Bài 9 KHBD ngữ văn 7 CTST

58 4 0
Bài 9   KHBD  ngữ văn 7 CTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Bài 9 TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG) Môn Ngữ văn 7 Lớp Số tiết 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 9 Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưở. Nhận biết được các văn bản truyện khoa học viễn tưởng để̉ thấy được các đặc điểm của thể loại này như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. 1. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... 2. Năng lực riêng: Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thể loại khoa học viễn tưởng. 3.Phẩm chất Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG) ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: 14 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghi nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; -Nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ nhất thứ ba) - Thểể̉ thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấấ́n đề tác giả; nêu lí - Biết cách mở rộng thành phần chính trạạ̣ng ngữ câu cụạ̣m từ - Viết đoạạ̣n văn tóm tắt văn theo yêê̂u cầu độ dài khác - Biết thảo luận nhóm vấấ́n đề gây tranh cãi - Nhân ái, tôn trọng khác biệt TIẾT : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết văn truyện khoa học viễn tưởng đểể̉ thấy đặc điểm thể loại như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố thể loại khoa học viễn tưởng 3.Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế giảng; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học 4 Nội dung: HS chia sẻ hiểu biết khoa học viễn tưởng Sản phẩm: Những suy nghi, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem đoạn video khoa học viễn tưởng đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nội dung đoạn video? Em kể tên số văn bản, phim khoa học viễn tưởng tương tự mà em biết? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tiết học tìm hiểu truyện khoa học viễn tưởng HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học Mục tiêu: Nắm nội dung học Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Tiết học hơm tìm hiểu đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng Tiết học thuộc vào chủ điểm Trong giới viễn tưởng Trong chủ điểm này, em học tập trung văn khoa học viễn tưởng Vì việc tìm hiểu đặc điểm thể loại điều cần thiết Sau vào học HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn Mục tiêu: Nắm khái niệm truyện khoa học viễn tưởng, số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phiếu học tập : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm lớn, yêu cầu nhóm thảo luận tìm hiểu số khái niệm theo phiếu học tập: Khái niệ m Đề tài Truyện khoa học viễn tưởng Sự Tình Cốt Nhân truyệ kiệ vật n n Khơng gian, thời Nhóm 1: truyện khoa học viễn tưởng, số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, Nhóm 2: tình huống, cốt truyện Nhóm 3: nhân vật, khơng gian, thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: gian Truyện khoa học viễn tưởng loại truyện hư cấu điều diễn giới giả định, dựa trên tri thức khoa học trí tưởng tượng tác giả Truyện khoa học viễn tưởng có đặc điểm sau: – Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người hành tinh,… – Cốt truyện: thường xây dựng dựa trên việc giả tưởng liên quan đến thành tựu khoa học – Tình truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải giới giả tưởng – Sự kiện: thường trộn lẫn kiện giới thực với kiện xảy giới giả định (quá khứ, tương lai, vũ trụ,…) – Nhân vật: truyện thường xuất nhân vật người ngồi hành tinh, qi vật, người có lực phi thường, nhà khoa học, nhà phát minh có khả sáng tạo kì lạ – Khơng gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ khứ, tương lai; khơng gian vũ trụ, lịng đất, đáy biển,… 5 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Kết HS Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện khoa học viễn tưởng mà em biết, chỉ yếu tố đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung HỒ SƠ DẠY HỌC Phiếu học tập : Khái niệ m Đ ề tài Truyện khoa học viễn tưởng Sự Tình Cốt Nhâ truyệ kiệ huốn n vật n n g - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Khôn g gian, thời gian RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỌC VĂN BẢN TIẾT 2+ 3: VĂN BẢN DỊNG “SƠNG ĐEN” Giuyn Véc-nơ (Jules Verne) A MỤC TIÊU I Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghi nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; -Nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ nhất thứ ba) - Thểể̉ thái độ đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấấ́n đề tác giả; nêu lí II Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Dịng sơng đen; - Năng lực trình bày suy nghi, cảm nhận cá nhân văn Dịng sơng đen; - Năng lực hợp tác trao đởi, thảo luận đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn ý nghia văn bản; tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngơi thứ nhất ngơi thứ ba); đồng tình khơng đồng tình với cách giải vấấ́n đề tác giả; nêu lí - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề III Phẩm chất: - Cảm nhận yêu thích truyện viễn tưởng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế giảng; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem clip trình tàu ngầm khám phá đại dương - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Từ đoạn video em tưởng tượng em phòng khách tàu ngầm tàu lặn xuống đáy biển, cho biết em nhìn thấy điều gì? Cùng tâm trạng với em nhân vật Giáo sư A-rô-nắc, Công-xây, Nét Len văn Dịng "Sơng Đen" trích từ tác phẩm Hai vạn dặm biển Giuyn Véc-nơ trải nghiệm lòng đại dương ngày đầu hành trình hai vạạ̣n dặm biểể̉n trêê̂n tàu Nau-ti-lơtx Cuộc hanh tinh thám hiểm họ diễn trị tìm hiểu văn tiết học ngày hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn 1.Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm (đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn) 2.dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi 3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Chú ý vào SGK T74 trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm văn Dịng sơng đen - GV giải nghia số từ khó cần lưu ý đọc văn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc kiến thức tác giả, tác phẩm, chuẩn bị trình bày trước lớp - HS đọc trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức tác giả, tác phẩm - GV giải thích nghia từ khó I Trải nghiệm văn Tác giả Giuyn Véc-nơ (1828 – 1905) tên đầầ̀y đủ Giuyn Ga-bri-en Véc-nơ (Jules Gabriel Verne), sinh Nan-tơ (Nantes), Pháp Ông nhà văn tiên phong thể loại truyện khoa họọ̣c viễễ̃n tưởng xem “cha đẻ” loại truyện Tác phẩm - Những tập thơ tiêu biểu: Hành trình vào tâm Tráá́i Đất, Hai vạn dặm dưư̛ới biển, Vòng quanh giới 80 ngày, - Hai vạn dặm dưư̛ới biển xuất năm 1870, xem truyện khoa họọ̣c viễễ̃n tưởng kinh điển - Vị trí đoạn trích: nằm chương 14 - Đọc - kể tóm tắt Truyện xoay quanh sống Nét Len, giáo sư A-rô-nắc Công-xây họ bị rơi xuống biển tàu Nau-ti-lúx cứu Họ xảy mâu thuẫn họ vào hải lưu dịng "Sơng đen" kế hoạch chạy trốn quan sát, tìm hiểu điều hay ho đáy biển Được chứng kiến tận mắt cảnh đẹp mê hồn đó, dường người thả hồn, chăm chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên tranh luận trước họ dần hiểu giới đặc biệt với bí mật thầm kín người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô Hoạt động 2: Khám phá văn Mục tiêu: - Nhận biết tính cách nhân vật thể hiển qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghi nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nêu bố cục văn Câu hỏi 1: Dựa vào hành trình mà giáo sư Arơ-nắc kể, em giải thích tác giả lại đặt tên chương Dịng "Sơng Đen"? II Khám phá văn Câu trả lời học sinh: 1.Tác giả đặt tên chương Dịng "Sơng Đen" hải lưu họ có tên Nhật Bản Cưrơ-xi-ơ (Kuroshio), nghia từ kuroshio đen, hình ảnh màu lam sẫm nước biển Câu hỏi 2: Có mấy lượt thoại giáo sư A- lượt thoại ro-nắc Nét Len? Câu hỏi 3: Qua lượt thoại giáo sư A-rô- nắc Nét Len, em thấy họ có ý kiến - Nét-len không kiềm chế thân nên thuyền trưởng Nê-mô việc lại nóng giận cho ý kiến mà giáo sư tàu Nau-ti-lúx? A-rô-nắc đưa điên rồ, không hợp lí Càng lo lắng việc lại tàu - Trái với Nét-len, giáo sư A-rơ-nắc lại cảm thấy biết thêm điều thú vị ơng quan sát tìm hiểu, bình tinh, tận hưởng tàu Câu hỏi 4: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp 4.Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp đáy biển đáy biển qua cửa kính tàu Nau-ti-lúx qua cửa kính tàu Nau-ti-lúx: Em hình dung cảnh miêu - Quang cảnh trước mắt đẹp tuyệt vời, tả? không bút tả xiết - Chẳng bàn tay họa si vẽ tất dịu dàng màu sắc, ánh sáng lung linh nước biển vắt từ đáy lên - Bóng tối phịng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngồi - Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng đứng trước bể nuôi cá khổng lồ Bước 2: Thực nhiệm vụ => cảnh đẹp lung linh tranh vẽ - HS thảo luận theo cặp, dựa vào gợi ý GV để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Đề tài Sự kiện Tình Nhân vật Khơng gian, thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết III Suy ngẫm phản hồi Đề tài Sự kiện Tình Nhân vật Khơng gian, thời gian Nhữn g ngày đầu hành trình hai vạn dặm biển trên tàu Nauti-lúx - Suy nghi thuyền trưởng Nêmô - Cuộc tranh cãi giáo sư với Nétlen Thích thú, say mê trước cảnh đẹp lòng đại dương Cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn giáo sư Arô-nắc Nétlen Nauti-lúx thuyền trưởng bí ẩn Nê-mơ lịng đại dương giáo sư Arơnắc, Nétlen, Cơngxây Khơng gian: lịng đại dương - Thời gian: giả định - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Câu hỏi 4: Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc Nét Len tranh luận vấn đề gì? Em có đồng - Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc Nét Len ý với cách giải mâu thuẫn hai nhân tranh luận kế hoạch muốn bỏ trốn Nétvật tác giả khơng? Vì sao? len muốn tìm tịi khám phá đại dương giáo sư - Em đồng ý với cách giải mâu thuẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ hai nhân vật tác giả trước - HS suy nghi để trả lời câu hỏi cảnh đẹp đến nao lòng, nhân vật bộc lộ Bước 3: Báo cáo kết thích thú mà quên - GV mời số HS trình bày kết trước mâu thuẫn trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV đánh giá, chốt kiến thức NV4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật NêBiểu qua chi Tìm văn số chi tiết nhân vật mô tiết Nê-mô điền vào cột thứ bảng sau Cử chỉ, hành Đón tiếp người họ lạnh (làm vào vở): động Nê- lùng chu đáo mô Thái độ A- Suy nghi rất nhiều rơ-nắc Nê- cảm thấy khó hiểu ơng mơ Nê-mơ Từ chi tiết đó, em có nhận xét tính cách nhân vật Nê-mơ? Tàu Mau-ti-lúx điều khiển hồn tồn điện năng, vào thời điểm tác phẩm đời, điện chưa phải lượng chủ yếu cơng nghiệp Tàu Nau-tilúx có thể lặn xuống bất cứ độ sâu mà không bị vỡ cửa kính Thái độ Công-xây Nê-mô Gọi ông Nê-mô thiên tai “bị người đời hắt hủi” Thái độ Hỏi A-rô-nắc lai lịch, Nét Len Nê- ý đồ ông Nê-mô mô Những khả vượt trội tàu Nau-ti-lúx cho em thấy truyện khoa học viễn tưởng viết theo thể hư cấu điều giả định dựa trên tri thức khoa học trí Những khả vượt trội tàu tưởng tượng người viết truyện Nau-ti-lúx giúp em hiểu thêm điều đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghi để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 5 III Tổng kết Nghệ thuật Nội dung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực hiện: - GV tở chức cho HS kể tóm tắt lại văn Dịng sơng đen, từ khái quát lại số đặc điểm truyện viễn tưởng - HS thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức hình thức trị chơi Cướp biển vùng Ca-ri-bê, Kể câu chuyện khoa hcoj viễn tưởng mà em biết Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời Hs / kết trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi đánh giá - Hình thức hỏi – đáp Thuyết trình sản phẩm, trị chơi - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học HỒ SƠ DẠY HỌC - Phiếu học tập 1: Đ Sự Tình Nhâ Không gian, thời gian - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đởi, thảo luận - Tìm ý việc hồn thành phiếu tập - Trình bày ý tưởng viết cân nhắc - GV: hướng dẫn HS dựa vào kết tìm thơng tin chuẩn bị, ý tưởng xếp thể ý tưởng thành dàn (có thể dùng sơ đồ tư duy, sơ đồ chuỗi, 5W1H, để phát họa dàn ý …) - Chia sẻ làm để góp ý cho - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đoạn văn nhìn vào bảng kiểm SGK để viết đoạn - Viết theo ý tưởng, dàn ý xây dựng - GV quan sát giúp đỡ HS trình viết Bước 3: Viết đoạn - Dựa vào dàn ý, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, độ dài đoạn Bước 4: Chỉnh sửa chia sẻ - Đọc lại thảo cá nhân, tự kiểm tra, điều chỉnh nội dung cấu trúc - Rút kinh nghiệm - Chia sẻ bạn - Tùy vào thời gian, HS làm lớp hoàn chỉnh xong nhà B3: Báo cáo thảo luận GV: - Tổ chức cho HS trao đổi bài, dùng bảng kiểm để góp ý cho HS: - Đọc sản phẩm mình, bạn trao đổi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Trình bày làm từ đoạn văn thân học hỏi từ bạn cách viết đoạn văn tóm tắt B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết viết HS - Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm đoạn văn tóm tắt VB để tự kiểm tra, điều chỉnh viết thân (tùy thời gian thực lớp nhà) - Nộp cho GV xem sửa chữa, nhận xét (nếu cần) * Chuyển ý dẫn sang mục sau BẢNG KIỂM ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN Nội dung kiểm tra Đạt/ Giới thiệu nhan đề tác giả VB cần tóm tắt Trình bày đầy đủ, ngắn gọn việc chính chi tiết quan trọng VB Đảm bảo hình thức đoạn văn Đảm bảo yêu cầu độ dài đoạn văn TRẢ BÀI Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn viết Chưa đạt - Chỉnh sửa viết cho cho bạn Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét B2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét đoạn \ bạn - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn đoạn Sản phẩm dự kiến - Đoạn văn sửa HS HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghi cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập: Viết đoạn văn tóm tắt VB “Một ngày Ích-chi-an” B2: Thực nhiệm vụ: - HS liệt kê việc lễ hội - GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, hoạt động VB B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn tóm tắt truyện ngắn học Bài tập 2: Em làm video clip tóm tắt hình ảnh + âm tác phẩm truyện mà em yêu thích (thực nhà nộp cho gv qua nhóm zalo) B2: Thực nhiệm vụ: - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống nhóm group zalo, mail, … B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Xác định vấn đề chính thảo luận - Có nhận định đúng/sai, hay/dở riêng cho thân - Biết cách lập ý, tìm ý để bảo vệ ý kiến Về lực: - Biết trình bày suy nghi, cảm nhận thân - Xác định điểm thống nhất khác biệt thành viên - Biết đưa ý kiến để giải - Rèn khả hợp tác, thỏa hiệp để đến thống nhất mục tiêu chung - Biết cách nói nghe phù hợp Về phẩm chất: - Tôn trọng nhữn ý kiến khác biệt, - Biết lắng nghe thay đổi cách nghi, cách làm - Tôn trọng tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video giao nhiệm vụ cho HS https://laodong.vn/video/y-kien-trai-chieu-xoay-quanh-viec-hoc-sinh-lop-1-2-kiem-tratruc-tiep-984404.ldo - HS quan sát video, lắng nghe trải nghiệm bạn, từ đóng góp ý kiến hồn thiện c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học nói vấn đề có ý kiến trái chiều cần có hướng giải thống nhất hợp lí d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn video? Các nhân vật đoạn video gặp khó khăn vấn đề gì? Vì có người đồng tình? Vì người khác khơng đồng tình? Hướng giải nào? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghi cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HĐ 2: Hình thành kiến thức Thành lập nhóm phân cơng cơng việc Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói Nội dung: - GV hỏi nhận xét câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói nói gì? ? Những người nghe ai? ? GV chia nhóm lớp hoạt động thảo luận? ? HS chọn đề tài SGK/92 B2: Thực nhiệm vụ - HS lớp phân theo nhóm bầu nhóm trưởng - Dự kiến KH: Lớp chia thành nhóm ứng với chủ đề SGK CĐ 1: Nhân vật thuyền trưởng Nê-mơ có phải người xấu? CĐ 2: Cách ứng xử Nét Len với thuyền trưởng Nê-mơ vơ ơn với ân nhân cứu tính mạng mình? CĐ 3: Ơng Quơn-cơ có sai khơng cố tình thử thách năm đứa trẻ lúc tham quan nhà máy sô-cô-la với ý đồ chọn người thắng để trao tặng nhà máy? CĐ 4: Ích-chi-an người may mắn trao lực làm người cá người bất hạn? CĐ 5: Bác sĩ Xan-va-tô nhà khoa học tài tên tội phạm Nhóm trưởng chia nhóm thành nhóm nhỏ , quan điểm chung nhóm nhỏ ? Nhóm em nói nội dung gì? ? Vì em đồng tình/ khơng đồng tình? Nêu lí lẽ chứng B3: Thảo luận, báo cáo - HS trình bày kết thảo luận nhóm Sản phẩm Chuẩn bị - Thành lập nhóm phân cơng cơng vệc + nhóm nhỏ 1: Đồng tình + nhóm nhỏ 2: Khơng đồng tình - Chuẩn bị nội dung b̉i thảo luận: + HS đọc lại VB, tìm hiểu ki nhân vật, chuẩn bị lí lẽ chứng để làm sáng tỏ quan điểm CĐ :……………… Lí lẽ:………………… Bằng chứng1:…………… Bằng chứng 2:…………… -Thống nhất mục tiêu thời gian thảo luận - Thư kí ghi chép tổng hợp ý kiến theo mẫu SGK/93 - Phản hồi ý kiến: Lắng nghe phân tích điểm hợp lí chưa hợp lí - Thống ý kiến: Việc tranh luận nhân vật khơng đến kết luận cuối sai, điều quan trọng ý kiến tranh luận phải dựa chứng lập luận chặt chẽ thuyết phục nhiều thành viên nhóm ủng hộ, đồng tình B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét phần trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn Tập luyện - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thống nhóm dựa lí lẽ, dẫn chứng mà nhóm tranh luận, phản biện - HS tập nói trước gương - HS tập nói trước nhóm/tổ TRÌNH BÀY NĨI Mục tiêu: - Luyện ki nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số ki nói trước đám đơng Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí u cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý HĐ viết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 - phút) - GV hướng dẫn HS nói, trình bày trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau Sản phẩm - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói mục đích (ý kiến thân vấn đề nói đến) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, trao đổi, thảo luận, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói Sản phẩm - Nhận xét chéo HS với - Nhận xét HS B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghi cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Việc ghi chép học mônNgữ văn có thật cần thiết? Bài tập 2: Điểm số có thật định lực học tập bạn? B2: Thực nhiệm vụ - HS trao đởi, bày tỏ ý kiến; tìm kiếm lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến - HS liệt kê số việc giúp học tốt môn Ngữ văn (luyện đọc nhiều, tập trung dành thời gian đọc lại, tập trung nghe tránh làm việc riêng ghi chép đầy đủ, gạch ý chính sử dụng sơ đồ tư ) B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Hãy tìm thêm số đề tài/chủ đề có thể gây tranh cãi tìm lí lẽ để thuyết phục người khác ý kiến vấn đề B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ÔN TẬP Thời gian: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đặc điểm thể loại truyện khoa học viễn tưởng - Biết cách mở rộng thành phần chính trạng ngữ câu cụm từ - HS nắm lưu ý viết đoạn văn tóm tắt văn - HS biết cách trình bày kinh nghiệm rút sau tiết nói nghe Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện đặc điểm thể loại truyện khoa học viễn tưởng Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thể loại truyện khoa học viễn tưởng a) Mục tiêu: HS nắm đặc điểm thể loại truyện khoa học viễn tưởng b)Nội dung: -Hs trả lời câu hỏi 1, - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hs đọc trả lời câu hỏi: 1,2 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, chốt ý DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Ôn tập Ôn tập phần tri thức ngữ văn đọc Câu 1: Những đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng: - Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ trụ, - Cốt truyện: thường xây dựng dựa trên việc giả tưởng liên quan đến thành tựu khoa học - Tình truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải giới giả tưởng - Sự kiện: thường trộn lẫn kiện giới thực kiện xảy giới giả định - Nhân vật: truyện thường xuất nhân vật người hành tinh, quái vật, người có lực phi thường, nhà khoa học, nhà phát minh có khả sáng tạo kì lạ - Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ khứ, tương lai; khơng gian vũ trụ, lịng đất, đáy biển, Câu hỏi 2: *Văn : Dịng sơng đen - Đề tài: Những ngày đầu hành trình hai vạn dặm biển trên tàu Nau-ti-lúx - Nhân vật: Giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây -Sự kiện: Cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn giáo sư A-rô-nắc Nét-len Nau-ti-lúx thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô lịng đại dương - Khơng gian: Dưới đáy đại dương -Thời gian: Giả định *Văn : Xưởng Sô- cơ-la - Đề tài: Hành trình khám phá xưởng sản xuất sôcô-la bên nhà máy - Nhân vật: Sác-li, ông nội Châu, ông Quơn-cơ -Sự kiện: Khi Sác-li tham quan nhà máy sản xuất kẹo so-cô-la mà cậu chứng kiến điều kì diệu, thú vị bên - Khơng gian:Trong nhà máy -Thời gian: Giả định *Văn : Một ngày có ích Ích-chi-an - Đề tài: Cuộc dạo chơi Ích-chi-an xuống nước người cá - Nhân vật: Ích-chi-an -Sự kiện: + Các cách mà Ích-chi-an làm quen với chính cá + Những khoảnh khắc mà Ích-chi-an quan sát Anh rong chơi với đám cá + Ích-chi-an tập thể dục - Khơng gian: Dưới biển -Thời gian: Giả định Hoạt động 2: Thực hành Tiếng Việt a) Mục tiêu: Hs biết cách mở rộng thành phần chính trạng ngữ câu cụm từ b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ôn tập phần thực hành Tiếng Việt - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc trả lời câu hỏi số Câu 3: - HS thực nhiệm vụ a Mưa rơi rả rích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực b Dưới hàng rợp bóng nhiệm vụ mát, đứa trẻ nô đùa + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt Hoạt động 3: Viết a) Mục tiêu: HS nắm lưu ý viết đoạn văn tóm tắt văn b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Viết Câu 4: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc trả lời câu hỏi số Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý điều sau: - HS thực nhiệm vụ - Cần giới thiệu nhan đề Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tác giả văn cần tóm tắt nhiệm vụ - Trình bày đầy đủ, ngắn gọn + HS thực nhiệm vụ kiện chính chi tiết quan Bước 3: Báo cáo kết hoạt động trọng văn thảo luận - Đảm bảo hình thức đoạn văn + HS trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt - Đảm bảo yêu cầu độ dài đoạn văn Hoạt động 3: Nói nghe a) Mục tiêu: HS biết cách trình bày kinh nghiệm rút sau tiết nói nghe b) Nội dung: hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ơn tập phần nói nghe Câu 5: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc trả lời câu hỏi số - Tranh luận với bạn: nghiêm túc lắng nghe cần tôn trọng ý - HS thực nhiệm vụ kiến bạn, bảo vệ ý kiến Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực với thái độ xây dựng cần có cử chỉ, lời nói hợp lí nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ - Cách trình bày ý kiến: đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động ý kiến có chứng, lí lẽ thảo luận thuyết phục, bảo vệ ý kiến trước phản bác + HS trình bày sản phẩm thành viên khác nhóm Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 6: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc Đối với chúng ta, gia đình trả lời câu hỏi số có vai trị rất quan trọng sống Chúng ta - HS thực nhiệm vụ lớn lên yêu thương, bảo Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực vệ che chở gia đình Gia đình cịn điểm tựa cho nhiệm vụ sống người + HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, chốt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv tở chức trị chơi giúp ong tở - HS thực nhiệm vụ CÂU 1: Chủ đề gì? A Trong giới viễn tưởng B Những góc nhìn văn chương C Những góc nhìn sống D Cuộc sống mn màu CÂU 2: Truyện khoa học viễn tưởng loại truyện: A Dựa trên điều có thật B Hư cấu điều diễn giới giả định C Dựa trên tri thức khoa học trí tưởng tưởng tác giả D Hư cấu điều diễn giới giả định, dựa trên tri thức khoa học trí tưởng tưởng tác giả CÂU 3: Các đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng là: A Đề tài, cốt truyện, kiện, không gian, thời gian B Đề tài, cốt truyện, tình truyện, kiện, nhân vật, không gian, thời gian C Đề tài, cốt truyện, không gian, thời gian D Đề tài, tình truyện, kiện, khơng gian, thời gian DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đáp án 1- A 2- D 3- B ... Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Trước lên lớp: Mục tiêu: HS đọc tóm tắt văn Nội dung: Văn Trái tim Danko Sản phẩm:... vị ngữ thành cụm từ: ong lạc đường mà bỏ qn ngồi cửa, vào nhà  Làm rõ thông tin ong Bài tập - a Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa Bài tập 2: Chủ ngữ: ta B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên Vị ngữ: ... ĐIỂM CỦA ĐOẠN VĂN TÓM TẮT VĂN BẢN Thế đoạn văn tóm tắt VB - Đoạn văn tóm tắt VB viết để trình bày ngắn gọn ý nêu VB Việc viết đoạn văn tóm tắt VB giúp nhận nội dung VB Yêu cầu đoạn văn tóm tắt

Ngày đăng: 13/09/2022, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan