1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 KHBD ngữ văn 7

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Học Cuộc Sống
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (14 tiết) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ôn tập: tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt VB cách ngắn gọn - Nêu ấn tượng chung VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm VB - Nhận biết công dụng dấu chấm lửng - Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả - Biết kể truyện ngụ ngôn; biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước nói nghe - Yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử mực, nhân văn - Tuỳ vào điều kiện thực tế việc dạy học mà số tiết nhóm kĩ linh hoạt điều chỉnh cho đảm bảo mục tiêu TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Mục tiêu: - Nhận biết được số khái niệm như: truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Lấy ví dụ minh họa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm học (ở lớp 6) như: đề tài, cốt truyện, việc, nhân vật,… - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy chọn truyện trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu tố: - Ai người kể chuyện tác phẩm Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc Truyện ngụ ngôn truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống Đề tài truyện ngụ ngôn: thường Page này? Người kể xuất thứ mấy? - Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? - Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu mục từ giải thích yếu tố thể loại xuất học này: Tình truyện, Khơng gian - thời gian truyện ngụ ngôn - Truyện ngụ ngôn truyện bịa đặt có ngụ ý học; kinh nghiệm sống, đạo lí Nếu thể loại văn học khác, ngụ ý ý nghĩa phản ánh truyện ngụ ngơn đối tượng phản ánh Bởi vậy, truyện ngụ ngơn mang đậm màu sắc triết lí dân gian Khi tưởng tượng hư cấu truyện ngụ ngôn, tác giả dân gian khơng tập trung trình bày số phận với nhiều tình tiết rắc rối mà ý khai thác vài tình tiết liên quan đến học kinh nghiệm cách kín đáo, tế nhị Đó học kinh nghiệm ứng xử người với người, học đạo đức, ‘bài học nhận thức… - Truyện ngụ ngôn phản ánh đấu tranh xã hội: Xét bề mặt, truyện ngụ ngôn truyện lồi vật, đồ vật Điều “phần xác” thực điều quan trọng thể loại truyện phải “phần hồn” Ở phần hồn này, ngụ ý kín đáo, bóng gió tác giả dân gian khơng dừng lại học Page vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống Sự kiện (hay việc) yếu tố quan trọng góp phần làm nên câu chuyện Trong truyện ngụ ngôn, câu chuyện thường xoay quanh kiện Chẳng hạn, truyện Thỏ rùa, kiện chạy thi hai nhân vật thỏ rùa Cốt truyện: yếu tố quan trọng truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định: có mở đầu, diễn biến kết thúc Cốt truyện truyện ngụ ngôn: thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khuyên Nhân vật: đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, Được nhà văn khắc họa tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật, đồ vật, Nhân vật truyện ngụ ngơn loài vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thưởng người kể chuyện gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, sói, cừu, sậy, thầy bói, bác nơng dân, Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ngụ ngơn, người nghe, người đọc rút học sâu sắc Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật vả miêu tả bối cảnh đạo lí hay kinh nghiệm sống mà cịn có Sự phản kháng xã hội, đả kích giai cấp thống trị với thói hống hách, ngang ngược, quyền dạy người ta kinh nghiệm ứng phó với chúng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật truyện ngụ ngôn lựa chọn cách tự do, phóng túng, vật miễn “khớp” ý tưởng bóng gió xa xơi mà người ta “gá gửi” vào Những nhân vật - vật có ích hay có hại cho lồi người, truyện ngụ ngơn khơng quan tâm Điều người ta quan tâm vật giúp thể triết lí + Việc lựa chọn nhân vật truyện ngụ ngơn xuất phát từ động thiên phương diện lí trí tình cảm, thao tác tư hoạt động mạnh rung động trái tim - đọc truyện ngụ ngôn ta phải suy nghĩ nhiều + Truyện ngụ ngôn thực chức mượn vật làm vỏ để bọc kín ý, triết lí cần “gá gửi” Vì nội dung hình tượng nhân vật, phần cốt lõi khơng phải miêu tả đặc điểm vật mà học suy lí, triết lí mà truyện muốn “gá gửi” - Xung đột truyện ngụ ngôn: + Xung đột triết lí ứng xử, lí lẽ hành động nhân vật, hành động nhân vật truyện ngụ ngơn khơng cảm tính mà tất có lí lẽ, có “tính quan niệm” + Xung đột truyện ngụ ngôn phản ánh xung đột xã hội (xung đột người bị áp với kẻ áp bức, với sai, chân lí với nguy lí, tốt với xấu xã hội…) - Kết cấu truyện ngụ ngơn: Do tính chất ngụ ỷ, truyền miệng nên hầu hết truyện ngụ ngôn ngắn, tình tiết, nhân vật, trừ số truyện thơ, cốt Page không gian, thời gian việc, hoạt động Lời nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kể chuyện Tình truyện tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Chẳng hạn, tình truyện Thỏ rùa chạy đua hai vật kết có tính bất ngờ, làm lộ rõ đặc điểm nhân vật học từ câu chuyện Không gian truyện ngụ ngôn khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện, câu chuyện (một khu chợ, giếng nước, khu rừng, ) Thời gian truyện ngụ ngôn thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể truyện trục thẳng, rẽ ngang tắt hay đảo ngược Truyện thường có hai lớp nghĩa: nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ngôn Nghĩa hiển ngôn câu chuyện kể, lớp nghĩa hay gọi “phần xác” Nghĩa hàm ngôn phần học kinh nghiệm, điều răn dạy, lớp nghĩa chìm hay cịn gọi “phần hồn”, nghĩa phải suy nghĩ nhận - Biện pháp nghệ thuật: Truyện ngụ ngơn thường mượn vật để nói người, dùng đặc điểm, tính cách, hành động vật cỏ hoa để bóng gió chuyện người, kín đáo nêu lên học cho người Do vậy, biện pháp nghệ thuật mà truyện ngụ ngôn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Đó hình thức ẩn dụ để ám tính cách, hành động người Chính nhờ có hình thức ẩn dụ mà vật, lồi vật, phận thể người lên sống động, gần gũi hấp dẫn Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS lập bảng so sánh nhanh yếu tố chung truyện học với yếu tố gắn với đặc điểm riêng thể loại ngụ ngôn Em đọc câu chuyện chủ đề Bài học sống, số đặc điểm truyện đồng thoại câu chuyện đó? Em ấn tượng với chi tiết miêu tả nhân vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Chia sẻ HS điền kết vào phiếu học tập Yếu tố Trong truyện nói chung Trong truyện ngụ ngơn Trong cổ tích/ truyền thuyết Trong truyện ngụ ngôn Đề tài Cốt truyện Sự kiện/ việc Nhân vật Yếu tố Đề tài Page Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Cốt truyện Sự kiện/ việc Nhân vật Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức phần tri thức văn học để chuẩn bị cho học chủ đề Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chú ý đến nhân vật chi tiết miêu tả nhân vật, đối thoại nhân vật - Kể tên VB cần chuẩn bị cho tiết học Em cần ý điều đọc VB truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 2.3 Những nhìn hạn hẹp, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT…: VĂN BẢN NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP (Trần Hữu Thung) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: – Nhận biết yếu tố thể đặc điểm truyện ngụ ngôn như: đề tài, nhân vật, kiện, cốt truyện, tình huống, khơng gian, thời gian Page – Nhận biết kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật truyện – Rút học truyện nêu nhận xét ý nghĩa, tác dụng học người đọc, người nghe Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn nhìn hạn hẹp: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn nhìn hạn hẹp; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề - Năng lực theo dõi, dự đoán, suy luận Phẩm chất: - Rút học cho thân từ thông điệp văn bản; II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh tác phẩm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đưa cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề thơng qua trị chơi giải ô chữ Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS Tìm chữ hàng dọc cách trả lời câu hỏi ô chữ hàng ngang Mỗi ô chữ hàng ngang chứa từ khóa - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Page - Từ đáp án HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ngụ ngôn thể loại văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, giáo dục có hình thức thơ văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ nguyên tắc tổ chức tác phẩm Như văn “Những nhìn hạn hẹp thơng qua hai truyện: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi” gửi gắm thông điệp đến với Để hiểu thông điệp văn này, cô lớp vào tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM N1: Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Xác định thể loại văn Đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, tóm tắt ngắn gọn qua phiếu học tập - GV yêu cầu hs đọc văn * đọc hết đoạn cho hs dừng lại trả lời câu hỏi suy luận SGK I Tìm hiểu chung Tác phẩm Thể Đề loại tài Tình Cốt Nhân truyện vật Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS hoàn thành yêu cầu phiếu học tập chuẩn bị trình bày trước lớp - HS đọc trước lớp Thể loại Đề tài Ấn Bố tượng cục nhân vật Tình Page Tóm tắt Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn học cách nhìn vật Bị nước đẩy lên mặt đất ếch lâu năm “ngồi đáy giếng” quen thói nhâng nháo tự phụ, xem bầu trời vung thân chúa tể nên bị trâu dẫm chết (bộc lộ tác hại ngộ nhận thân) Một ếch sống đáy giếng nhìn bầu trời cao, tưởng trời vung Đã thế, cất tiếng kêu, thấy vật bé nhỏ xung quanh khiếp sợ, ếch ta tưởng chúa tể giới Lên mặt đất, ếch ta quen thói, nhâng nháo, nghênh ngang bị trâu dẫm chết Thầy bói xem voi Truyện ngụ ngôn học cách nhìn vật Năm ơng thầy bói mù rủ “xem voi”; ông sờ phần thể voi, tin có miêu tả voi dẫn đến xô xát, đánh (bộc lộ tác hại lối nhận thức phiến diện vật) Năm ơm thầy bói mù góp tiền cho người quản tượng xem voi Mỗi ơng sờ phận voi đưa kết luận Ơng sờ vịi ví voi với “con đỉa”; ơng sờ ngà ví voi với “cái địn càn”; ơng sờ tai ví voi với “cái quạt thóc”; ơng sờ chân ví voi với “cái cột đình”; ơng sờ ví voi “cái chổi sể” Không chịu dẫn đến xơ xát, đánh tốc đầu chảy máu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức yêu cầu Page phiếu học tập - GV giải thích nghĩa số từ khó VB Quản voi (quản tượng): người trông nom điều khiển voi Sun Sun: co lại, chun lại thành nếp Đòn càn: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ Ma gánh Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa không nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm nhánh hao Giới thiệu thêm cho hs giới có tác giả tiếng cho câu truyện ngụ ngơn là: Aesop La Fontaine để hs tham khảo đọc Giải nghĩa từ khó Quản voi (quản tượng): người trông nom điều khiển voi Sun Sun: co lại, chun lại thành nếp Đòn càn: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ Ma gánh Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa không nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm nhánh hao Page NV2: tìm hiểu văn “Ếch ngồi đáy giếng” Hoạt động 1: Ếch giếng II Tìm hiểu chi tiết Ếch giếng Không gian sống Hành động, thái độ Suy nghĩ … … … Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ cần thiết Không gian sống Hành động, thái độ Suy nghĩ + giếng + có vài vật bé nhỏ: nhái, cua, ếch + kêu ồm ộp -> vật hoảng sợ + oai vị chúa tể Tưởng trời bé vung nhỏ bé, chật hẹp, tối tăm, cách biệt với sống bên ngồi Hnh hoang, kiêu ngạo Nơng cạn, sai lệch Bước 3: Báo cáo kết Hs trình bày kết phiếu học tập - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không Page 10 (2) HS viết văn dựa dàn ý (thực cá nhân) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Trước tiên, GV nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS thời gian viết GV qui định - Ở hoạt động này, GV chưa nên đánh giá, nhận xét công khai trước lớp sản phẩm viết HS Việc nên thực sau tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn tự chỉnh sửa viết *Hoạt động 2: Xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm Hoạt động 2.1: Xem lại, chỉnh sửa a Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa viết thân bạn khác lớp b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu mục đích, đối tượng đề tài c Sản phẩm học tập: Phần nhận xét, đánh giá HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -HS báo cáo kết nhận - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hai HS trao đổi xét làm bạn viết cho đọc dựa vào bảng kiểm SGK để đánh giá, nhận xét viết bạn - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS trao đổi viết cho đọc dựa vào bảng kiểm SGK Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Một số HS đọc viết trước lớp, sau đo HS khác chia sẻ nhận xét viết bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét hai phương diện: + Những ưu điểm cần phát huy điểm cần chỉnh sửa viết + Cách nhận xét, đánh giá viết dựa vào bảng kiểm HS Hoạt động 2.2: Rút kinh nghiệm a Mục tiêu: Rút kinh nghiệm viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh rút kinh nghiệm viết c Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm rút HS quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS rút kinh nghiệm cho - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS ghi lại thân sau viết văn kinh nghiệm thân sau viết kể lại việc có thật văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân liên quan đến nhân vật vật kiện lịch sử kiện lịch sử - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HS ghi lại kinh nghiệm thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời 1-2 HS chia sẻ kinh nghiệm mà rút Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét, đánh giá, chốt ý PHT số Ngữ liệu Tháng vừa qua, chuyến hành trình Về nguồn, lớp có dịp thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) dự lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Đây lễ hội thường niên, từ ngày 26 đến 28 tháng âm lịch Trong dịp này, hàng nghìn người từ khắp nơi viếng đền, tưởng nhớ ông, tham gia hoạt động văn hóa lễ hội Tơi biết chiến công đánh giặc cứu nước anh hùng Nguyễn Trung Trực nghĩa quân qua lời kể cô giáo dạy Lịch sử Câu nói tiếng ơng bị địch bắt xử tử: “Bao người miền Tây nhổ hết cỏ lùng người miền Nam đánh Tây” khiến háo hức mong chờ chuyến Khi đứng trước đền anh, trào dâng niềm xúc động tự hào Ngôi chùa nằm bên dịng sơng hiền hịa sát cửa biển mát rượi bóng bồ đề cổ thụ Nơi chín ngơi chùa có lịch sử lâu đời quy mô lớn tỉnh Kiên Giang Tượng Nguyễn Trung Trực đúc đồng đặt sân đình Bức tượng mang phong thái bất khuất người anh hùng Từ sáng sớm, dòng Câu hỏi + Tìm từ thể cảm xúc cùa người viết thơ ………………………………………… + Tác giả đoạn văn sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc? ………………………………………… + Những câu thuộc phần mở đoạn? Vì em biết? ………………………………………… ………………………………………… + Những câu thuộc phần thân đoạn? Phần trình bày nội dung gì? ………………………………………… ………………………………………… + Hãy câu kết đoạn văn cho biết nội dung cùa ………………………………………… ………………………………………… … người đổ thắp hương, dâng lễ tưởng nhớ tổ + Tìm từ ngữ dùng theo tiên Trên bàn thờ, lễ vật bày biện kiểu lặp lại thay thể từ đẹp mắt Những đĩa trái cây, sản vật miệt vườn ngữ tương đương câu trước sông nước tạo hình rồng phượng, Nêu tác dụng từ ngữ linh vật mang lại điều tốt lành Mùi đó? hương thoang thoảng khơng khí Các bậc cao niên mặc áo dài khăn đóng đứng hai bên ………………………………… tả, hữu tiến hành nghi lễ theo nhịp trống ………………………………… Trong khơng khí trang nghiêm, diễn văn tưởng niệm Ban tổ chức gợi lên hình ảnh người anh hùng Nguyễn Trung Trực thật gần gũi mà anh dũng Ông tên thật Nguyễn Văn Lịch, lúc nhỏ cịn có tên Chơn Ơng thứ năm gia đình làm nghề chài lưới Xóm Vẹm, làng Bình Nhất, phường Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) Ơng vốn tính tình nghiêm túc, thẳng, giàu lĩnh tự trọng nên người yêu mến, gọi ông Nguyễn Trung Trực Là người đánh cá giỏi, anh luyện võ từ nhỏ nên có sức khỏe dẻo dai, ý chí kiên cường Khi Pháp đánh vào Gia Định, ông tham gia nghĩa quân trở thành người đầu công đánh giặc cứu nước Nguyễn Trung Trực nghĩa quân lập nhiều chiến công đốt cháy chiến thuyền L'Espérance (L'Espérance) thực dân Pháp cửa sông Nhựt Tảo ngày 10-12-1861; tiến công thành công đồn Kiên Giang ngày 16 tháng năm 1868; Những trận đánh ông huy làm quân địch bất ngờ Chẳng hạn, trận Sự việc: đánh năm 1861, ông cho nghĩa quân cải ……………………………………………………………………… trang thành kích, cơng Mởđám cưới để phục …… đốt cháy chiến thuyền giặc Sau phần lễ trọng thể, trang nghiêm phần Lí do: hội tưng bừng Dự hội dịp……………………………………………………………………… để nhân dân địa ……………………………………………………………………… phương du khách tưởng…… niệm người anh hừng, vừa gặp gỡ, giao lưu thực hành ……………………………………………………………………… sinh hoạt văn hóa hay hoạt động thiện nguyện ………………………………………… Nguyễn Trung Trực hy sinhGợi lại mớibối 30 cảnh, tuổi câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, Cuộc đời ngắn ngủi lòng yêu nước, kiện………………………………………………………………… khí phách anh hùng, tinh thần cương trực, hào ……………………………………………………………………… sảng ơngbài bất diệt Có…… lẽ mà lễ hội Thân giỗ Tổ hàng năm Rạch Giá (Kiên Giang) trở Bằng chứng thành lễ hội truyền thống lớn Thuật lại nội dung/ diễn biến việc có thật liên quan đến nhân ……………………………………………………………………… địa phương, thu hút nhiều lứa tuổi, vật, kiện lịchdự sử nhiều tầng lớp nhân dân và……………………… du khách tham ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ý nghĩa: ………………………………………………………… Lưu ý: Các có thể………………………………………… kết hợp việc ghi vào ngữ liệu viết vào chỗ… Kết Khẳng định ý nghĩa việc: PHT số 2: Dàn ý viết văn ……………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Nêu cảm nhận người viết ………………………………………… việc………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… PHT số 2: Dàn ý viết đoạn văn Bảng kiểm Bảng kiểm C NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE I MỤC TIÊU Về kiến thức - Kể lại truyện ngụ ngôn - Biết vận dụng thưởng thức cách nói thú vị nói nghe Về lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp * Năng lực đặc thù - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn, bút lông - SGK, SGV - Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranh ảnh, (nếu cần) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV Sản phẩm: Suy nghĩ HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV cho HS quan sát hình ảnh đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Em kể lại chuyện ngụ ngôn cho người khác nghe chưa? Người nghe em kể ai? Em kể chuyện theo cách thức nào? Em nhận thấy người nghe có hiểu, có thích thú khơng? B2: Thực nhiệm vụ Hs suy nghĩ B3: Báo cáo, thảo luận Hs chia sẻ, trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV): - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Truyện ngụ ngôn giới đầy hấp dẫn với câu chuyện đầy màu sắc, lung linh huyền ảo Vậy làm để kể câu chuyện hấp dẫn HĐ 2: Hình thành kiến thức (114’) Nhiệm vụ 1: Nói nghe kể lại truyện ngụ ngơn TRƯỚC KHI NĨI (15’) Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu kể truyện ngụ ngôn Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Lập dàn ý cho kể lại truyện ngụ ngôn Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu, HS trả lời câu hỏi để xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I Nói nghe u cầu chung - Dùng ngơi thứ để kể - Sử dụng cách sau để nói thêm hấp dẫn: + Sử dụng hình ảnh: vẽ tranh liên quan đến câu chuyện tóm tắt truyện sơ đồ tư + Sử dụng âm thanh: dùng nhạc video clip minh hoạ cho nói + Sử dụng đồ vật, mơ hình: cầm đồ vật mơ hình liên quan đến nội dung câu chuyện em kể Các bước tiến hành GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bài văn kể lại truyện ngụ ngôn cần đảm bảo yêu cầu gì? – Khi luyện tập trình bày nói kể lại truyện ngụ ngơn, em cần lưu ý điều gì? – Em cần làm để nói hấp dẫn, thu hút người nghe? Trong học này, em thực hoạt động nói nghe gì? - Bài nói nhằm mục đích gì? - Người nghe - Em trình bày nói đâu? Trong thời gian bao lâu? GV yêu cầu HS: - Trình bày bước xây dựng nói - Lập dàn ý cho nói kể lại truyện ngụ ngơn - Kiểm tra dàn ý nói để đáp ứng yêu cầu: - Câu chuyện cần có đủ phần: giới thiệu, nội dung kết thúc; kể từ thứ – Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy ra; việc kể theo trình tự hợp lí; thể suy nghĩ, cảm xúc việc, người câu chuyện - Trình bày suy nghĩ, học rút từ câu chuyện B2: Thực nhiệm vụ Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện – HS trả lời câu hỏi yêu cầu văn kể lại truyện ngụ ngôn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn - GV nhận xét nhắc lạị bước xây dựng nói kể lại truyện ngụ ngơn TRÌNH BÀY NĨI (45’) Mục tiêu: Kể lại truyện ngụ ngôn Nội dung: Bài làm HS Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trình bày nói GV u cầu HS: - Trước tiên, luyện tập nhóm kể lại truyện ngụ ngơn - Sau đó, cá nhân HS kể lại truyện ngụ ngôn trước lớp B2: Thực nhiệm vụ HS luyện tập theo nhóm kể lại truyện ngụ ngôn B3: Báo cáo, thảo luận - – HS kể lại truyện ngụ ngôn - Các HS khác lắng nghe ghi chép, nêu câu hỏi (nếu có) B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét ngắn gọn phần trình bày HS đề nghị HS chuẩn bị cho hoạt động trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm Lưu ý: Ở hoạt động này, GV nhận xét khái quát, ngắn gọn mức độ thái độ thực nhiệm vụ học tập HS, nhận xét, đánh giá chi tiết trình bày HS GV thực sau HS thực việc trao đổi, tự đánh giá đánh giá lẫn SAU KHI NÓI (20’) Mục tiêu: – Tự đánh giá với tư cách người nói đánh giá nói bạn với tư cách người nghe; rút kinh nghiệm cho thân – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Nội dung: Câu trả lời HS: Tự đánh giá rút kinh nghiệm bạn Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trao đổi nói (1) Trước tiên, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân dùng bảng kiểm để tự đánh giá kĩ kể lại truyện ngụ ngôn (đối với HS trình bày nói) (2) Sau đó, GV u cầu HS làm việc theo nhóm dùng kiểm đánh giá kĩ kể lại truyện ngụ ngôn bạn với tư cách người nghe (3) Cuối cùng, GV yêu cầu tất HS suy ngẫm rút kinh nghiệm từ hoạt động kể lại truyện ngụ ngôn vừa thực B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo thứ tự: (1) > (2) – (3) B3: Báo cáo, thảo luận - Đối với nhiệm vụ (2), đại diện – HS trình bày kết nhận xét, đánh giá nói bạn HS nhận xét có quyền trao đổi, giải thích thêm thắc mắc cần giải đáp với người nhận xét muốn, cần đảm bảo trao đổi diễn nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng – Đối với nhiệm vụ (3), – HS trình bày kinh nghiệm rút từ việc thực nhiệm vụ học tập B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS ba phương diện: + Những ưu điểm cần phát huy điểm cần lưu ý, điều chỉnh cách kế lại truyện ngụ ngôn HS + Cách nhận xét, đánh giá kĩ kể lại truyện ngụ ngôn HS: HS biết sử dụng tiêu chí bảng kiểm để nhận xét, đánh giá chưa? HS có nhận ưu điểm, điểm cần khắc phục nói thân bạn hay không? + Cách HS lắng nghe phản hồi với nhận xét, đánh giá HS khác lớp – GV giải đáp HS thắc mắc (nếu có) Nhiệm vụ 2: Sử dụng thưởng thức cách nói thú vị nói nghe SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE Mục tiêu: biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước nói nghe Nội dung: Tìm hiểu cách nói thú vị, hài hước Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II Sử dụng thưởng thức Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK Từ cách nói thú vị trình bày cách nói thú vị, hài hước nói nói nghe nghe? - Nhấn mạnh tính hài hước B2: Thực nhiệm vụ câu chuyện Hs đọc, suy nghĩ - Sử dụng hình thức chế, nhại B3: Báo cáo, thảo luận - Sử dụng cách chơi chữ, nói Hs trả lời câu hỏi quá, so sánh B4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, kết luận cách nói thú vị nói nghe HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học b) Nội dung Học sinh chơi trò chơi c) Sản phẩm Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi B2: Thực nhiệm vụ Học sinh chọn câu hỏi, chơi B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời B4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, đánh giá HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ nói nghe - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập b) Nội dung Chọn truyện ngụ ngơn đóng kịch (phân vai) c) Sản phẩm: Phần trình bày học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi tổ đội (4 đội) Chọn truyện ngụ ngơn đóng kịch (phân vai) B2: Thực nhiệm vụ HS thực B3: Báo cáo, thảo luận Học sinh đóng kịch B4: Kết luận, nhận định HS dùng rubric để nhận xét lẫn - GV nhận xét thái độ thực nhiệm vụ học tập HS sản phẩm HS ***************************  ÔN TẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÔN TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Sau học xong này, HS có thể: Vận dụng kiến thức, kĩ học học để thực nhiệm vụ ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học củ a HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Vòng quay may mắn c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1: Văn “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại gì? Câu 2: Sự đối lập hai nhân vật chó sói chiên cho suy nghĩ gì? Câu 3: Tác gỉa vản “Hai người bạn đồng hành gấu” ai? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - So sánh chủ đề - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời miệng tập SGK Các học sinh khác lắng nghe nhận xét, bổ sung, trao đổi *Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ học tập *Báo cáo, thảo luận: 4-5 HS trả lời miệng tập *Kết luận, nhận định: GV nhận xét hướng dẫn HS kết luận theo định hướng tham khảo SGV/tr.66-67, gợi ý sau: Câu 1: GV hướng dẫn HS dựa vào Tri thức Ngữ văn học để trả lời ngắn gọn: Dựa vào đâu để em khẳng định rằng: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (VB 1, 2: Những nhìn hạn hẹp), Hai người bạn đồng hành gấu, Chó sói chiên (VB 3, 4: Những tình hiểm nghèo) truyện ngụ ngơn? Các văn nhân hóa lồi vật hay người để nói triết lý, phê phán thói hư tật xấu, nêu lên kinh nghiệm rút từ thực tiễn sống để khuyên nhủ, răn dạy người Câu 2: Hậu nhìn hạn hẹp ếch ơng thầy bói mù học chung rút từ hai truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi: Sự trả giá sinh mạng thương vong mâu thuẫn xô xát, đánh Bài học nhận thức thân, nhận thức giới vật, nắm bắt lẽ phải tình đời sống Câu 3: Trong tình hiểm nghèo, hai “người bạn” truyện Hai người bạn đồng hành gấu; “chó sói” Chó sói chiến bộc lộ đặc điểm, tính cách họ nào? Các truyện để lại em ấn tượng thật khó qn? Hai người bạn đồng hành gấu: Tính cách người bỏ rơi bạn chạy tháo thân; ích kỉ, khơng đáng tin, tị mị, ; tính cách người bị bỏ rơi: hóm hỉnh Ấn tượng: may mắn, ích kỉ, hóm hĩnh, câu nói Chó sói chiên con: Xem lại học VB 3, Ấn tượng chiên đáng thương; gã chó sói tàn bạo bất chấp lẽ phải Câu a HS dựa vào tri thức kiểu SGK để trả lời lưu ý viết văn kể lại việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử, b HS dựa vào viết tìm câu văn phù hợp thực yêu cầu câu hỏi (Tìm văn em viết vài đoạn văn, câu văn mà theo em nên dùng đấu chấm lừng, chỉnh sửa đặt dấu chấm lưng cho phù hợp) Câu Lưu ý chuẩn bị trình bày nói kể lại truyện ngụ ngôn: a Kể chuyện ngắn gọn hài hước giúp làm bật học b Vận dụng số kĩ thuật thường xuyên luyện tập để sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm nói nghe Câu HS dựa vào tri thức tiếng Việt thực hành để trả lời câu hỏi đặc điểm chức dấu chấm lửng cách sử dụng loại dấu câu viết văn Câu Về thu hoạch rút từ tình huống, câu chuyện, nhân vật truyện ngụ ngôn Sau HS trả lời thu hoạch GV gợi mở thêm: - Đời sống có nhiều tình có nguy dẫn đến sai lầm nhận thức, hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm - Mỗi câu chuyện truyện ngụ ngôn hay lời khuyên ca dao tục ngữ, gắn với tình hàm chứa học, đọc truyện, đọc VB cần nhận học - Nhân vật truyện ngụ ngơn, khác với nhân vật lồi vật truyện đồng thoại, thường thân ngộ nhận, hành động sai lầm mà người đọc cần tránh Ngoài nội dung trên, tiết ôn tập này, GV cần lưu ý nhắc nhở, kiểm tra việc thực yêu cầu đọc mở rộng VB thông tin nhà HS  ... Trong hai văn Hai người DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trong hai văn bản, em thích văn “Chó sói chiên con” truyện viết dạng thơ khiến em cảm thấy dễ Page 27 bạn đồng hành gấu Chó sói chiên con, em thích văn hơn?... Tiếng Việt HĐ 2: Luyện tập, vận dụng (… phút) I BÀI TẬP LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng tri thức Tiếng Việt để thực hành làm tập sgk tr 41, 42, 43 d Tổ chức thực Bài tập 1, 2, B1 Chuyển... thức:1 đoạn văn, nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận em sau học yêu cầu xong văn “Biết người biết ta” - Nội dung: B2: Thực nhiệm

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w