1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP CUỐI KỲ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 352 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - BÀI TẬP CUỐI KỲ TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHĨM: 10 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - BÀI TẬP CUỐI KỲ TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm: 10 Trường nhóm: Thái Thị Xuân Vinh Thành viên: Phạm Huỳnh Phương Trinh Trương Nguyễn Thúy Vy Nguyễn Thị Bảo Yến Vương Kim Yến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: Pháp luật giải thể doanh nghiệp – Đề tài 07 nhóm 10 nghiên cứu và thực hiện Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quả làm đề tài: Pháp luật giải thể doanh nghiệp là trung thực và không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu được sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) Thái Thị Xuân Vinh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Khoa Chính trị - Luật đưa môn học Luật kinh tế vào chương trình giảng dạy, tạo điều kiện cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Luật kinh tế, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích cần thiết cho q trình học tập, làm việc sau Bộ môn Luật kinh tế mơn học cần thiết, có tính thực tế cao Tuy có nhiều cố gắng kiến thức sâu rộng thời gian nghiên cứu có hạn nên tiểu luận nhóm em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để tiểu luận nhóm hồn thiện Sau cùng, nhóm em kính chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dìu dắt hệ học trị đến bến bờ tri thức Nhóm em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP .3 1.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm pháp lý giải thể doanh nghiệp 1.3 Phân biệt giải thể với trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp 1.3.1 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với phá sản doanh nghiệp 1.3.2 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp .6 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 2.1 Các trường hợp điều kiện giải thể 2.1.1 Các trường hợp giải thể 2.1.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp 2.2 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp 2.2.1 Giải thể doanh nghiệp trường hợp quy định điểm a, b khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 .10 2.2.2 Giải thể doanh nghiệp trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án 11 2.3 Hồ sơ giải thể 13 2.4 Quy định bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan trình giải thể doanh nghiệp .13 2.4.1 Về trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp việc giải thể doanh nghiệp 13 2.4.2 Về hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể 14 2.5 Những hạn chế, vướng mắc .14 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 16 3.1 Kiến nghị công tác lập pháp 16 3.2 Kiến nghị với Cơ quan Nhà Nước quản lý hành 17 PHẦN KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế, chủ thể chủ yếu kinh tế thị trường Doanh nghiệp đời, phát triển, thay đổi theo thời gian thời điểm Trong kinh tế thị trường, quy luật kinh tế tác động lên doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp trụ vững trước khó khăn dẫn đến việc doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường điều tất yếu Hiện nay, pháp luật Việt Nam có nhiều cách thức để doanh nghiệp rút khỏi thị trường, chủ yếu giải thể phá sản Và giải thể cách mà doanh nghiệp sử dụng Tuy nhiên, việc giải thể doanh nghiệp không ảnh hưởng tới chủ sở hữu doanh nghiệp, ảnh hưởng tới chủ thể khác có liên quan đến doanh nghiệp mà gây nhiều hệ lụy mặt kinh tế xã hội Các quy định giải thể doanh nghiệp không chỉ tạo sở pháp lý để chấm dứt sự tồn doanh nghiệp mà quan trọng bảo vệ quyền lợi những chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp giải thể, đặc biệt quyền lợi chủ nợ người lao động Trên thực tế, pháp luật giải thể doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường cách thuận lợi có trật tự Tuy nhiên, trình tổ chức thực pháp luật, quy định giải thể doanh nghiệp đã thể rõ nhiều bất cập , hạn chế định điều không khắc phục, sửa đổi gây tác động xấu đến kinh tế, xã hội Xuất phát từ lý nên nhóm em định chọn đề tài “Pháp luật giải thể doanh nghiệp: thực trạng kiến nghị” để làm đề tài cho tiểu luận nhóm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp pháp luật giải thể doanh nghiệp đánh giá thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Qua đó, đưa những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận là: Phân tích, đánh giá, làm rõ những vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp như: Khái niệm, đặc điểm giải thể doanh nghiệp; vai trò pháp luật giải thể doanh nghiệp; phân biệt giải thể với hình thức chấm dứt kinh doanh khác Khái quát, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam sau Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực Qua đó, ưu điểm, vấn đề hạn chế việc thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam với nội dung quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: những quy định Luật Doanh Nghiệp 2020 Bài luận tập trung vào giai đoạn chấm dứt hoạt động doanh nghiệp cụ thể “giải thể doanh nghiệp” để làm rõ vấn đề tồn cần thiết tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn có số đóng góp phương diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Những kết nghiên cứu thu thông qua thực đề tài bổ sung sở thực tiễn để đánh giá chung pháp luật liên quan đến thủ tục giải thể doanh nghiệp Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo, có giá trị nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện pháp luật giải thể, góp phần hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp, góp phần hạn chế, giải tỏa những vướng mắc pháp lý PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp Một đất nước để phát triển vững mạnh trình độ kinh tế yếu tố cần trọng Do nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, Nhà nước ta ban hành nhiều sách kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích tạo điều kiện cho nhiều chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh tế nhiều thành phần nước ta Trong doanh nghiệp xem thành phần quan trọng kinh tế, từ cho đời nhiều đạo luật điều chỉnh hoạt động chủ thể kinh doanh có doanh nghiệp nhằm tạo môi trường kinh doanh thống nhất, ổn định Đầu tiên ta cần biết doanh nghiệp Theo Điều Khoản 10 Luật doanh nghiệp năm 2020 “doanh nghiệp định nghĩa tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Sau lựa chọn mơ hình kinh doanh đăng ký giấy tờ người chủ thức tham gia vào hoạt động kinh doanh, đóng góp cho nước nhà thu lợi nhuận cá nhân Con người sinh phải trải qua quy luật tự nhiên đời “Sinh - lão - bệnh - tử” doanh nghiệp vậy, phải trải qua “vòng đời” gồm bảy giai đoạn là: gieo hạt, khởi động, phát triển, ổn định, mở rộng, suy thối, tan rã Đây giai đoạn khơng thể tránh khỏi doanh nghiệp “Tan rã” lúc việc kinh doanh tiếp tục nữa, buộc chủ thể doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động Việc chấm dứt vấn đề vơ quan trọng thể nội dung pháp lý doanh nghiệp Từ biết việc chấm dứt giải thể doanh nghiệp, giải thích cho cụm từ có nghĩa việc chấm dứt tồn tại, hoạt động doanh nghiệp thông qua việc doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp chủ động thực lý tài sản, toán khoản nợ xóa tên doanh nghiệp 2.2.1 Giải thể doanh nghiệp trường hợp quy định điểm a, b khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Theo Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020 trình tự thủ tục thực theo quy định sau: Bước 1: Thông qua nghị quyết, định giải thể doanh nghiệp Nghị quyết, định giải thể doanh nghiệp phải bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: + Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; + Lý giải thể; + Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; + Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; + Họ, tên, chữ ký chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị; Bước 2: Thông báo công khai định giải thể Sau định giải thể thông qua, doanh nghiệp phải thơng báo cho người có quyền lợi ích liên quan đến hoạt động giải thể doanh nghiệp biết định giải thể Trường hợp doanh nghiệp nghĩa vụ tài chưa tốn phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ (theo khoản Điều 208 Luật doanh nghiệp 2020) Bước 3: Thanh lý tài sản toán khoản nợ công ty Khoản Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định người tổ chức lý tài sản thứ tự tốn nợ Theo đó, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau: (a) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (b) Nợ thuế; (c) Các khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ thể doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu cơng ty Việc tốn khoản nợ phức tạp cần phải quy định trình tự phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi ích người liên quan Bước 4: Nộp hồ sơ giải thể Theo quy định Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp” Bước 5: Cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định sau: “Sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận nghị quyết, định giải thể theo quy định khoản Điều mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp” 2.2.2.Giải thể doanh nghiệp trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án Theo Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020, trình tự thủ tục giải thể thực sau: Bước 1: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp đồng thời với việc định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau nhận định giải thể Tịa án có hiệu lực pháp luật Kèm theo thông báo phải đăng tải định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực pháp luật Bước 2: Ra định giải thể gửi định đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp công khai định Theo khoản Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực pháp luật, doanh nghiệp phải triệu tập họp để định giải thể Nghị quyết, định giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lạo động trọng doanh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Đối với trường hợp pháp luật yêu cầu phải đăng báo nghị quyết, định giải thể doanh nghiệp phải đăng 01 tờ báo in báo điện tử 03 số liên tiếp Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải đồng thời gửi kèm theo nghị quyết, định giải thể doanh nghiệp, phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ” Bước 3: Tổ chức lý tài sản toán khoản nợ Bước 4: Nộp yêu cầu giải thể doanh nghiệp Bước 5: Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật trình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Trình tự, cách thức thực bước 3, 4, tương tự trường hợp giải thể quy định điểm a, b khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 2.3 Hồ sơ giải thể Theo khoản Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020: Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm giấy tờ sau đây: “Thông báo giải thể doanh nghiệp Báo cáo lý tài sản doánh nghiệp; danh sách chủ nợ số nợ toán, gồm toán hết khoản nợ thuế nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động sau định giải thể doanh nghiệp (nếu có)” 2.4 Quy định bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan q trình giải thể doanh nghiệp 2.4.1 Về trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp việc giải thể doanh nghiệp Theo khoản khoản Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định trách nhiệm cá nhân tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp. “Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồng quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp” “Trường hợp hồ sơ giải thể khơng xác, giả mạo, người quy định khoản Điều phải liên đới chịu trách nhiệm toán quyền lợi người lao động chưa giải quyết, số thuế chưa nộp, số nợ khác chưa toán chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời hạn 05 năm kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh” 2.4.2 Về hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Theo khoản điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020, kể từ có định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp bị nghiêm cấm thực hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; c) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; d) Ký kết hợp đồng mới, trừ trường hợp để thực giải thể doanh nghiệp; đ) Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; e) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; g) Huy động vốn hình thức Việc quy định hành vi bị cấm nêu nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan Ngăn chặn phát sinh thêm quyền nghĩa vụ dẫn đến làm giảm khả trả nợ doanh nghiệp, đồng thời, hạn chế việc doanh nghiệp tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ với đối tác trình hoạt động 2.5 Những hạn chế, vướng mắc Thành phần hồ sơ thủ tục giải thể chưa rõ ràng, yêu cầu trùng lặp hồ sơ thủ tục thực quan nhà nước khác Điều dẫn đến thiếu thống yêu cầu hồ sơ từ phía quan nhà nước trình giải thủ tục khiến doanh nghiệp phải nhiều công sức để chuẩn bị Hiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp cho thấy quy định giải thể doanh nghiệp rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm quy định lĩnh vực thuế, đăng ký doanh nghiệp, công an, hải quan, bảo hiểm Các thủ tục hành giải nhiều quan nhà nước khác Vì vậy, doanh nghiệp phải vất vả làm xong thủ tục, tốn chi phí nhiều thời gian Chưa có quy chế liên thông, chia sẻ thông tin quan nhà nước Doanh nghiệp thực giải thể phải cung cấp loại giấy tờ nhiều lần, nhiều quan nhà nước khác Ví dụ: Trường hợp làm Quyết định giải thể doanh nghiệp, trình làm thủ tục giải thể, doanh nghiệp phải nộp nhiều loại giấy tờ cho Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan quan thuế, quan hải quan, quan bảo hiểm quan cơng an Quy trình giải thủ tục “con dấu” có liên quan đến giải thể doanh nghiệp chưa hợp lý Ví dụ: Thủ tục hủy dấu giấy tờ chứng nhận mẫu dấu phải thực trước gửi hồ sơ đến quan đăng kí doanh nghiệp để xin giải thể Trường hợp doanh nghiệp phát sinh việc phải sử dụng dấu khó khăn cho doanh nghiệp, lúc doanh nghiệp chưa thức giải thể dấu bị hủy Chế tài xử lý chủ doanh nghiệp không thực nghĩa vụ giải thể doanh nghiệp chấm dứt hoạt động chưa đủ răn đe, nhiều chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không quan tâm đến nghĩa vụ giải thể phá sản doanh nghiệp Tại khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp phải trả hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác giải thể, mà không lưu tâm đến nghĩa vụ khác thực chẳng hạn nghĩa vụ bảo vệ môi trường doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp có hoạt động có nguy gây ảnh hưởng đến môi trường (như doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực y tế, kinh doanh hóa chất) Pháp luật có quy định hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể Điều 211, Luật Doanh nghiệp 2020, nhiên lại chưa có quy định chế tài áp dụng với doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động bị cấm, kể từ có định giải thể Luật Doanh nghiệp 2020 chung chung, “Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm quy định khoản Điều bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường” KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Hiện nay, hệ thống luật lẫn phía doanh nghiệp có hạn chế khó khăn để giải khó khăn đó, đưa số giải pháp giải vấn đề sau: 3.1 Kiến nghị công tác lập pháp Về phía luật pháp, Bộ ngành cần triển khai phương án mang tính hiệu hơn, triệt để nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao thời gian qua, đồng thời tiến hành song song việc đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập; đó, tập trung thực nhiệm vụ: Sửa đổi Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư theo hướng phân định rõ chức quản lý nhà nước doanh nghiệp dự án đầu tư; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định giải thể doanh nghiệp; quy định quản trị doanh nghiệp theo thơng lệ kinh tế thị trường Hồn thiện chế, sách tảng cơng nghệ thơng tin để hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia giữ vai trị đầu mối cung cấp thơng tin pháp lý đăng ký doanh nghiệp, từ đó, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận dễ dàng thơng tin xác tình trạng pháp lý doanh nghiệp; phát huy vai trò giám sát xã hội doanh nghiệp Cần bổ sung vào luật với trường hợp doanh nghiệp bỏ trốn chưa thực giải thể kinh tế bổ sung số trường hợp giải thể doanh nghiệp vào Luật doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam Đối với tiêu chí xác định doanh nghiệp tích chủ doanh nghiệp bỏ trốn, Luật Doanh nghiệp cần quy định vòng ngày người đại diện doanh nghiệp vắng mặt mà khơng có thơng báo cho quyền sở khơng có ủy quyền hợp pháp cho người khác quan chức có thơng báo cơng khai mà chủ doanh nghiệp khơng có phản hồi xem "chủ doanh nghiệp bỏ trốn" Khi đó, quan chức quyền lý tài sản doanh nghiệp theo luật định để trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Đồng thời, qua làm sở cho người lao đợng tổ chức Cơng đồn khởi kiện, u cầu phá sản doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Sửa đổi bổ sung quy định yêu cầu doanh nghiệp giải thể phải gửi quyết định giải thể doanh nghiệp đến quan bảo hiểm xã hội bên cạnh các quan khác. Việc bổ sung chủ thể quan bảo hiểm xã hội được gửi thông báo quyết định giải thể nêu sẽ khắc phục các rào cản thủ tục giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam, không những góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động, mà còn đảm bảo cho việc quản lý nhà nước của quan bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp giải thể được chặt chẽ hơn, hạn chế các trở ngại phát sinh quá trình lý tài sản của doanh nghiệp giải thể 3.2 Kiến nghị với Cơ quan Nhà Nước quản lý hành Để tạo thuận lợi trình giải thể khắc phục các vướng mắc, bất cập của quy định pháp luật doanh nghiệp, cần có thay đổi cơng tác quản lí sau : Thứ nhất, quan tiếp tục nghiên cứu, đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp quan quản lý nhà nước trước doanh nghiệp thực nộp hồ sơ giải thể Cơ quan đăng ký kinh doanh Trong đó, tập trung đơn giản hóa quy trình kê khai tốn thuế sau doanh nghiệp định giải thể Thực đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp với giải thể đơn vị phụ thuộc như: chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh Bên cạnh đó, thực liên thơng, đồng thời thủ tục đóng mã số thuế doanh nghiệp với mã số thuế đơn vị phụ thuộc Cần sửa đổi bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp, ví dụ như: Cần bổ sung quy định thủ tục toán nợ có bảo đảm nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp chủ nợ có bảo đảm, pháp luật cần quy định cụ thể thời hạn toán khoản nợ, lý hợp đồng để phù hợp với thực tế nhằm tránh vướng mắc khơng đáng có Ngoài ra, pháp luật cần quy định thêm cách thức để quan đăng ký kinh doanh vào tiến hành kiểm tra tính xác minh bạch nội dung hồ sơ giải thể doanh nghiệp Thứ hai, cần quy rõ trách nhiệm quan nhà nước việc thơng báo doanh nghiệp rơi vào tình trạng giải thể gửi tới tòa Đồng thời, quy định rõ phối hợp quan thuế, hải quan thực xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Phải xây dựng quy định thời gian cụ thể để quan thuế giải hồ sơ giải thể doanh nghiệp Trong trình kiểm tra tình trạng thuế trước chấm dứt hiệu lực mã số thuế quan thuế phải tạo điều kiện mặt thủ tục cho thuận lợi để doanh nghiệp hoàn tất hồ sơ giải thể quan thuế Nghị 94/2019/QH14 ban hành việc khoanh xố nợ thuế cho khoản thuế khó thu, nhiên cần mở rộng áp dụng cho doanh nghiệp không hoạt động lâu năm mà không giải thể được, tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng pháp lý lơ lững nay, tránh tình trạng doanh nghiệp “chết” mà khơng “chơn” qua quan thuế giảm áp lực công việc phải theo dõi quản lý doanh nghiệp Thứ ba, về điều kiện giải thể: cần quy định điều kiện giải thể theo hướng mở rộng, thơng thống hơn, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn giải thể thực thủ tục giải thể Theo quy định hành Luật Doanh nghiệp, chưa có chế tài đủ sức răn đe chủ, đại diện theo pháp luật không chịu chấp hành quy định giải thể Do đó, cần sửa đổi Luật Doanh nghiệp theo hướng tăng chế tài xử phạt Đồng thời, cần bổ sung quy định xử phạt số trường hợp cịn thiếu sót Tăng chế tài xử lý trường hợp không thực thủ tục giải thể doanh nghiệp ngừng hoạt động Ngoài ra, để tăng ý thức ,trách nhiệm chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật việc tuân thủ pháp luật, có chế pháp lý rõ ràng cho quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đối tượng này, cần thiết lập quy định rõ biện pháp chế tài chủ/người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trường hợp không tuân thủ quy định giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, phải tạm ngừng hoạt động PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, xã hội ngày phát triển, số lượng doanh nghiệp đời ngày nhiều Tuy nhiên tương đương với đời có khơng doanh nghiệp bị buộc phải giải thể nhiều nguyên nhân khác Qua đó, ta thấy giải thể doanh nghiệp tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Và có ảnh hưởng lớn đến kinh tế – xã hội Khi doanh nghiệp giải thể làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần phải giải quyết, quan hệ doanh nghiệp với người lao động, doanh nghiệp với chủ nợ Nhà nước Pháp luật giải thể doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường cách trật tự nhanh chóng, giúp kinh tế ổn định, tăng sức cạnh tranh nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Đồng thời đảm bảo quyền lợi người lao động ưu tiên toán khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, quyền lợi khác người lao động trước toán khoản nợ thuế khoản nợ khác Với vai trị to lớn mình, pháp luật giải thể doanh nghiệp góp phần ổn định trật tự kinh tế làm lành mạnh môi trường kinh doanh Pháp luật giải thể doanh nghiệp vấn đề không Các quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp qua thời kỳ có điều chỉnh, sửa đổi khơng ngừng đổi để phù hợp với phát triển kinh tế thay đổi xã hội Tuy nhiên, quy định pháp luật bộc lộ nhiều bất cập hạn chế trình thực thi pháp luật, chưa theo kịp với biến đổi khơng ngừng thị trưởng kinh tế Từ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp thực khơng không thực thủ tục giải thể doanh nghiệp Trong bối cảnh nước ta dần hội nhập với kinh tế giới, doanh nghiệp nước ta hoạt động môi trường kinh doanh ngày khốc liệt, vấn đề giải thể doanh nghiệp đặt cho kinh tế thách thức lớn Đối với doanh nghiệp với thành lập doanh nghiệp, việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua giải thể điều tất yếu Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu hồn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp ngày trở nên cấp thiết để phát huy vai trò điều chỉnh pháp luật kinh tế thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Luật Doanh nghiệp 2020 [2] Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 quy định trình tự, thủ tục đăng ký giải thể doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thế giới Luật Truy cập 08/01/2022, từ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/GIAI-THE-DOANH-NGHIEP-THEOPHAP-LUAT VIET-NAM-VA-THUC-TIEN-AP-DUNG-TAI-CONG-TY-COPHAN-JM-1443/ [2] Phạm Khắc Hoan (2020) Pháp luật giải thể doanh nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình Truy cập 08/01/2022, từ http://hul.hueuni.edu.vn/upload/file/tn_caohoc/tt-pham-khac-hoan.pdf [3] Nguyễn Ngọc Hải (2021) Hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp hành giải thể doanh nghiệp Truy cập 09/01/2022, từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-luat-doanhnghiep-hien-hanh-ve-giai-the-doanh-nghiep-84287.htm [4] Nguyễn Thị Hồng Thắm (2021) Quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Truy cập 09/01/2022, từ https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-giaithe-doanh-nghiep.aspx [5] Đỗ Tiến Thịnh (2014) Giải thể doanh nghiệp - thực trạng kiến nghị Truy cập 09/01/2022, từ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3872/giai-thedoanh-nghiep -thuc-trang-va-kien-nghi.aspx [6] Trần Huỳnh Thanh Nghị (2021) Quy định giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp số kiến nghị Truy cập 10/02/2022, từ https://luatdogiaviet.vn/quy-dinh-ve-giai-the-doanh-nghiep-tai-luat-doanh-nghiepnam-2014-va-mot-so-kien-nghi-hoan-thien/ [7] Nguyễn Hoảng Hải; Lê Thị Thủy (2020) Giải thể doanh nghiệp: Cần khung pháp lý hoàn chỉnh Truy cập 10/01/2021, từ http://credent.net/giai-the-doanh- nghiep-can-mot-khung-phap-ly-hoan-chinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 14h ngày 06/01/2022 1.2 Địa điểm: Google Meet 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Thái Thị Xuân Vinh + Tham dự: - Phạm Huỳnh Phương Trinh - Trương Nguyễn Thúy Vy - Nguyễn Thị Bảo Yến - Vương Kim Yến + Vắng: Nội dung họp 2.1 Cơng việc thành viên sau: Họ tên Đóng góp tỷ lệ % Nhóm Đề tài Nhiệm vụ phân cơng Nhóm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc phân công STT MSSV 2007214964 Thái Thị Xuân Vinh 100% 10 07 Word phần mở đầu Hoàn thành tốt, hạn 2007211021 Phạm Huỳnh Phương Trinh 100% 10 07 Word nội dung chương Hoàn thành tốt, hạn 2007214973 Trương Nguyễn Thúy Vy 100% 10 07 Word nội dung chương Hoàn thành tốt, hạn 2007214983 Nguyễn Thị Bảo Yến 95% 10 07 Word phần kết luận Hoàn thành tốt, hạn 2007214986 Vương Kim Yến 100% 10 07 Word nội dung chương Hoàn thành tốt, hạn 2.2 Ý kiến thành viên: Các thành viên nhóm thống nội dung khơng có ý kiến thêm 2.3 Kết luận họp Sau họp xong, nhóm đưa thống bố cục sau: Phần mở đầu Phần nội dung Khái quát pháp luật giải thể doanh nghiệp Thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Phần kết luận Lưu ý: Căn vào Luật Doanh nghiệp 2020 Cuộc họp đến thống kết thúc vào lúc 16 20 phút ngày Thư ký Chủ trì (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Vương Kim Yến Thái Thị Xuân Vinh

Ngày đăng: 12/09/2022, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w