự kiến: Tìm hình ảnh, video, sơ đồ cho nói thuyết phục B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ ? Em nói vấn đề ntn? ? Em có video, sơ đồ để nói ấn tượng, sinh động, hấp dẫn khơng? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b Lập dàn ý a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Gv tổ chức buổi tọa đàm: HS đóng vai người trình bày đóng vai người tham dự B2: Thực nhiệm vụ - HS lập dàn ý theo sơ đồ -GV hướng dẫn B3 Báo cáo, thảo luận -HS trình bày dàn ý nhóm, tổ Ý KIẾN … Lí lẽ Lí lẽ Bằng chứng ……… ……… Bằng chứng ……… ……… Lí lẽ Bằng chứng ……… ……… DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lập dàn ý -Tìm hình ảnh, video liên quan vấn đề -Xác định ý nói ( lí lẽ chứng tiêu biểu, xác thực) -Liệt kê ý trình bày cách gạch đầu dịng, diễn đạt từ/ cụm từ ngắn gọn mảnh giấy ghi chép nhỏ (dạng giấy ghi chú) -Trao đổi dàn ý với bạn nhóm để hồn thiện -GV quát sát, hướng dẫn em thực trao đổi B3 Kết luận, nhận định GV nhận xét, hướng dẫn vào phần Trình bày bày nói a Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có vấn đề biết số kĩ nói trước đám đơng b Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý (chọn vấn đề nêu trên) & nhận xét HĐ nói bạn c Sản phẩm: Bài nói HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS lập dàn ý theo sơ đồ - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau Trao đổi đánh giá a.Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu (phát) bảng kiểm trình bày ý kiến vấn đề đời sống DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói mục đích (trình bày ý kiến đời sống) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… tự tin DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nhận xét chéo HS với dựa phiếu đánh giá tiêu chí (bảng kiểm) - Nhận xét HS - Yêu cầu HS đánh giá theo bảng kiểm Hướng dẫn HS đóng vai trị người nghe, ghi lại + ưu điểm phần tóm tắt bạn + hạn chế + đề xuất thay đổi, điều chỉnh nói B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo bảng kiểm HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động LUYỆN TẬP/ VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để nói nghe b Nội dung: - GV yêu cầu HS ghi lại điều em học qua tiết học -GV cho HS nghe video “Ma túy học đường https://www.youtube.com/watch? v=lCCc0vcG2ww – GV thuyết trình - HS tiếp nhận nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Video nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS làm việc cá nhân, quay video nói gửi qua mail giáo viên - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhắc nhở HS thực quay video nói thời hạn -Chốt lại kiến thức ÔN TẬP BÀI 10 I Mục tiêu: Năng lực DỰ KIẾN SẢN PHẨM Video nói HS HS biết cách hệ thống lại đơn vị kiến thức học học 10 bao gồm kĩ năng: đọc – viết- nói nghe Phẩm chất - Ý thức tự giác, tích cực học tập - Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm người; yêu đẹp II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập - Học sinh: Đọc lại VB tự làm tập mục Ôn tập trước nhà HS ghi lại khó khăn, thắc mắc để trao đổi lớp tiết Ôn tập III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt tiết học d Tổ chức thực hoạt động: Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để hồn thành tập mục Ơn tập b Nội dung: Trả lời câu hỏi, hoàn thành tập SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi 1: Em học ba thơ Đợi mẹ, Một mèo nằm ngủ ngực tôi, Mẹ Hãy so sánh văn rút nhận xét chung cách điền vào Phiếu học tập sau (kẻ vào vở): Câu hỏi 2: Qua việc học thơ trên, em rút kinh nghiệm đọc thể loại này? Câu hỏi 3: Đọc đoạn thơ sau: Đâu lên trăng, thơ ta bay khắp Theo tàu cập bến Như lịng ta chẳng nguôi khát vọng Biết bay rồi, ta lại muốn bay cao (Xuân Quỳnh, Khát vọng) a Dựa vào ngữ cảnh, em giải thích nghĩa từ "bay" đoạn văn b Nghĩa từ "bay" có liên quan với khơng? Câu hỏi 4: Hồn chỉnh sơ đồ sau đặc điểm văn biểu cảm (về người) Câu hỏi 5: Qua học này, em rút kinh nghiệm trình bày ý kiến vấn đề đời sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS trả lời nhanh - GV tái dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm hiểu thông tin tác giả văn học: thu thập nguồn tư liệu khác viết, ảnh, video, Đọc thêm tác phẩm tác giả - Hệ thống hoá kiến thức học 10 sơ đồ tư ... Việt: Khái niệm ngữ cảnh: - Ngữ cảnh từ yếu tố ngơn ngữ phi ngơn ngữ xung quanh Như vậy, ngữ cảnh tình huống, đoạn văn, câu, cụm từ từ Ngữ cảnh có vai trị quan trọng việc lựa chọn từ ngữ viết nói... từ ngữ cảnh: - Cần dựa vào từ ngữ ngữ cảnh - Cần phải lưu ý xem ngữ cảnh này, từ dùng theo nghĩa thông thường hay dùng với nghĩa khác PHIẾU BÀI TẬP SỐ Bài tập SGK Ngữ cảnh Trái tim phút mềm Một... Nhịp thơ Từ ngữ Yếu tố miêu tả tự Bài 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH Văn đọc kết nối chủ điểm: LỜI TRÁI TIM ( Thời gian: tiết) I Mục tiêu học Về kiến thức - Vận dụng kỹ đọc để hiểu nội dung văn - Liên

Ngày đăng: 13/09/2022, 01:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan