Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, lý thuyết quản trị nguồn lực (Barney, 2001) đã được nhiều tác giả áp dụng để nghiên cứu tác động của các nhân tố nguồn lực tới kết quả áp dụng ISO 14001 (Wu & cộng sự, 2008; Prajogo & cộng sự, 2012; Sambasivan & cộng sự, 2013; Li & cộng sự, 2018). Áp dụng lý thuyết này, tác giả đề xuất và kiểm định mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố quyết định thành công khi áp dụng ISO 14001 tới lợi ích bền vững của doanh nghiệp thể hiện trên ba khía cạnh (kinh tế, xã hội, môi trường). Mô hình này chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước. Thứ hai, tác giả đề xuất và kiểm định thang đo các nhân tố lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường thông qua cảm nhận của doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001. Các nghiên cứu trước đây đề cập đến các khía cạnh lợi ích khi áp dụng ISO 14001, tuy nhiên chưa có sự thống nhất của các nhà nghiên cứu về bộ thang đo cho 3 nhân tố này. Tương tự như vậy tác giả cũng đề xuất và kiểm định thang đo các nhân tố quyết định thành công. Thứ ba, nghiên cứu chỉ ra các nhân tố như: Cam kết của lãnh đạo, sự tham gia của nhân viên, đào tạo, thiết kế sản phẩm xanh, quản lý nhà cung cấp đều tác động đến lợi ích bền vững của doanh nghiệp trên một, hai hoặc ba khía cạnh. Trong đó hai nhân tố có vai trò nổi bật là cam kết của lãnh đạo và thiết kế xanh. Cam kết của lãnh đạo tác động đến cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường. Thiết kế xanh tác động mạnh mẽ đến lợi ích môi trường.. Thứ tư, nghiên cứu chỉ ra lợi ích môi trường tác động thuận chiều đến lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội của của doanh nghiệp, lợi ích xã hội tác động thuận chiều đến lợi ích kinh tế. Thứ năm, nghiên cứu chỉ ra rằng không có sự khác biệt về thâm niên được chứng nhận và quy mô doanh nghiệp trong mối quan hệ giữa các nhân tố quyết định thành công khi áp dụng ISO 14001 với lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường của doanh nghiệp. Bên cạnh đó thâm niên áp dụng hệ thống không ảnh hưởng đến cảm nhận của doanh nghiệp về lợi ích kinh tế, môi trường. Tuy nhiên doanh nghiệp có thâm niên áp dụng hệ thống lâu hơn sẽ cảm nhận lợi ích xã hội lớn hơn. Ngoài ra doanh nghiệp nhỏ và vừa cảm nhận lợi ích kinh tế, môi trường nhiều hơn so với doanh nghiệp lớn. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý có thể xem ISO 14001 như một công cụ hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong quá trình áp dụng hệ thống, có thể tập trung vào những nhân tố như cam kết của lãnh đạo, thiết kế sản phẩm xanh để đạt được những lợi ích tối ưu. Đồng thời, doanh nghiệp nên tập trung vào lợi ích môi trường, vì đó là lợi ích trọng tâm, có tính chất trụ cột và có thể lan tỏa, tác động đến lợi ích kinh tế, xã hội
013456789 6 4 47 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! "#$"% & '9 13()5*783+3 ,-.$/"0"1234425 4674 89*5:4;0?464+)@ AB541C 3D,AEF334+* D14HIJII 013456789 6 4 47 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! "#$"% & '9 13()5*783+3 ,-.$/"0"1234425 4674 89*5:4;0?464+)@ ABCDEEFGEAHBIEJKLMEFEFANOP @QRSHTUVWXWV YZ541[ ]^_`ac_de^fgehijkilmn Vo38o8oFBCqrstrs u vow1x1x yAz {r| }14~vWvv 345789 !"#$"!"#%$"&"' ( )*"+,$-(-!.#,$$/01-%""!"!2)$ 1/3 !"#$"!"#%$"&"' 56789:?8:7 @)A$#B"/C D8E:6F8:7G=< 11 345789 1 !"$1%1&'()*1+,-,. /0102!,341&56781&98:;!,.7B0^A_71&ZG!XFK!ZFE!FDE`KJ`aQ1bcU cU d0e!FE!F$fDEghijij$k P$l!"D23[)\So!DE,l!,(S< /08S">u,v!F?m(Tw8+,u!"Xl!" ZHX,-Z|,>241=:BSf1+BB:B1I5 n(3!"!}Y{Juj 34678 78 8 !"#$ &'()*+,-./0+/+,/12+34567389+,3:;)?+,/=6/@+,A5B+CD-.1 6EFG+,HIJKLMMK8@1/766E1P+QR+OB+U5V66W1X1=6 Y;-Z[?6/P\]_`a89+,3:;373+/'+6@A5(b_8c+/6/d+/3.+,e/17>)?+,HIJKLMMK Zop8qk,f1D3733/g+/O73/ +/rl_sta8u(O*>/766E1P+QR+6/.+,A5;)?+,HIJ KLMMKZ vwxyz{|}wx~| o+,A5;+373+,/12+34 8am@8P`a8c+/e/TB+,6E@+,+,/12+345h `a8c+/+91)5+,+,/12+3453/g+/)?+,HIJKLMMKZ RU5V6+/S+,e/5(b++,/c8@1/766E1P+QR+Z wx|}wx~| [73)T;+/+,/1=>6W1X1=_l8`sj`_sb+dT6W1X1=_l8`sj`_sb+dT)?_`a89+,6/b+dT 6N1Cf1g3/e1+/6bhUi/9j]lmj_nFG+,3:;)T;+/+,/1=> [-@1A5;+/=+dT,1S;373+/'+6@Cf1g3/e1+/6bhUi/9jklmj_nFG+,3:; )T;+/+,/1=>Ă5(-.