GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1 CTST CV 2335 CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1 CTST CV 2335 CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1 CTST CV 2335 CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1 CTST CV 2335 CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1 CTST CV 2335 CẢ NĂM Chủ đề 1 THẾ GIỚI MĨ THUẬT (Thời lượng 4 tiết) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1 Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS Biết cách sử dụng,.
Chủ đề 1: THẾ GIỚI MĨ THUẬT (Thời lượng: tiết) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm HS, cụ thể giúp HS: - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thông dụng màu vẽ,… thực hành, sáng tạo; - Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm bạn; - Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ trao đổi, nhận xét SP; - Có ý thức gìn giữ đồ dùng, SP mĩ thuật, bảo vệ môi trường Về lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 NL đặc thù mơn học - Nhận biết MT có sống xung quanh, biết ba màu số yếu tố tạo hình; - Biết sử dụng chấm, nét, hình, mảng để tạo hình tranh; - Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm phân biệt màu 2.2 NL chung - NL tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập - NL giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP - NL giải vấn đề sáng tạo: Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên tranh 2.3 Năng lực đặc thù HS - NL ngôn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - NL tính tốn: Vận dụng hiểu biết đường nét màu sắc việc lựa chọn trang phục, đồ dùng học tập, sinh hoạt ngày ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên - KHDH, số bìa màu có hình bản; số hình ảnh minh họa (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoăc vật mẫu mơ hình SP HS,…) - Một số tranh, ảnh, đồ vật,… có chấm màu, nét, hình, mảng; - Màu vẽ, giấy màu,… Học sinh - SGK, VBT; - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,…), giấy trắng, tẩy/gơm, bìa, giấy màu, keo dán, kéo, bút lông, bảng pha màu, tăm bông, vật liệu (lõi giấy, vỏ hộp cũ),… PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC PP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá; Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết Nội dung Mĩ thuật quanh em Chấm Nét, hình, mảng Góc mĩ thuật em CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung 1: MĨ THUẬT QUANH EM (T1) - Ổn định tổ chức lớp, khởi động Hoạt động -Quan sát, nhận thức -Thảo luận -Thực hành, sáng tạo -Thực hành, sáng tạo -Trưng bày đánh giá sản phẩm ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ HĐ: Quan sát, thảo luận SP mĩ thuật quanh em - Giới thiệu số SP có yếu tố MT lọ - Hình ảnh bảng trình chiếu hoa, tranh, áo dài, tượng tượng đài,… slide,… (SGK,6) - Tranh in sẵn giấy A4 chủ đề gần - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để HS gũi vật, hoa lá,… chủ động nhận biết hình ảnh SP mĩ thuật quan sát; liên hệ nhận biết SP mĩ thuật khác sống chất liệu, hình dạng, màu sắc,…để nhận biết MT có sống xung quanh - Giới thiệu đồ dùng học tập - Giới thiệu màu bản: Đỏ - vàng - lam + Câu hỏi gợi ý: - Hãy kể tên đồ vật quen thuộc quanh em có trang trí hình ảnh màu sắc đẹp mắt? - Em có nhận xét cảm xúc đồ vật đó? + Đặt câu hỏi gợi ý: - Hãy kể tên màu bản? - Hãy tìm màu đồ vật quanh em - Trong sống ngày, em thường thấy màu đỏ / vàng / xanh lam đâu? * Trò chơi: Chơi với bút màu - Thời gian: 10P - Người chơi: Cả lớp/5 nhóm - Đồ dùng: tranh nét; màu chì hay sáp - Cách chơi: Mỗi nhóm sử dụng màu vẽ vào tranh theo ý thích * Cho HS giới thiệu SP nhận xét, đánh giá SP mình, bạn nhóm GV kết hợp nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS @ Câu hỏi gợi ý: - Em thích vẽ màu nào? Vì sao? - Em bảo quản đồ dùng học tập em nào? @ Dặn dò: HS quan sát vật có chấm xung quanh sống Nội dung 2: CHẤM (T2) - Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3p) HĐ: Quan sát, thảo luận chấm tự nhiên chấm tranh - Giới thiệu hình ảnh trị chơi bảng * Trị chơi: phân loại hình ảnh trình chiếu slide,… - Thời gian: 5-7P - Người chơi: Cả lớp/nhóm - Đồ dùng: số hình ảnh chấm tự nhiên chấm tranh - Cách chơi: Các nhóm thảo luận phân loại chấm tự nhiên chấm tranh @ Giới thiệu số hình ảnh chấm tự nhiên chấm tranh: * GV nhận xét chốt ý: Chấm có nhiều hình dạng, màu sắc khác @ Câu hỏi gợi ý: - Các em kể thêm hình ảnh vật có chấm ngồi tự nhiên mà em thấy? HĐ: Dùng chấm màu để thực hành sáng tạo *Gợi ý bước thực hiện: - Cách 1: Vẽ nét chấm màu - Cách 2: Vẽ chấm không vẽ nét Thực theo ý tưởng cá nhân: + HS thực hành vào tập + HS chọn cách thực chấm màu theo ý thích vào hình SBT trang 6,7 - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá SP - GV đánh giá tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật bảo vệ môi trường + Câu hỏi gợi ý: - Em thích cách thực nào? Vì sao? - Em có cảm xúc thực hành sáng tạo sản phẩm? - Qua tiết học em học hỏi điều từ bạn? - Dặn dị HS quan sát vật xung quanh Nội dung 3: NÉT, HÌNH, MẢNG (T 3) - Ổn định tổ chức lớp, khởi động - Chuẩn bị bìa cứng với nhiều dạng nét khác nhau, giấy màu Hoạt động: Quan sát, thảo luận nét, - Giới thiệu hình ảnh trị chơi bảng hình, mảng đời sống trình chiếu slide,… - Giới thiệu số hình ảnh có nhiều nét, hình - Tranh ảnh sưu tầm SGK, mảng (SGK trang 10, 11) hay trình chiếu clip - Tổ chức trị chơi “Chọn nét ghép hình” theo nhóm + GV phân loại nét theo ô riêng + Hướng dẫn HS lựa chọn nét phù hợp để tạo hình theo ý thích nhóm -> HS chủ động nhận biết nét, hình, mảng, liên hệ với đồ vật, vật, hình ảnh khác -> So sánh cách thể nét, hình, mảng sản phẩm MT với nét, hình, mảng đồ vật, vật, cảnh vật thiên nhiên => GV chốt ý: *Nét chấm tròn kéo dài theo chuyển động khác *Hình gồm hay nhiều nét khép kín *Mảng hình vẽ màu kín diện tích chấm màu mở rộng + Câu hỏi gợi ý: - Em cho biết nét đời sống tranh có dạng đường gì? - Em định dùng nét để hoàn thành SP? - Em đặt tên SP nhóm gì? - Em tìm thấy hình ảnh tranh trên? Hoạt động: Quan sát nét, hình, mảng tranh thực hành sáng tạo - Giới thiệu hình minh hoạ vẽ cắt dán tạo hình tranh từ nét, hình, mảng - Gợi ý để HS nhận biết cách dùng nét, hình mảng tạo SP đơn giản (Lưu ý cần giúp HS nắm rõ: nét kín tạo thành hình vẽ màu tạo thành mảng) - Hướng dẫn HS chọn thực hành hoạt động sau tùy theo lực, sở thích cá nhân: + Hồn thành số nét cho sẵn để tạo thành hình, mảng, sau vẽ màu; + Sử dụng nét, hình mảng tạo thành tranh sáng tạo, đơn giản theo ý thích - Khuyến khích HS tự giác, chủ động hồn thành sản phẩm - Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên khích lệ HS, đặt câu hỏi để kịp thời phát triển lực cho HS - Tổ chức cho HS giới thiệu SP nhận xét, đánh giá SP mình, bạn nhóm, kết hợp nhận xét, tuyên dương HS (hoặc nhóm) có ý tưởng đặc sắc, tiến Câu hỏi gợi ý: - SP gồm hình gì? - EM đặt tên SP gì? - Em chia sẻ cách bảo quản, giữ gìn SP?… - GV đánh giá tiết học, nhận xét, biểu dương, khuyến khích HS - Dặn dị HS giữ gìn, bảo quản SP Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM (T4) - Góc trưng bày sản phẩm cho nhóm + Hồn thiện, trưng bày sản phẩm - u cầu HS hồn thiện sản phẩm mình/ nhóm kết hợp SP hồn chỉnh + Phân tích, đánh giá - Hướng dẫn số cách trưng bày SP - Cho HS giới thiệu SP, nhận xét, đánh giá + Câu hỏi gợi ý: - Em/nhóm thực SP mĩ thuật chủ đề nào? - SP có sử dụng màu bản, màu gì? - SP tạo chấm màu? - SP có nhiều nét, nét nào? - SP tạo hình, mảng? - Em thích SP nào, sao? - Em giữ gìn SP cách sử dụng SP để làm gì? => GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chủ đề; tuyên dương, khuyến khích HS; chọn SP lưu giữ để trưng bày triển lãm => Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập SP mĩ thuật * Dặn dị HS quan sát ngơi nhà em Chủ đề: NGÔI NHÀ CỦA EM (Thời lượng: tiết) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm HS, cụ thể qua số biểu hiện: - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thực hành, sáng tạo; - Biết tạo tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm; - Biết cảm nhận vẻ đẹp, tình u, trách nhiệm với ngơi nhà cộng đồng; - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét Về lực 2.1 NL đặc thù - Nhận biết sử dụng được: chấm, nét, hình, mảng; vật liệu cơng cụ, hoạ phẩm chì màu, màu sáp…; hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật, hình thang, để thực hành tạo nên tranh với chủ đề “Ngôi nhà em”; - Biết kết hợp SP cá nhân thành (SP) nhóm; - Biết trưng bày, nêu tên SP phân biệt màu, hình 2.2 NL chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; - Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận q trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP 2.3 NL khác - NL ngơn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét, - NL khoa học: Vận dụng hiểu biết hình khơng gian hai chiều để áp dụng vào môn học khác sống ngày ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên - KHDH, số bìa màu có hình bản; hình ảnh minh họa ngơi nhà, clip hình chup ngơi nhà PHHS gửi; phần quà; (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoăc vật mẫu mơ hình SP HS,…) Học sinh - SGK (VBT có) - Màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, kéo, bút chì, gơm, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC PP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, TH sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá, thiết kế trò chơi; HTDH: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết Nội dung Hoạt động Vẽ ngơi nhà từ hình màu -Quan sát, nhận thức -Thực hành, sáng tạo Vẽ nhà kết hợp với khung cảnh thiên nhiên Ghép hình nhà Góc mĩ thuật em -Thực hành, sáng tạo -Trưng bày, dánh giá SP CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỒ DÙNG/THIẾT BỊ Nội dung 1: VẼ NGƠI NHÀ TỪ HÌNH CƠ BẢN - Tiết Ổn định tổ chức lớp, khởi động @TRÒ CHƠI “XÂY NHÀ” + Số lượng người chơi: Cả lớp/Nhóm + Đồ dùng: số giấy bìa hình có nhiều kích cỡ màu sắc khác nhau, + Cách chơi: HS nhóm lựa chọn hình theo màu sắc, 30 giây, nhóm tìm nhiều hình thắng (Lưu ý nhóm chọn màu theo yêu cầu cô) - Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Hs bày hình vừa lấy lên bàn kể cho lớp biết lấy hình gì, màu gì? + Gv giới thiệu thêm hình thang hình có đáy lớn đáy bé với cạnh bên - Trong màu màu màu học? - GV mượn từ nhóm hình ghép thành ngơi nhà Giới thiệu mới: Chủ đề 2: Ngôi nhà em, giới thiệu nội dung “Vẽ nhà từ hình bản” Hoạt động: QS, thảo luận hình từ dạng nhà sống tranh @Nhà sống - Giới thiệu số hình ảnh hay đoạn phim ngắn (hoặc hình minh hoạ SGK trang 14) nhà sống, nhà SP mĩ thuật - Tổ chức cho HS thảo luận tự rút kiến thức: Hình dạng, màu sắc tạo thành ngơi nhà, mối liên hệ với hình đơn giản: vng, trịn, tam giác, chữ nhật, …; nhận biết nhà cao tầng, nhà nông thôn, nhà phố, ; so sánh, phân biệt nhận biết nhà SP mĩ thuật nhà sống - Một số bìa màu có hình - Giới thiệu hình ảnh trị chơi bảng trình chiếu slide,… Video hình ảnh nhà sống SP MT + Đặt câu hỏi gợi ý: - Các kiểu nhà ảnh có kiểu giống khác nào? - Ngơi nhà thường có phận nào? Các phận có dạng hình gì? - Ngơi nhà có màu nào? - Những ngơi nhà đâu? (nhà TP, Tây Nguyên, …) => GV chốt: Các nhà sống đa dạng, có nhiều kiểu dáng màu sắc khác @Nhà tranh vẽ Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 14/sgk: - Em vẽ nhà từ hình nào? - Em có biết tranh vẽ nhà tạo cách nào? (vẽ, xé dán, cắt dán,…) Từ vật liệu gì? (giấy trắng, màu sáp, giấy màu,…) - Em thấy nhà sống tranh có hình dạng nào? => GV chốt: Nhà tranh có hình dạng đơn giản nhiều màu sắc Hoạt động: Vẽ ngơi nhà từ hình màu - Giới thiệu hình bản: vng, trịn, tam giác, chữ nhật, hình thang - Gợi ý bước thực hiện: GV thị phạm hướng dẫn HS tham khảo hình minh hoạ SGK trang 15… - Đặt câu hỏi để gợi ý HS vẽ ngơi nhà từ hình - Hướng dẫn HS thực tập Sách tập/ trang 12, 13 - Quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên khích lệ HS, đặt câu hỏi để phát triển lực cho HS: + Em thấy nhà sống tranh thường có hình dạng, màu sắc nào? + Ngôi nhà em gồm có phận gì, hình nào? + Em vẽ mái nhà từ hình gì? + Em dùng hình để vẽ tường bao quanh? - Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, SP mĩ thuật bảo vệ môi trường + Hãy chia suy nghĩ SP mình, bạn + Em giữ gìn SP nào? NỘI DUNG 4: GĨC MĨ THUẬT CỦA EM Hồn thiện, trưng bày SP - Dành thời gian để HS hoàn thiện SP - Hướng dẫn số cách trưng bày SP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ - GV gợi ý nội dung hs cần trình bày, phân tích - Khuyến khích HS xung phong giới thiệu tranh GV chốt: Chân dung hình dáng , đặc điểm trạng thái tình cảm người Để có chân dung xinh đẹp, khỏe mạnh em phải yêu q thân, chăm sóc, gìn giữ sức khỏe vui vẽ yêu thường người… * Củng cố: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS DẶN DÒ: Chuẩn bị đồ dùng cho học Chủ đề 7: CON VẬT YÊU THÍCH (Thời lượng tiết) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm HS, cụ thể là: - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thực hành, sáng tạo; - Biết trân trọng, yêu quý động vật, sản phẩm mình, bạn, có ý thức bảo vệ vật ni động vật nói chung; - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ trao đổi, nhận xét Về lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực đặc thù môn học - Biết quan sát nắm đặc điểm riêng, hình dáng vật cách nhìn khái quát theo dạng hình khối bản; - Biết thực hành sáng tạo vẽ, cắt, dán, làm sản phẩm thủ công 2D, 3D thực hành sáng tạo - Biết trưng bày, mô tả chia sẻ cảm nhận hình, màu ý định sử dụng sản phẩm làm 2.2 Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an toàn thực hành, sáng tạo 2.3 Năng lực đặc thù học sinh - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - Năng lực tự nhiên: Vận dụng hiểu biết động vật để áp dụng vào môn học khác sống ngày PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá, thiết kế trị chơi - Hình thức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết Nội dung Hoạt động Vật nuôi Con vật thiên nhiên Sáng tạo SP thủ cơng Góc mĩ thuật em CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Quan sát, nhận thức - Thực hành, sáng tạo - Thực hành, sáng tạo - Trưng bày đánh giá SP ĐỒ DÙNG/THIẾT BỊ Nội dung 1: VẬT NI Ổn định, khởi động * Trị chơi: “Ai nhanh hơn” - Hình thức: Trị chơi tiếp sức (5 HS) - Hoạt động: Thực theo nhóm - Thể lệ: Viết tên lồi vật ni sống mà em biết lên bảng vòng phút Nhóm ghi nhiều lồi vật đội chiến thắng - GV HS nhận xét kết chung nhóm tuyên dương nhóm chiến thắng Giới thiệu mới: GV dựa vào tên vật phần trò chơi để dẫn vào HĐ: Quan sát, thảo luận hình ảnh vật nuôi sống SP mĩ thuật Giới thiệu vật nuôi sống: - GV mở video giới thiệu lồi vật ni sống - GV yêu cầu HS quan sát - Trong đoạn video có lồi vật ni nào? - Các loại vật nuôi sống môi trường cạn hay nước? - GV tổ chức cho HS chọn hình ảnh giới thiệu SGK để thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Hình vịt + Nhóm 2: Hình gà + Nhóm 3: Hình chó + Nhóm 4: Hình mèo + Nhóm 5: Hình cá + Nhóm 6: Hình vẹt * u cầu: Nêu đặc điểm riêng vật (hình dáng chung, đầu, mình, chân, đi…) - GV mời đại diện nhóm trình bày nhận xét - GV cho HS liên hệ hình dáng chung vật với dạng hình khối học Giới thiệu vật nuôi sản phẩm mĩ thuật: - GV gợi ý giúp HS phân biệt giống khác hình, màu vật thực tế với vật SP mĩ thuật HĐ: Hướng dẫn cách vẽ tập cắt, dán tạo hình vật em yêu - Giới thiệu số tranh, hình ảnh mẫu để giới thiệu giúp HS nhận biết rõ cách thức bước vẽ vật - Nêu câu hỏi: + Các phận vật có dạng hình nào? + Em chọn cắt dán vật nào? Vì sao? - Thị phạm cách vẽ cắt dán, tô màu - HS cắt dán vật mà em yêu thích - GV quan sát bao quát lớp đưa gợi ý kịp thời giúp HS hồn thiện tốt phần thực hành + Con vật có phận nào? + Con vật có chân hay khơng có chân? - HS trình bày chia sẻ cách thực chất liệu để tạo hình vật SP - Hình minh họa bước - GV nhận xét tuyên dương, động viên, khích lệ tinh thần HS - GV giáo dục tình yêu thương động vật cho HS Dặn dò: Xem nội dung 2: CON VẬT TRONG THIÊN NHIÊN Chuẩn bị giấy màu, giấy vẽ, keo Nội dung 2: CON VẬT TRONG THIÊN NHIÊN HĐ: Quan sát, thảo luận hình ảnh vật thiên nhiên SP thủ công * Giới thiệu hình ảnh vật thiên nhiên - GV giới thiệu video vật thên nhiên GV đưa hình ảnh vật thiên nhiên cho HS gọi tên vật - GV giới thiệu thêm hình ảnh SGK * Giới thiệu hình ảnh số vật sản phẩm thủ công - GV yêu cầu HS thảo luận so sánh đặc điểm giống khác vật thiên nhiên sản phẩm MT (các chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai, chân, sừng, móng…) - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khích lệ nhóm - GV giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống động vật ý thức bảo vệ đông vật hoang dã HĐ: HD kết hợp thủ công vẽ giấy - GV giới thiệu hình ảnh có SGK tranh ảnh sưu tầm để HS quan sát - GV hướng dẫn HS bước thực sản phẩm thủ công 2D thể đặc tả vật thiên nhiên - GV giới thiệu hình ảnh vật thật thiên nhiên hình ảnh vật thực cắt dán thủ công - GV hướng dẫn HS thể đơn giản, khái quát chấm, nét, mảng, hình * Yêu cầu thực hành nhóm 6: Cắt dán trang trí hình ảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích (sử dụng giấy màu, màu…) - GV quan sát đưa gợi ý giúp HS hoàn thiện - GV mời đại diện nhóm trình bày + Sản phẩm nhóm vật gì? + Em sử dụng màu để trang trí? + Em sử dụng màu sắc để trang trí SP? Em nêu cụ thể - GV mời HS nhận xét góp ý cho nhóm bạn - GV nhận xét, tun dương nhóm Dặn dị: Xem nội dung 3: SÁNG TẠO SẢN PHẨM THỦ CÔNG: Chuẩn bị giấy màu, giấy vẽ, keo, vật liệu qua sử dụng (ly nhựa, ly giấy, ống hút…) Nội dung 3: SÁNG TẠO SẢN PHẨM THỦ CÔNG HĐ: Quan sát, thảo luận hình ảnh SP thủ cơng chủ đề “ Con vật em yêu” * Giới thiệu hình ảnh vật thiên nhiên - GV giới thiệu sản phẩm thủ cơng tạo hình vật từ đồ vật tái chế - GV nêu câu hỏi: + Em nêu tên vật vừa quan sát từ vật tái chế vật gì? + Theo em đồ vật tái chế? (Ly nhựa, ly giấy, bát đĩa nhựa, chai nước khoáng…đã qua sử dụng) - GV liệt kê thêm số đồ vật qua sử dụng tái chế - Gv phân tích để HS cảm nhận rõ vẻ đẹp khác cấu trúc hình phẳng 2D hình khối 3D - GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc tái chế đồ vật - GV giới thiệu thêm hình ảnh SGK HĐ: Hướng dẫn vẽ cắt, dán tạo SP thủ công - GV giới thiệu tranh 2D, SP thủ công với tạo hình 3D số hình ảnh vật + Con vật SP thủ cơng có phận nào? + Màu sắc hình dạng SP thủ công nào? + Theo em SP có đẹp khơng? Em có muốn bổ sung cho SP không? - GV thị phạm cách thực cách vẽ hình vật ni u thích, sau cắt dán xé dán phần hình vẽ, đính lên li/cốc giấy tái chế - GV hướng dẫn HS tạo hình 3D vật u thích vật liệu tái chế + Ngoài hai cách vừa thực em cịn có cách sáng tạo khác khơng? Nếu có giới thiệu - GV nhận xét chung, giới thiệu thêm số hình ảnh SGK + Em chọn vật yêu thích để thể hiện? + Con vật có phận nào? (Đầu, mình, chân, cánh, mắt, mũi, miệng…) Đầu có dạng hình gì? Mắt có dạng hình gì? + Em chọn vật liệu để thể hiện? - GV khuyến khích HS chọn vật liệu tái chế để thể ý tưởng sáng tạo * Yêu cầu thực hành: Em vẽ cắt, dán tạo hình vật em yêu thích - GV mời HS chia sẻ SP cách làm đặc điểm vật u thích sáng tạo - GV nhận xét tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp khích lệ tinh thần bạn chưa hồn thiện SP SP chưa đẹp - GV thông qua SP để giáo dục ý thức bảo vệ động vật bảo vệ môi trường cho HS Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM Ổn định, khởi động - GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Thời gian: phút - Người chơi: nhóm/2HS - Dụng cụ: Các hình vật cắt rời; giấy A3; keo + Thể lệ: vòng phút đội ln phiên từ đính hình vật vào giấy tạo thành trang trại nuôi động vật Đội làm nhiều chiến thắng GV HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm chiến thắng HĐ: Hoàn thiện, trưng bày SP - GV yêu cầu HS hoàn thành SP hướng dẫn HS số cách trưng bày SP Hoạt động: Phân tích, đánh giá - GV khuyến khích HS xung phong giới thiệu sản phẩm trước lớp về: Tên tranh, ý tưởng, nội dung, hình thức thể hiện, màu sắc, chất liệu sử dụng - GV gợi mở cho HS nhận xét, phân tích đánh giá SP: Cảm nhận bức, phù hợp màu sắc, hình dạng, hình thức thể SP như: + Em thích SP nhất? Vì sao? + Theo em SP bạn ứng dụng vào đời sống khơng? Vì sao? - GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức bảo vệ động vật tình yêu thương dành cho vật nuôi giá trị kinh tế tinh thần vật nuôi mang lại cho người Dặn dò: Xem chủ đề 8: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Xem nội dung bài, tìm hiểu thêm phong cảnh quê hương qua sách, báo, tranh ảnh tác phẩm hội họa CHỦ ĐỀ: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Thời lượng: tiết MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Về phẩm chất: Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm HS, cụ thể là: - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thực hành sáng tạo; - Biết yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; - Biết chia sẻ suy nghĩ chân thực trao đổi, nhận xét Về lực: Chủ đề góp phần hình thành, phát triển học sinh lực sau: 2.1 Năng lực đặc thù môn học: - Nhận biết vẻ đẹp đa dạng phong cảnh quê hương; - Sử dụng chấm, nét, hình, mảng cắt, xé giấy,…để tạo thành tranh “Phong cảnh quê hương”; - Biết kết hợp sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm; - Biết trưng bày, mơ tả chia sẻ cảm nhận hình ảnh, màu sắc, không gian thể tranh 2.2 Năng lực chung: - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập; - Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận trình học/thực hành trưng bày, mô tả chia sẻ cảm nhận sản phẩm; - Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu, cắt dán,…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Phong cảnh quê hương” 2.3 Năng lực đặc thù học sinh: - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kỹ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét - Năng lực tự nhiên: Vận dụng hiểu biết phong cảnh quê hương, để áp dụng vào môn học khác sống ngày ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Một số tranh, ảnh, sản phẩm mẫu phù hợp với nội dung chủ đề Học sinh: - SGK, VBT (nếu có) - Bút chì, sáp màu, bút màu dạ, giấy trắng, gơm - Một số hình ảnh phong cảnh Việt Nam TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết Nội dung Phong cảnh quê hương Góc mĩ thuật em Hoạt động -Quan sát, nhận thức -Thực hành, sáng tạo -Thực hành, sáng tạo -Trưng bày đánh giá sản phẩm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỒ DÙNG/THIẾT BỊ Nội dung 1: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG – Tiết - Ổn định, khởi động Trị chơi “Ghép hình thành tranh”: - GV chuẩn bị hình ảnh thiên nhiên cắt rời giao cho nhóm - Hình ảnh nhà cửa, cây, hoa lá, mặt - Giáo viên chốt ý: Đây hình trời, ảnh quen thuộc mà nhìn thấy ngày, ta ghép chúng lại với trở thành tranh phong cảnh HĐ: Quan sát, thảo luận giới -Video phong cảnh quê hương vùng thiệu phong cảnh tự nhiên miền nước ta, tranh ảnh minh họa tranh (Mở đoạn phim giới thiệu phong cảnh tự nhiên) - Nêu câu hỏi: +Có hình ảnh có đoạn phim? +Ngồi cảnh vật cịn có hình ảnh khác? +Kể tên số cảnh đẹp mà em biết? +Phong cảnh thiên nhiên phong cảnh tranh khác nào? Tranh phong cảnh mô tả vẻ đẹp thiên nhiên với trời, mây, núi non, sông suối, biển, cối, ruộng đồng, nhà cửa Trong tranh có người không Hoạt động thực hành (SGK trang 47) -Thực hành nhóm (vẽ nét chì) Gợi ý bước thực hiện: -Vận dụng nét: thẳng, cong, xiên, chấm,…hình khối: trịn, vng, chữ nhật, tam giác,…để tạo hình Nội dung 2: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (TT) - Ổn định, khởi động HĐ: Quan sát, thảo luận yếu tố tạo hình để áp dụng tranh vẽ phong cảnh - Nhóm em vẽ phong cảnh gì? - Nhóm em vẽ nét để tạo thành hình ảnh? Hoạt động thực hành, sáng tạo theo nhóm Xem tranh HS năm trước Thực hiên vẽ tranh phong cảnh theo nhóm (vẽ, cắt, xé dán hay kết hợp,…) - Thể đơn giản, khái quát chấm, nét, mảng, hình - Nhấn mạnh đặc điểm riêng khác biệt cấu tạo hình thể tranh phong cảnh (đồng ruộng, ngơi nhà, cây, mặt trời, mây,…) - Có đậm, nhạt - Màu tươi sáng - Đi từ khái quát đến chi tiết →GV chốt: Nhận xét, đánh giá chung SP nhóm tiết học @Câu hỏi gợi ý: - Nhóm chọn phong cảnh nào? - SP dùng chất liệu gì? - Tranh cần thêm cho đẹp hơn? -… Nội dung 3: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm - Yêu cầu nhóm hồn thiện sản phẩm - Hướng dẫn số cách trưng bày sản phẩm Phân tích, đánh giá Clip giới thiệu lại sản phẩm trình thực tiết trước Chia sẻ trước lớp: - Trình bày nhóm, nêu nhận xét chọn biểu tượng để đánh giá nhóm bạn -GV đặt câu hỏi: +Em thích sản phẩm nhóm nhất? Vì sao? +Các sản phẩm sử dụng để làm gì? GV chốt lại nhận xét mà HS vừa nêu nhận xét thêm thái độ học tập nhóm Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường +Nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ mơi trường ? GV chia sẻ hình ảnh bạn lớp thể ý thức bảo vệ môi trường qua việc làm nhỏ phù hợp với sức Củng cố: Chốt lại số ghi nhớ Để vẽ tranh phong cảnh, ta cần sử dụng nét hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác… màu sắc cần đa dạng, phong phú, có đậm nhạt theo trí tưởng tượng ... với khung cảnh thiên nhiên tranh - HS quan sát tranh vẽ in trang 16 /sgk để phân biệt đặc điểm, cách thể khung cảnh nhà SP mĩ thuật với khung cảnh nhà sống - Em thấy nhà sống SP mĩ thuật thường... hành, sáng tạo Vẽ nhà kết hợp với khung cảnh thiên nhiên Ghép hình nhà Góc mĩ thuật em -Thực hành, sáng tạo -Trưng bày, dánh giá SP CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỒ DÙNG/THIẾT BỊ Nội dung 1: VẼ NGƠI... DẠY VÀ HỌC Nội dung 1: MĨ THUẬT QUANH EM (T1) - Ổn định tổ chức lớp, khởi động Hoạt động -Quan sát, nhận thức -Thảo luận -Thực hành, sáng tạo -Thực hành, sáng tạo -Trưng bày đánh giá sản phẩm ĐỒ