Mục Lục Trang Lời nói đầu 01 1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết 2 Phân tích công nghệ trong kết cấu chi tiết 2 1 Vật liệu 2 3 Đánh giá tính công nghệ 02 04 05 06 3 Xác định dạng sản xuất 3 1.
Mục Lục Trang Lời nói đầu 01 Phân tích chức làm việc chi tiết 02 Phân tích cơng nghệ kết cấu chi tiết 04 2.1 Vật liệu 05 2.3 Đánh giá tính cơng nghệ 06 Xác định dạng sản xuất 07 3.1 Xác định sản lượng khí 07 3.2 Xác định khối lượng chi tiết 08 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 09 4.1 Phương pháp đúc 10 4.2 Phương pháp rèn 11 4.3 Phương pháp dập 12 Thiết kế nguyên công 15 5.1 Xác định đường lối công nghệ 15 5.2 Chọn phương pháp gia công 15 5.3 Lập trình tự gia cơng 17 5.4 Thiết kế nguyên công 18 Nguyên công 18 Nguyên công 20 Nguyên công 21 Nguyên công 23 Nguyên công 26 Nguyên công 27 Nguyên công 29 Nguyên công 30 Nguyên công 34 Tính tốn chế độ cắt cho ngun cơng thiết kế đồ gá 36 Nguyên công 36 Nguyên công 41 Nguyên công 45 Nguyên công 48 Nguyên công 52 Nguyên công 58 Nguyên công 61 Nguyên công 61 Nguyên công 65 Ngun cơng 10 68 Tính lượng dư cho ngun cơng thiết kế đồ gá 69 7.1 Tính lượng dư 70 7.2 Tra lượng dư cho lại 73 Thời gian gia công 74 9.Tính thiết kế đồ gá 76 Tài liệu tham khảo 81 LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng xây dựng đất nước, ngành khí nói riêng ngành kỹ thuật nói chung Ngành chế tạo máy ngành then chốt kinh tế quốc dân Trong chương trình đào tạo học phần chế tạo máy phần bản, nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức thiết kế chế tạo loại máy, trang thiết bị khí phục vụ cho công nghiệp Môn học công nghệ chế tạo máy truyền đạt tiêu chuẩn thiết kế gia công chi tiết Đồ án công nghệ chế tạo máy nhằm hệ thống lại tất kiến thức học nhà trường để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn vào đề tài đồ án giao Công việc thiết kế vận dụng trình học tập , thực tiễn tổng hợp lại để áp dụng Đề tài em giao “ THIẾT KẾ CHI TIẾT DẠNG TRỤC ” Đây lần em nhận đề tài thiết kế nên không tránh khỏi bỡ ngỡ với kiến thức lý thuyết thực tiễn cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót em mong bảo thầy, cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn bảo đóng góp ý kiến thầy, đặc biệt thầy Lê Văn Tiến giúp đỡ em hoàn thành đề tài đồ án Sinh viên Nhóm Lê Đình Đơ Đinh Văn Dũng Phân tích chức làm việc chi tiết Hình 1.1 Bản vẽ chi tiết Hình 1.2 Hình vẽ 3D Dựa vào vẽ chi tiết chi tiết trục dạng trục bậc : - Chi tiết trục bậc chi tiết dạng trục sử dụng phổ biến ngành chế tạo máy Những bề mặt cần gia công mặt trụ trịn xoay ngồi A, B, C bề mặt thường dùng để lắp ghép Trên chi tiết trục có bậc có đường kính khác - Bền mặt trụ (A,C) φ 25 hai bên hai bậc trục lắp với ổ lăn, bề mặt trình làm việc dễ bị mịn sinh nhiệt cần phải gia cơng đạt độ xác độ nhẵn bóng cao, u cầu gia cơng đạt xác cấp ÷ 7, nhám bề mặt Ra=1.5 µm - Bề mặt trụ (B) φ 70 ± 0, 003 dùng để lắp bánh truyền chuyển động, u cầu gia cơng đạt xác cấp 6, nhám bề mặp Ra=2.5 µm - Trục ∅ 31 làm vòng chắn - Chi tiết dạng trục, lỗ ∅8 lắp với tay quay chốt phần hốc ∅8 để chuyền chuyển động quay cánh tay đũn sang trục quay - Chi tiết dạng trục dùng để truyền momem xoắn momen uốn Trong , 025 phần lớn chịu tác dụng chủ yếu momen xoắn, truyền momem xoắn hai trục song song, vng góc với - Chi tiết trục bậc làm việc điều kiện phức tạp + Trong trình làm việc trục bậc thực chuyển động quay với tốc độ lớn, đồng thời chịu tác dụng lực quán tính chi tiết trục bậc chi tiết truyền động khác lắp Các lực thường có trị số lớn thay đổi theo chu kỳ nên có tính va đập mạnh + Chi tiết trục bậc chịu ứng suất uốn ứng suất xoắn lực gây lên + Tại bậc trục liên tiếp gây ứng suất (ứng suất gây phá hỏng chi tiết trục bậc + Chi tiết trục bậc rễ bị biến dạng tác động tải trọng điều kiện làm việc + Chi tiết trục bậc làm việc với tốc độ cao điều kiện bơi trơn làm mát khó khăn trình làm việc chi tiết trục thường sinh nhiệt gây dạng hỏng nguy hiểm như: mòn, hỏng mỏi …và gây phá hỏng chi tiết làm giảm khả làm việc động gây an tồn q trình làm việc - Chi tiết truc bậc thường nắp hộp giản tốc, động cơ…vv Nhằm truyền động từ trục sang trục khác nhờ chuyển động khí cặp bánh răng, bánh vít, trục vít ăn khớp hay nhờ truyền động đai ma sát Phân tích cơng nghệ kết cấu chi tiết Hình 2.1 Phân tích mặt - Chọn bậc hai bậc trục (Avà C) làm chuẩn thô bề mặt dùng để lắp ghép nên yêu cầu độ xác gia cơng độ nhẵn bóng bề mặt cao Định vị hai khối V ngắn khống chế bậc tự kết hợp với bề mặt vai trục (G) khống chế bậc tự - Chọn hệ chuẩn tinh bề mặt trụ H E định vị mâm cặp ba chấu tự định tâm khống chế bậc tự do, kết hợp với đầu chống tâm khống chế bậc tự STT BỀ MẶT TRỤ H,E CHỌN PP GIA CÔNG PHAY H,E 3 MẶT DÙNG Độ nhám Dung sai NHIỆM VỤ Ra=5 µm Hà Tiến Đạt KHOAN Ra=5 µm Hà Tiến Đạt D KHOAN Ra=5 µm Lê Văn Đỗ A,G,B , F,C,M TIỆN Ra=5 µm Hà Tiến Đạt B TIỆN Chẩn tinh Cấp xác 6 B MÀI A,C MÀI Ra=1.5 µm Ra=2.5|B µm Chẩn thơ Cấp xác Cấp xác Ra=1.5|A µm Trần Đình Hảic Lê Văn Đỗ Lê Văn Cp chớnh Ra=1.5|C xỏc ữ àm Bng Các bề mặt gia công 2.1 Vật liệu Thép C45 • Chi tiết trục chế tạo từ thép C45(Cán 750 (Mpa sức căng)).Đây loại thép dùng phổ biến ngành khí,dễ tìm phù hợp để chế tạo chi tiết nóng,giá thành hợp lý mặt khác chế tạo gia cơng nóng thép dễ xác định như:rèn,dập,nhiệt luyện lượng tạp chất tương đối , thành phần phần trăm P, S, Cr, Mn, Si, C Do vật liệu có chất lượng tốt, độ cứng vững độ dẻo dai cao, thích hợp với điều kiện làm việc khắc nhiệt đảm bảo độ cứng vững Thép Độ bền Độ cứng HB = 217 ÷ 290 Thành thần hóa học (%) HB Sức C Độ Si Mn S P r căng bền C45 750 đứt 360 Mpa Mp C 0.4 ÷ 0.5 0.17 ÷ 0.37 0.5 ÷ 0.8 0.04 0.035 a Bảng 2.1 Thành phần hóa học thép C45 2.2 Đánh giá tính cơng nghệ - Tính cơng nghệ kết cấu sản phẩm khí phụ thuộc vào quy mơ sản xuất, tính linh hoạt sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện sản xuất cụ thể nhà máy, xí nghiệp Tính cơng nghệ kết cấu chi tiết khí phải đánh giá với tổng thể chi tiết gia công - Hình dáng, hình học chi tiết trục đơn giản, đường kính giảm dần hai phía tạo điều kiện thuận lợi cho q trình gia cơng lắp ráp Vật liệu chế tạo thép C45, thay vật liệu khác có độ bền, độ cứng, độ dẻo dai độ chịu momem phù hợp tăng theo điều kiện làm việc cụ thể - Ở điều kiện thông thường, độ cứng thép C45 23 HRC, cần sử dụng thép C45 với độ cứng cao phải sử dụng phương pháp nhiệt luyện tôi, ram để tăng độ cứng thép lên khoảng 57-59 HRC - Tơi mặt ngồi: Là phương pháp thực cách nung nhanh làm nguội lớp mặt chi tiết để thu sản phẩm sau tơi có bề mặt chi tiết với độ cứng cao phần lõi chi tiết mềm dẻo Phương pháp thường áp dụng với trục truyền động xoắn - Ram thép phương pháp sử dụng để làm giảm làm ứng suất dư sau mức cần thiết nhằm đáp ứng điều kiện làm việc lâu dài sản phẩm mà đảm bảo việc trì tính sản phẩm sau tơi +) Qua phân tích chi tiết gia cơng tính cơng nghệ, bên cạnh việc gá đặt gia cơng chi tiết trục tương đối thuận lợi đảm bảo độ xác kích thước hình dạng hình học,đem lại xuất cao hiệu kinh tế.Vì chi tiết trục bậc chi tiết có tính cơng nghệ kết cấu Xác định dạng sản xuất Hình thức tổ chức sản xuất yếu tố định đến suất giá thành sản phẩn sản xuất.Để xác định hình thức tổ chức hợp lý điều quan trọng trước tiên phải xác định dạnh sản xuất Dạng sản xuất khái niện đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường lối,biện pháp,công nghệ tổ chức sản xuất để tạo sản phẩn đạt tiêu kinh tế kĩ thuật.Trong điều kiện hai tiêu kinh tế kĩ thuật hai tiêu quan trọng cần phải lựa chọn dạng sản xuất hợp lý - Dạng sản xuất đặc trưng yếu tố sau: + Sản lượng + Tính ổn định sản phẩm + Tính lặp lại quy trình cơng nghệ + Mức độ chun mơn hóa sản xuất - Tùy thuộc vào sản lượng mức độ ổn định sản phẩm mà người ta có dạng sản xuất khác có dạng sản xuất là: + Sản xuất đơn loạt nhỏ + Sản xuất loạt vừa + Sản xuất loạt lớn đơn - Để xác định dạng sản xuất ta dựa vào hai thơng số sản lượng khí khối lượng chi tiết gia cơng 3.1 Xác định sản lượng khí - Ta có sản lượng hàng năm là:15000 chi tiết -Tính sản lượng khí: Sản lượng chi tiết tổng cộng năn xác định theo công thức: N ck = N mi (1 + α +β ) 100 (CT Trang 19 sách HDTKĐA- Trần Văn Địch) Trong đó: N CK Sản lượng khí N Sản lượng sản xuất năm mi N = 15000 chi tiết/năm Số chi tiết sản phẩm mi = β Số lượng sản phẩn dự trù cho hư hỏng phế phẩm Trong qu trình gia cơng β = 5% ÷ 7% α Số lượng sản phẩm dự phịng sai hỏng tạo phơi gy α = % ÷ 6% Ta chọn α = 3, β = Vậy: N ck = 15000.1(1 + 3+5 ) = 16200 100 (chi tiết/năn) 3.2 Xác định khối lượng chi tiết -Khối lượng chi tiết gia công xác định theo công thức: Q = V γ ( kg ) Ta áp dụng inventor tính khối lượng chi tiết ln 10 1.Tính lượng dư cho bề mặt trụ φ 25 +−00,,025 003 Các bước công nghệ : tiện thô, tiện tinh, mài thơ, mài tinh Vì gia cơng có chống tâm nên sai số gá gd = Vậy cơng thức Zmin khơng cịn gd đặt Sai lệch vị trí khơng gian phơi: Trong đó: = p lkct 2 t lk : độ lệch khuôn dập so với tâm danh nghĩa phôi , ct :độ cong vênh phôi thôgu ct = c x Lc= c x 99 = 0.099 mm lk =1 0,1 mm : độ cong đơn vị , Lc : chiều dài từ mặt đầu chi tiết đến cổ trục =99 c mm t : sai lệch phôi lấy tâm làm chuẩn p = t p 0, 252 : dung sai phôi dập 32 = 0, t252 p =3mm 0,25 độ võng tâm phôi =1,52 mm Sai lệch không gian : 12 1,5220,12 =1,523 mm =1520 p m = Sai lệch lại sau nguyên công tiện thô: = 0,06 x p =0,06x1523= 91 m 74 Sai lệch lại sau nguyên công tiện tinh : = 0,4 x =0,4 x 91,38 = 36 m Sai lệch lại sau nguyên công mài thô: 75 =0,2 x =0,2 x 36,55 =7 m Lượng dư nhỏ xác định :2Zmin=2x(Rz a+Ta+ Vậy ta có: tiện thơ: 2Zmin= 2x(125+200+1520) =2x1870 Tiện tinh : 2Zmin= 2x(50+50+91,38)=2x191 Mài thô: 2Zmin= x(20+30+36,55) =2x86 Mài tinh: 2Zmin=2 x(10+20+ 7,3) =2x37 Kích thước chi tiết( kích thước nhỏ nhất) : Mài thơ: d3= 24,997+ 2x37x10-3= 25,071 mm Tiện tinh: d2=25,0716 + 2x86x10-3= 25,453 mm Tiện thô: d1=25,2446 + 2x191x 10-3 =25,625 mm Phơi : d= 25,6274+ 2x1870x 10-3 = 29,365 mm Kích thước giới hạn lớn nhất: Mài tinh: d4=24,997 +0,028 =25,025 mm Mài thô: d3=25,071 +0,03=25,101 mm Tiện tinh: d2= 25,453+ 0,12 =25,573 mm Tiện thô: d1= 25,627 + 0,4 =26,025 mm Phôi : d = 29,365 +3 = 32,365 mm Lượng dư giới hạn: Zbmax: hiệu kích thước giới hạn lớn Zbmin: hiệu kích thước giới hạn nhỏ Ta có: Mài tinh: 2Zbmax= 25,101-25,025 =76 m a ) 2Zbmin= 25,071-24,997=74 m Mài thô: 2Zbmax= 25,573 – 25,101=472 m 2Zbmin= 25,453- 25,071 = 382 m Tiện tinh: 2Zbmax= 26,025 – 25,573 =452 2Zbmin= 25,625 – 25,453 =172 m m Tiện thô: 2Zbmax = 32,365 -26,025 =6340 2Zbmin= 29,365 – 25,625 =3740 m m Lượng dư tổng cộng : n o max = Zb = 76 + 472 + 452 + 6340 = 7340 max n o = Zb = 74 + 382 + 172 + 3740 =4368 Lượng dư danh nghĩa : 2Z0danhnghia= 2Z0min + eiphôi -eichitiet = 4368 + 1500 – = 5865 m = 5,865 mm Kiểm tra phép tính : Dễ thấy : o max Bảng tính lượng dư : Bước công nghệ Phôi Tiện thô Tiện tinh Các thành phần lượng dư o = 7340-4368 = 3000- 28 = 2972 Lượng Kích dư thước tính tính toán toán Rza Ta a mm Zbmin 150 200 1520 29,365 50 50 91 2x1870 25,625 30 30 36 2x191 25,453 Dung Kích thước giới hạn, mm sai m Dmin Dmax Lượng dư giới hạn, mm Zbmin Zbmax 3000 29,365 32,365 400 25,625 26,025 3740 6340 120 25,453 25,573 172 452 Mài thô Mài tinh 20 30 10 20 - 2x86 2x37 25071 30 24,997 28 25,071 25,101 25,003 25,025 382 472 74 76 Lấy lượng dư danh nghĩa 2x3 Bề mặt Kích thước 25 31 70 25 Lượng dư 3 3 Dung sai 1,5 1,6 1,5 4.2 Tra lượng dư cho bề mặt lại : Thời gian gia công Khỏa mặt đầu khoan lỗ tâm ( Hà Tiến Đạt) -Khỏa mặt đầu: 0.04 phút -Khoan lỗ tâm: 0.06 phút Tiện thô nửa trục ( Hà Tiến Đạt) -: 0.0235 phút -: 0.056 phút - 0.023 phút - 0.008 phút Tiện thơ nửa trục cịn lại ( Hà Tiến Đạt) -: 0.028 phút -: 0.008 phút -:0.091 phút Khoan lỗ φ trục φ19( L = 15) (Lê Văn Đỗ) -phút Tiện tinh nửa trục φ19( L = 15), φ 23( L = 46), φ 25( L = 12)φ 31( L = 3), φ 70( L = 64) vát mép 1× 45 (Trần Đình Hải ) -: 0.1 phút -: 0.29 phút - 0.086 phút - 0.03 phút - 1.13 phút -vát mép 1× 45 : 0.015 phút Tiện tinh nửa trục lại φ 25( L = 17), φ 31( L = 3) vát mép 1.5 × 45 (Trần Đình Hải ) - 0.116 phút - 0.03 phút - vát mép 1.5 × 45 : 0,021phút 7.Nhiệt luyện đạt độ cứng 38 ÷ 40HRC (Trần Đình Hải ) - 60 phút Mài thô mặt trụ φ 25( L = 12), φ 25( L = 17), φ 70( L = 64) (Lê Văn Đỗ) - 0.0039 phút - 0.2 phút - 0.0084 phút Mài tinh mặt trụ φ 25( L = 12), φ 25( L = 17), φ 70( L = 64) (Lê Văn Đỗ) - 0.0056 phút - 0.23 phút - 0.016phút 10 Kiểm tra 9.Tính thiết kế đồ gá bao gồm xác định chức đồ gá , kết cấu, thao tác,tính lực kẹp, chọn cấu kẹp chặt, đạt yêu cầu kỹ thật đồ gá 9.1 Đồ gá khoan khỏa mặt đầu Bảng 9.1 Bảng thống kê chi tiết đồ gá khoa khảo mặt đầu Hình 9.1 Đồ gá khoa khảo mặt đầu Theo công thức TKĐACTM [ trang 233, cơng thức (7.7)] ta có: K M c f a k = k k1 k k k k k Wct = Trong đó: + ko = 1,5: hệ số an toàn + k1 = 1,1: bề mặt bị kẹp qua gia công + k2 = 1,3: hệ số tính đến độ mịn dao + k3 = 1,2: hệ số việc tăng lực cắt lên gia công không liên tục + k4 = 1,3: kẹp tay + k5 = 1: kẹp tay có góc quay < 90 o + k6 = 1,2: hệ số phụ thc vào điểm lật phơi, điểm tựa có mặt tiếp xúc lớn Mc = 58,58 (Nm) f: hệ số ma sát chi tiết cấu kẹp ⇒ f = 0,75 Suy ra: k = 3,21 Wct = k M c 3,21.58,58 = = 2984,8 (N) f a 0,75.0,042 • Lực kẹp cấu tạo - Chọn cấu ren vít Theo [3, trang 485] Q = P l + l1 l1 Theo [10] trang 59: Chọn bu lông M10, lực xiết cho phép bu lông : [ Q] = d π [σ ] 10 2.3,14.150 = = 9062,2 (N) 5,2 5,2 Vậy chọn kích thước cấu theo tài liệu [3, trang 438,bảng 8-33] M10 , L = 80 (mm), B = 28 (mm), H = 16 (mm), choïn l = l1 = 36 mm ⇒ Q = 2Wct =2.2984,8 = 5969,6(mm) Vậy Q < [Q] • Kiểm tra bền Kiểm bền bu lơng theo ứng suất tương đương : 2 = δ + 3.τ ≤ [ δ ] δ tđ : tính theo cơng thức = 1,3 δ σ : ứng suất kéo nén bu lông làm việc P 4.P π d δ = = π d với P = 2Wct 1,3.4.5969,6 = 3,14.10 = 98,8(N/mm2) Vậy < [ δ ] = 150(N/mm2) • Nghiệm bền theo hệ số an toàn: Trong trình làm việc thân bu lơng chịu uốn, phần làm việc bu lông dài, điều kiện nghiệm thân bu lông uốn dọc: n= Pth ≥ [ n] Ptt Trongđó : Pth : ngoại lựctác dụng tới hạnđể bulông đủkhả làm việc π E.J Pth = PE = µ.L2 ( ) + PE: lực Ơle + E: moodun đàn hồi vật liệu chế tạo bu lông kẹp; E = 2,5.105 N/mm2 + Jmin: moment quán tính lớn theo tiết diện ngang bu lông π.d14 3,14.104 J = = = 490,63(mm4 ) 64 64 + µ : hệ số tính đến hình thức chịu uốn =1 + L: chiều dài phần làm việc = 100 (mm) + [ n ] : hệ số an toàn cho phép; [ n ] = 2,5 ÷ Suy ra: π E.J 3,142.2.105 490,63 Pth = PE = = = 96748 ,3(N) µ.L2 1.1002 ( ⇒ ) Pth 96748,3 = Ptt 5969,6 = 16,2 Do đó: n > [n] 9.2 Đồ gá khoan Đồ gá khoan dùng máy khoan để xác định vị trí tương quan phơi dụng cụ cắt, đồng thời kẹp chặt phôi để gia công khoan, kht doa Ngồi đồ gá cịn có loại dụng cụ phụ đề kẹp chặt dao mang ranh, đầu kẹp nhanh, đầu kẹp tarô , đồ gá khoan thưởng hạn chế bậc tự chi tiết để xác định lỗ tâm chị tiết gia công Bảng 9.2 Bảng thống kê chi tiết đồ gá khoan Hình 9.2 Đồ gá khoan α KM=Qf1.R + Qf2R.Sin K M Q= α f 1.R + f 2.R.Sin Từ ta có cơng thức : Ở đây: f1, f2 – hệ số ma sát bề mặt tiếp xúc khối V với chi tiết mỏ kẹp với chi tiết tra theo bảng 34 Sách HDTKĐA CNCTM Chọn f =0,2 Mô men cắt khoan :5,18 N.mm R bán kính chi tiết : R =12,5 mm Hệ số an toàn K = 1,5 Q= Vậy K M α f 1.R + f 2.R.Sin = 1,5.5,18 90 0,2.12,5 + 0,2.12,5.Sin = 1,82kg Tài Liệu Tham Khảo [1] Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tôn – Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy Tâp 1, Tập 2, Tâp 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2003 [2] Trần Văn Địch Sổ Tay Át Lát Đồ Gá, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 [3] Trần Văn Địch Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 [4] Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án CNCTM, Bộ Công Thương, ĐHKTCN 2003 [5] Vũ Hữu Nam, Lưu Văn Đồng tác giả CÔNG NGHỆ KIM LOẠI, HỌC VIỆN KỸ THẬT QUÂN SỰ, Hà Nội 2002 ... lượng chi tiết gia công: m = 2,19856 (kg) Cùng với sản lượng chi tiết hàng năm 15000 chi tiết Tra bảng 2.2 trang 13 (sách hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy) , ta có dạng sản xuất chi tiết. .. tài đồ án Sinh viên Nhóm Lê Đình Đơ Đinh Văn Dũng Phân tích chức làm việc chi tiết Hình 1.1 Bản vẽ chi tiết Hình 1.2 Hình vẽ 3D Dựa vào vẽ chi tiết chi tiết trục dạng trục bậc : - Chi tiết trục. .. loại chi tiết như: Trục răng, trục trơn, trục côn, trục thẳng loại bánh khác nhau, chi tiết dạng càng, trục chữ thập, trục khửu… - Với chi tiết u cầu độ xác hình dáng hình học chất lượng bề mặt chi