Nhóm 1:
1. Đặng Tiến Đạt 010115074
2. Phạm Minh Đoàn 010115082
3. Huỳnh thị Kim Ngân 010115109
Nhóm 22:
1. Cao Thành Trung 010115073
2. Cao Hoàng Tú 010115077
3. Phan Thị Thúy Lam 010115022
4. Dương Ngọc Trinh 010115026
5. Nguyễn Thị Minh Phượng 010102129
CHỦ ĐỀ
TỰ TƯƠNGQUAN(TƯƠNGQUAN CHUỖI)
I.Định nghĩa tựtương quan
Tựtươngquan có thể hiểu là sự tươngquan giữa các thành phần của
chuỗi các quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian hay không gian.
Nếu trong mô hình xảy ra hiện tượngtựtươngquan thì
E(Ui, Uj) ≠ 0 (I ≠ j)
Nói một cách khác phần nhiễu gắn với một quan sát nào đó thì không bị
ảnh hưởng bởi thành phần của quan sát khác.
II. Nguyên nhân của tựtương quan.
1. Nguyên nhân khách quan
- Chuỗi có tính chất quán tính theo chu kỳ
- Hiện tượng mạng nhện: dãy số cung về café năm nay phụ thuộc vào giá
năm trước => u
i
không còn ngẫu nhiên nữa.
- Dãy số có tính chất trễ: tiêu dùng ở thời kỳ này chẳng những phụ thuộc vào
thu nhập kỳ này mà còn phụ thuộc vào tiêu dùng của kỳ trước nữa.
Nghĩa là trong quan hệ giữa tiêu dung với thu nhập thì biến phụ thuộc ở
thời kỳ t phụ thuộc vào chính biến đó ở thời kỳ t-1.
2. Nguyên nhân chủ quan
- Chọn dạng mô hình sai (thường xảy ra ở mô hình với chi phí biên)
- Đưa thiếu biến giải thích vào mô hình
- Việc xử lý số liệu.
Ví dụ: Số liệu thời gian gắn với các quý được suy ra bằng cách cộng 3 số liệu
tháng chia cho đều.
III.Hậu quả của tựtương quan.
Nếu vẫn áp dụng OLS khi mô hình có hiện tượngtựtươngquan thì sẽ có
các hậu quả sau:
a. Ước lượng bình phương nhỏ nhất thông thường vẫn là ước lượng tuyến
tính không chệch nhưng không còn là ước lượng hiệu qủa nữa.
b. Phương sai ước lượng được củaa các ước lượng bình phương nhỏ nhất
thông thường là chệch.
c. Do đó các kiểm định t và F nói chung không đáng tin cậy
d. Các phương sai và độ lệch chuẩn đã tính được cũng không còn hiệu quả
IV. Cách phát hiện tựtươngquan
1. Đồ thị
e
t
t
Chúng ta có thể phát hiện hiện tượngtựtươngquan bằng cách
quan sát đồ thị phần dư của mô hình trên dữ liệu chuỗi thời gian
phần dư phân bố một cách ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó.
2. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson
∑
∑
−
−
=
2
2
1
)(
i
ii
e
ee
d
Thống kê d của Durbin – Watson được định nghĩa như
sau:
∑
∑
−
=
2
1
i
ii
e
ee
ρ
Khi n đủ lớn thì : d ≈ 2(1-ρ)
trong đó:
do -1 ≤ ρ ≤ 1, nên khi:
ρ = -1 => d = 4: tựtươngquan hoàn hảo âm
ρ = 0 => d = 2: không có tựtươngquan
ρ = 1 => d = 0: tựtươngquan hoàn hảo dương
Giả thiết H0 Quyết định Nếu
Không có tựtươngquan dương Bác bỏ 0 < d < dL
Không có tựtươngquan dương Không quyết
định
dL ≤ d ≤ dU
Không có tựtươngquan âm Bác bỏ 4-dL < d < 4
Không có tựtươngquan âm Không quyết
định
4-dU ≤ d ≤ 4-dL
Không có tựtươngquan âm hoặc
dương
Không bác bỏ dU < d < 4-dL
Trong đó dU và dL là các giá trị tra bảng giá trị d.
Chú ý: trong thực tế khi tiến hành kiểm định Durbin – Watson, người ta
thường áp dụng quy tắc kiểm định đơn giản sau:
+Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mô hình không có tựtương quan.
+ Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mô hình có tựtươngquan dương.
+ Nếu 3 < d < 4 thì kết luận mô hình có tựtươngquan âm.
+Nếu d thuộc vùng chưa quyết định, chúng ta sẽ sử dụng quy tắc kiểm
định cải biên như sau:
1. H
0
: ρ = 0; H
1
: ρ > 0. Nếu d < dU thì bác bỏ H
0
và chấp nhận H
1
(với mức ý
nghĩa α), nghĩa là có tựtươngquan dương.
2. H
0
: ρ = 0; H
1
: ρ < 0. Nếu d > 4 - dU thì bác bỏ H
0
và chấp nhận H
1
(với
mức ý nghĩa α), nghĩa là có tựtươngquan âm.
3. H
0
: ρ = 0; H
1
: ρ ≠ 0. Nếu d <dU hoặc d > 4 - dU thì bác bỏ H
0
và chấp
nhận H
1
(với mức ý nghĩa 2α), nghĩa là có tựtươngquan (âm hoặc dương).
V. Cách khắc phục
Giả sử U
t
tự hồi quy theo phương trình bậc nhất:
U
t
= ρU
t-1
+ ε
t
trong đó:
ε
t
thoả mãn các giả thiết OLS: trung bình bằng 0, phương sai không đổi và
không tự tương
quan
Xét mô hình HQ gốc:
Y
t
= β
1
+β
2
X
t
+U
t
(1)
Y
t-1
= β
1
+β
2
X
t-1
+U
t-1
(2)
Nhân hai về (2) với ρ, ta được:
ρY
t-1
= ρβ
1
+ ρβ
2
X
t-1
+ ρU
t-1
(3)
Trừ (1) cho (3), ta được:
Y
t
- ρY
t-1
= β
1
(1-ρ) + β
2
(X
t
- ρX
t-1
)+ (U
t
-ρU
t-1
)
= β
1
(1-ρ) + β
2
(X
t
- ρX
t-1
) + ε
t
Đặt β
1
*= β
1
(1-ρ); β
2
*= Y
t
- ρY
t-1
; X
t
*= X
t
-ρX
t-1
Ta có: Y
t
*= β
1
*+ β
2
* X
t
+ε
t
(4)
ε
t
thoả mãn các giả thiết OLS nên các ước lượng của (4) không bị ảnh hưởng bởi
tự tương quan
VI. Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình
1. Chọn mô hình
- Tiết kiệm
- Tính đồng nhất
- Tính thích hợp (R
2
)
- Tính bền vững về mặt lý thuyết
- Khả năng dự báo cao
2. Các sai lầm khi chọn mô hình
- Bỏ sót biến thích hợp
- Đưa vào mô hình những biến không phù hợp
- Lựa chọn mô hình không chính xác
3. Kiểm định việc chọn mô hình
a. Kiểm định sai lầm khi đưa các biến không cần thiết vào mô hình
(kiểm định Wald)
Xét mô hình:
Y
i
= β
1
+ β
2
X
2i
+ β
3
X
3i
+ β
4
X
4i
+ u
i
Tiến hành kiểm định giả thiết H0: β4 = 0. Khi đó ta dùng kiểm định
Wald.
Kiểm định Wald. Xét các mô hình:
(U) Y
i
= β
1
+ β
2
X
2i
+ …+ β
m
X
mi
+ β
m+1
X
(m+1)
i + … + β
k
X
ki
+ u
i
(R) Y
i
= β
1
+ β
2
X
2i
+ …+ β
m
X
mi
+ v
i
(U) là MH không giới hạn và (R) là mô hình giới hạn.
Bước 1: Ước lượng (U) và (R), từ đó tính được RSSU và RSSR thay
vào công thức:
Bước 2: Với mức ý nghĩa α, tìm Fα(k-m,n-k)
Bước 3: Nếu F
C
> F
α
(k-m,n-k): Bác bỏ H
0
, tức là (U) không thừa biến
b. Kiểm định việc bỏ sót biến giải thích trong mô hình Để kiểm định các
biến bỏ sót, ta dùng kiểm định Reset của Ramsey, gồm các bước:
Bước 1: Dùng OLS để ước lượng mô hình
Yi = β
1
+ β
2
X
2i
+ u
i
Từ đó ta tính và R
2
old
Bước 2: dùng OLS để ước lượng mô hình
Tính R
2
new
)()1(
)(
2
22
knR
mRR
F
new
oldnew
−−
−
=
Kiểm định giả thiết H0: β3 = β4
=… = βk = 0
Bước 3: Tính
n: số quan sát, k: số tham số trong mô hình mới; m: số biến đưa thêm vào.
Bước 4: Nếu F > F
α
(m,n-k): Bác bỏ H
0
, tức các hệ số β
3
,β
4
,…β
k
không
đồng thời bằng 0, mô hình cũ đã bỏ sót biến.
. 010102129
CHỦ ĐỀ
TỰ TƯƠNG QUAN (TƯƠNG QUAN CHUỖI)
I.Định nghĩa tự tương quan
Tự tương quan có thể hiểu là sự tương quan giữa các thành phần của
chuỗi các quan. khi:
ρ = -1 => d = 4: tự tương quan hoàn hảo âm
ρ = 0 => d = 2: không có tự tương quan
ρ = 1 => d = 0: tự tương quan hoàn hảo dương
Giả thiết