Chương I Giới thiệu khỏi quỏt về Cụng ty xuất nhập khẩu Vinashin 3 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 3 1.2 Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản trị của cụng ty 4 1.2.1 Vài nét về bộ má
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu
Công ty xuất nhập khẩu Vinashin là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Vinashin, một trong 17 Tổng công ty lớn nhất của Nhà nước Cho tới nay, Tổng công ty có 40 đơn vị thành viên, gồm 29 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hoạch toán phụ thuộc, 4 đơn vị liên doanh, nằm trải khắp chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam Không chỉ vậy, hoạt động kinh doanh quốc tế luôn luôn được đẩy mạnh, việc mở rộng thị trường ra nước ngoài là một trong các chính sách tăng trưởng của Tổng công ty Vinashin hiện có các cơ quan đại diện ở các nước Đức, Hà lan, Ban lan, Úc, I rắc và Mỹ Việc thành lập Công ty xuất nhập khẩu Vinashin cũng để nhằm mục đích này.
Công ty xuất nhập khẩu Vinashin kinh doanh nhiều lĩnh vực Từ những lĩnh vực liên quan tới tàu biển như lắp ráp tàu, sản xuất và xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, phụ kiện tàu thủy hay mua bán các loại vật liệu liên quan tới tàu thủy Tới các lĩnh vực khác như tư vấn, lập dự án kinh doanh cho các đơn vị thành viên trong Tổng công ty và các dịch vụ khác Đi theo đúng hướng mà Ban lãnh đạo Tổng công ty đề ra khi thành lập công ty xuất nhập khẩu Vinashin, cho đến nay công ty vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Đồng thời, tự bản thân công ty cũng tăng trưởng và phát triển không ngừng, cho dù những khó khăn mà cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến không chỉ Tổng công ty Vinashin chao đảo mà cả nền kinh tế Việt Nam.
Trong bản báo cáo thực tập tổng hợp này, em sẽ cố gắng làm nổi bật rõ những đặc điểm chủ yếu của cả Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam cũng như cơ sở em
Trang 2thực tập là Công ty xuất nhập khẩu Vinashin Do năng lực có hạn cũng như lượng thông tin còn hạn chế, kính mong các thày cô giúp đỡ em.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hường_Phó khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế và chị Lê Anh Thư_người trực tiếp hướng dẫn em tại cơ sở thực tập, đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Linh Giang
Chương I
Giới thiệu khái quát về Công ty xuất nhập khẩu Vinashin
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty có tên chính thức là Công ty xuất nhập khẩu Vinashin, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Hiện nay, trụ sở chính của công ty được đặt tại 109 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội Công ty được thành lập vào ngày 31/10/2003 theo quyết định số 1051/QĐ-TCCB-LĐ của Hội đồng quản trị Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam)
Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam là một trong 17 Tổng công ty lớn nhất của nhà nước được thành lập theo Quyết định số No 69/TTg của Thủ tướng Chính phủ và được ban hành ngày 31/1/1996 Đây là quyết định với mục đích sắp xếp lại ngành công nghiệp tàu thủy của Việt Nam, một ngành đã có truyền thống lâu đời Với mục tiêu tới năm 2010 có thể trở thành một quốc gia có nền công nghiệp đóng tàu sánh ngang với các nước khác trong khu vực, Tổng công ty cùng các công ty thành viên vẫn đang cố gắng hết sức đưa thương hiệu Vinashin vượt ra khỏi tầm biên giới Việt Nam Công ty xuất nhập khẩu Vinashin được thành lập cũng nhằm phục vụ cho mục đích đó Với tổng số vốn nhà nước (theo giấy phép sửa đổi lần thứ 6) là 1.172.536.724.011 đồng, vào ngày 31/10/2003, công ty đã được thành lập.
Trang 3Tên giao dịch tiếng Anh: The Branch of Viet Nam Shipbuilding Industry Group –
Vinashin Import - Export company.
Tên viết tắt: Vinashin Imex
Địa chỉ trụ sở chính: số 109, phố Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội
Công ty chịu sự quản lý của Tập đoàn theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam và các quy định tại quy chế này.
• Các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty
Kinh doanh tổng thầu đóng mới và sửa chữa tàu thủy, thiết bị và phương tiện mới; chế tạo kết cấu thép giàn khoan; phá vỡ tàu cũ
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cơ khí, phụ tùng, phụ kiện tàu thủy và các loại hàng hóa liên quan đến ngành công nghiệp tàu thủy
Lập dự án, chế thử, sản xuất và tiêu thụ sản phẩmSản xuất, kinh doanh thép đóng tàu, thép cường độ cao
Sản xuất các loại vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thủy Mua bán, lắp ráp trang thiết bị nội thất tàu thủy
Lắp ráp, phục hồi, sửa chữa, xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư, thiết bị giao thông vận tải.
Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước
Dịch vụ du lịch khách sạn (không bao gồm kinh doanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke)
Dịch vụ Logistic, tàu mẫu, quảng cáo Cung cấp lắp đặt các hệ thống tự động, phòng cháy, chữa cháy Mua bán, vận tải dầu thô, sản phẩm dầu khí.
Đầu tư kinh doanh nhà, vật liệu xây dựng
Đầu tư, mua bán các mặt hàng thủy sản và cung ứng thiết bị nuôi trồng thủy sản
Dịch vụ hàng hải: Môi giới hàng hải, bốc dỡ hàng hóa, hoạt động kho bãi và các hoạt động khác hỗ trợ vận tải
Trang 4Đại lý hàng hóa và môi giới mua bán tàu biển, đại lý vận tải.Và một số chức năng khác do lãnh đạo Tập đoàn giao cho.
Sau 5 năm đi vào hoạt động và phát triển, Công ty xuất nhập khẩu Vinashin không ngừng nỗ lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và phấn đấu hơn nữa để đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển vững mạnh của cả Tập đoàn.
1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty
1.2.1 Vài nét về bộ máy quản trị của Tập đoàn
Vinashin là một tập đoàn lớn với nhiều những đơn vị thành viên hoạt động độc lập và hiệu quả.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn
Nguồn: Trang web chính thức của Tập đoàn
Bộ máy quản trị của Tập đoàn được phân bổ theo chiều dọc, tuy nhiên có thể nhận thấy đây là mô hình quản trị kết hợp, bởi có sự xuất hiện của Ban kiểm soát Theo sơ đồ dưới đây, Chủ tịch tập đoàn sẽ là người có quyết định cao nhất, có quyền quyết định và
Tập đoàn mẹ
Các tổng công ty đóng mới và sửa chữa
tàu thủy
Tổng công ty đầu tư và
xây dựng Vinashin
Khối sự nghiệp đào
tạo, KHN, báo chíTổng công
ty vận tải VinashinTổng công
ty tài chính Vinashin
Các công ty cổ phần, liên doanh,
TNHH
Trang 5lãnh đạo trực tiếp các phòng ban phía dưới (Công ty xuất nhập khẩu Vinashin nằm trong số đó), cùng với sự cố vấn và giúp sức của Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị.
Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản trị của Tập đoàn
Trang 6Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Văn phòng Đảng ủyBan kiểm tra Đảng
Văn phòng Công đoàn Tập đoànVăn phòng Tập đoàn
Ban Tổ chức cán bộ - lao độngBan Kinh doanh đối ngoạiBan Tài chính kế toánBan Kiểm toán nội bộBan Kế hoạch đầu tư
Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệpBan Kiểm soát
Ban Khoa học công nghệ và nghiên cứu phát triểnBan Kỹ thuật và sản xuất
Ban Giám định và quản lý chất lượng công trìnhBan Bảo hộ lao động và an toàn
Ban Chuẩn bị sản xuất nhà máy Liên hợp Công nghiệp tàu thủy Dung Quất
Tạp chí Công nghiệp tàu thủyTrung tâm Công nghệ thông tinVăn phòng đại diện miền TrungTrung tâm Hợp tác ĐTLĐ nước ngoàiBan Quản lý dự án đầu tư phía Nam
Ban dự án xây dựng Nhà máy liên hợp Dung Quất
Công ty Kỹ thuật và điều khiển thông tin
Công ty Đầu tư và thương mại Giao thông vận tảiCông ty xuất nhập khẩu Vinashin
Công ty Container VinashinCông ty Kỹ thuật công nghệ biển
Chủ tịch tập đoàn
Trang 7Nguồn: Trang web chính thức của Tập đoàn
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty do giám đốc lãnh đạo (Ông Nguyễn Quốc Ánh) Có một phó giám đốc, kế tóan trưởng và các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Giám đốc công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty trước Tập đoàn và pháp luật.
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giám đốc phân công.
Kế toán trưởng của công ty có nhiệm vụ thực hiện công tác liên quan đến Tài chính, kế toán của công ty; giúp giám đốc công ty giám sát tài chính của công ty theo quy định của pháp luật về tài chính, kế toán; chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng giám đốc, Chủ tịch Tập đoàn và hội đồng quản trị Tập đoàn về nhiệm vụ được phân công.
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ phận lập kế hoạch thị trường và lập kế hoạch cho dự án
Bộ phận
giao nhận
Trang 8Nguồn: Phũng nội chớnh – Cụng ty xuất nhập khẩu Vinashin
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ cỏc phũng ban
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, kế hoạch tài chính cho các hoạt động kinh doanh, kế hoạch chi phí và lợi nhuận, kế hoạch ngân sách hàng năm, hàng quý, hàng tháng theo quy định của pháp luật và theo quy định của Tập đoàn;
- Thực hiện nộp thuế và lập báo cáo thếu theo quy định của pháp luật; - Quản lý, sử dụng bảo mật chứng từ, chơng trình phần mềm kế toán;
- Phân tích các chỉ số tài chính, tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và t vấn những giải pháp về tài chính cho lãnh đạo Công ty;
- Hoạch định các chiến lợc và các phơng án tài chính; chịu trách nhiệm thiết kế, triển khai và duy trì cơ chế kiểm soát hiệu quả;
- Phối hợp thẩm định về hiệu quả kinh tế của các dự án, phơng án sản xuất kinh doanh;
- Quản lý theo dõi các nguồn vốn gồm: Vốn điều lệ, vốn vay và các loại vốn khác; các quỹ khấu hao, quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi;
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các hợp đồng nhập khẩu;
- Quản lý, bảo mật và đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt của Công ty và thực hiện kiểm kê, báo cáo theo quy định; thực hiện những nhiệm vụ khác đáp ứng các yêu cầu của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp;
Trang 9- Phối hợp và liên hệ công tác với các cơ quan liên để giải quyệt công việc liên quan đến tài chính kế toán một cách hiệu quả nhất cho hoạt động của Công ty;
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, lao động; tham mu cho lãnh Công ty về công tác cán bộ, lao động và tổ chức bộ máy; thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động theo quy định của pháp luật lao động; thực hiện công tác văn th và hành chính;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Công ty giao.
Cơ cấu và định biên gồm:
- Bộ phận nhân chính.
- Bộ phận tài chính - Kế toán - Định biên nhân sự gồm:
Đỗ Thị Tuyết Nga- Cử nhân quản trị doanh nghiệp, bổ nhiệm chức vụ Phó trởng phòng nội chính và giao nhiệm vụ phụ trách phòng.
Hoàng Dũng- Cử nhân kế toán, chuyên viên.
Trần ánh Tuyết- Cử nhân kế toán doanh nghiệp, chuyen viên.Nguyễn Tiến Hùng- trung cấp kế toán doanh nghiệp, chuyên viên.Nguyễn Thị Thuý Nga- Cử nhân quản trị du lịch
Và 01 chuyên viên có trình độ tài chính - kế toán.1.2.3.2 Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanhcó chức năng nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo công ty về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty:
- Nghiên cứu thị trờng và xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm trình lãnh đạo Công ty phê duyệt thực hiện;
- Triển khai kế hoạch kinh doanh và thực hiện công việc xúc tiến bán hàng, duy trì mối quan hệ với khách hàng;
- Đàm phán với nhà cung cấp về hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng mua bán vật t thiết bị; thực hiện các công việc giao nhận, thông qua bán hàng hoá xuất nhập khẩu
Trang 10- Theo dõi quá trình thực hiện các hợp đồng đã đăng ký bao gồm cả hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng mua, bán trong nớc;
- Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác các dịch vụ của Công ty; thực hiện các công việc có liên quan phục vụ các nhu cầu cung ứng vật t thiết bị của các đơn vị trong Tập đoàn hoặc của tập đoàn giao;
- Phối hợp với các Phòng Tài chính – Tổng hợp trong việc theo dõi công nợ với khách hàng;
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong việc chuẩn bị các báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh, đa ra phơng hớng kế hoạch kinh doanh của Công ty trong các cuộc họp thờng kỳ;
- Xây dựng báo cáo định kỳ về tình hình sản xuất kinh doanh và phơng hớng, chỉ tiêu kinh doanh của Công ty;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Công ty giao.
Cơ cấu và định biên gồm:
- Bộ phận kinh doanh - Bộ phậngiao nhận.- Định biên nhân sự gồm:
Trần Minh Nghĩa – Cử nhân quản trị tài chính doanh nghiệp, bổ nhiệm chức vụ Phó ởng Phòng Kinh doanh và giao nhiệm vụ Phụ trách phòng.
Tr-Trần Xuân Phúc- Cử nhân kinh tế, chuyên viênVũ Bảo Ngọc – Cử nhân thơng mại, chuyên viên
Dơng Tuấn Hng – Cử nhân kinh tế ngoại thơng, chuyên viênLê Trờng Giang – Cử nhân kinh tế thơng mại, chuyên viênVà 02 chuyên viên có trình độ kinh tế – ngoại thơng
1.2.3.3 Phòng kế hoạch Dự án–
Phòng Kế hoạch – Dự án có chức năng nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo Công ty đối với các công tác liên quan đến Dự án và thanh toán quốc tế:
Trang 11- Phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ của ban kinh doanh - đối ngoại Tập đoàn, giao dịch với các khách hàng, các chủ tàu để tham mu cho lãnh đạo công ty xây dựng dự án đóng mới trình Lãnh đạo Tập đoàn;
- Phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ của ban Kinh doanh - đối ngoại Tập đoàn xây dựng giá thành bán tàu, phơng án đàm phán, nội dung hợp đồng đóng tàu;
- Tiếp nhận các hợp đồng đóng mới theo nhiệm vụ đợc giao, căn cứ lập hồ sơ chào hàng vật t thiết bị đến các nhà cung cấp;
- Thực hiện các giao dịch ngoại thơng;
- Liên hệ các cơ quan chức năng để làm thủ tục xin giấy phép u đãi nhập khẩu;
- Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu vật t thiết bị, hợp đồng mua bán trong nớc;
- Thanh, quyết toán các hợp đồng đã thực hiện với khách hàng;
- Phối hợp với Phòng Tài chính – Tổng hợp để xây dung phơng án, nhu cầu sử dụng vốn của Công ty đối với mỗi dự án theo kế hoạch tong quý tong năm;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo công ty giao
Trang 12Nhữ Quỳnh Hoa – Kỹ s vỏ tàu, chuyên viên.
Và 03 chuyên viên có trình độ kinh tế – ngoại thơng.
Trang 13Chương II
Những hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu củaCông ty xuất nhập khẩu Vinashin
2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh chung của Tập đoàn
2.1.1 Lĩnh vực kinh doanh của Tập đòan
Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Vinashin là tập đoàn lớn kinh doanh nhiều ngành, không chỉ xoay quanh những sản phẩm về đóng tàu Tuy nhiên, tổng hợp lại thì Vinashin có 4 lĩnh vực kinh doanh chính Đó là: Sản xuất công nghiệp, Xây dựng, Vận tải, Thương mại dịch vụ.
Trong 3 năm trở lại đây, tổng sản lượng và tổng doanh thu của cả Tập đoàn đạt được những con số khá lí tưởng Tính riêng năm 2008, tổng sản lượng Tập đoàn đạt được là 32.837 tỷ đồng, trong khi tổng doanh thu đạt 32.538 tỷ đồng Có thể thấy rằng Tập đoàn đã hoạt động rất tốt trong cả 4 lĩnh vực nói trên.
Biểu đồ 2.1.1: Cơ cấu 4 lĩnh vực kinh doanh qua tổng sản lượng năm 2008
Xây dựngVận tải
Thương mại dịch vụ
Trang 14Biểu đồ 2.1.2: Cơ cấu 4 lĩnh vực qua tổng doanh thu năm 2008
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm – Tập đoàn Vinashin
Trong 4 lĩnh vực kinh doanh, sản xuất công nghiệp luôn luôn là lĩnh vực dẫn đầu về cả sản lượng và doanh thu Có được thực tế này là bởi lĩnh vực sản xuất công nghiệp bao gồm rất nhiều các đầu mục sản phẩm Ví dụ như tàu chở hàng, tàu chở ô tô, sà lan tàu, kho nổi chứa dầu, tàu quân sự…Ngoài ra, những năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2008, Vinashin tập trung ưu tiên cho các dự án quan trọng nhằm phục vụ xuất khẩu, sản phẩm trọng điểm trong nước như: đóng mới tàu 105.000 DWT, tàu hàng 53.000 DWT, tàu chở ô tô 6.900 xe, 4.900 xe, tàu 34.000 DWT, kho nổi chứa dầu FSO5, sản xuất thép đóng tàu, sản xuất lắp ráp động cơ cho tàu thuỷ Thêm một điểm nhấn cho Tập đoàn khi mà năm 2008 này, Tập đoàn lần đầu tiên xuất khẩu sản phẩm công nghiệp vượt chỉ tiêu, con số lên tới 500 triệu USD, tương đương khoảng 8.750 nghìn tỷ VNĐ.
Tuy nhiên, do tình hình chung của nền kinh tế thế giới đang trong thời kì khủng hoảng, Vinashin cũng không tránh khỏi thiệt hại Suy thoái kinh tế thế giới nặng nề làm cho ngành vận tải biển sụt giảm mạnh, một số chủ tàu gặp khó khăn về tài chính đã đàm phán, yêu cầu Vinashin tạm dừng hoặc hủy hợp đồng.
Theo thống kê của Vinashin, đến nay có khoảng 10% giá trị hợp đồng đã bị hủy và 40% hợp đồng kéo dài thời hạn.