Thực trạng cảm nhận hạnh phúc về nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Nam Định trong giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

6 3 0
Thực trạng cảm nhận hạnh phúc về nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Nam Định trong giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn Việt Nam đang tiến hành một cuộc cải cách giáo dục lớn như hiện nay thì cảm nhận hạnh phúc của giáo viên là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính hiệu quả của sự thay đổi chương trình giáo dục. Bài viết trình bày thực trạng cảm nhận hạnh phúc về nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Nam Định trong giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Phạm Thị Hồng Thắm Thực trạng cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp giáo viên trung học sở tỉnh Nam Định giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Phạm Thị Hồng Thắm Email: thampth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Trong giai đoạn Việt Nam tiến hành cải cách giáo dục lớn cảm nhận hạnh phúc giáo viên tiêu chí quan trọng để đánh giá tính hiệu thay đổi chương trình giáo dục Điều tra ban đầu hiệu ứng tích cực cơng đổi tác giả thực thông qua khảo sát quy mô tỉnh Nam Định kết thu cho thấy nguồn thơng tin đa chiều Ngồi thơng tin tích cực có thơng tin cịn đặt nhiều câu hỏi cho cấp lãnh đạo cần phải lưu tâm Kết điều tra cho thấy, giáo viên cảm thấy “Cơng việc có ý nghĩa” nhận điểm số 3.10/5 điểm, điểm số thấp tiêu chí đánh giá Ngồi ra, tỉ lệ giáo viên “hồn tồn khơng tin” “có chút không tin” vào niềm tin hạnh phúc tương lai chiếm tỉ lệ tương đối lớn (24.4%) Tuy vậy, với số tiêu chí khác “Hài lịng với vị trí tại” lại có điểm số đánh giá cao (4.05/5 điểm), “Cảm thấy có động lực với công việc” đạt 4.11/5 điểm Dựa kết nghiên cứu, tác giả hi vọng Bộ Giáo dục Đào tạo có động thái giúp giáo viên nâng cao cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp TỪ KHÓA: Cảm nhận hạnh phúc, thực trạng, giáo viên phổ thông Nhận 16/02/2022 Nhận chỉnh sửa 23/3/2022 Duyệt đăng 15/8/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210808 Đặt vấn đề Theo quan niệm Corey Lee M Keyes (2002), hạnh phúc dấu hiệu sức khỏe tâm thần bao gồm biểu phản ánh tồn hay biến cảm xúc tích cực sống Trong cơng việc, hạnh phúc hài lịng với người lao động làm họ đặt niềm tin vào tương lai cơng việc Đối với giáo dục, cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp vơ quan trọng thứ cảm nhận khơng ảnh hưởng tới phát triển tâm lí tích cực giáo viên mà cịn gián tiếp ảnh hưởng tới tâm lí học sinh thái độ hoạt động nghề nghiệp họ Cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp cịn ảnh hưởng tới tính chủ động khả sáng tạo giáo viên Chính vậy, nhà quản lí hiệu trưởng cần phải biết cách làm để giáo viên cảm thấy hạnh phúc với nghề, yêu nghề gắn bó với nghề Trong bối cảnh Việt Nam trình thực chuyển đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng đại, phù hợp với xu phát triển quốc tế niềm tin, hài lịng, kì vọng… giáo viên đóng vai trị quan trọng Liệu mức độ hài lòng, niềm tin giáo viên chương trình thể đến đâu, mức độ nào? Cải thiện vấn đề nhằm nâng cao hiệu trình đổi Câu hỏi 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tháo gỡ góp phần nâng cao hiệu thay đổi chương trình Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu số nghiên cứu tạp chí hạnh phúc nghề nghiệp giáo viên, đáng ý nghiên cứu Bùi Văn Vân - Nguyễn Thị Hằng Phương (2018), Phạm Thế Kiên (2018), Trần Minh Hiếu (2013), Dương Minh Quang - Hà Thị Phương Thảo (2018) Các kết thống rằng, giáo viên cảm nhận hạnh phúc không cao Cụ thể, có 10.2% cán viên chức khơng hạnh phúc, 9.3% hạnh phúc, 11.2% hạnh phúc mức trung bình, 31.3% hạnh phúc mức trung bình, mức hạnh phúc có 3.6% [1] Từ bắt đầu triển khai Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp bắt đầu đề cập nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thực nhận đầu tư kĩ lưỡng Nhìn vào tổng quan nghiên cứu nước, thấy rằng, vấn đề cảm nhận hạnh phúc giáo viên cần quan tâm nhiều từ cấp quản lí nhà nghiên cứu Phạm Thị Hồng Thắm 2.2 Đối tượng thời gian khảo sát Đối tượng khảo sát: Để có giúp đưa nhận định ban đầu hiệu ứng tâm lí giáo viên đón nhận chương trình mới, chúng tơi tiến hành khảo sát 290 giáo viên trung học sở từ trường khác tỉnh Nam Định, 01 trường nằm khu vực thành phố Nam Định, 02 trường nằm thị trấn 03 trường khu vực huyện khác Thông tin đối tượng khảo sát sau: Về trình độ: Đại học chiếm tỉ lệ cao 94.8%; đại học chiếm tỉ lệ 1%; đại học chiếm 4.1% Về giới tính: Nữ 94.1%, nam 5.9% Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi (17.9%); từ 31-40 (29.7%); từ 41 đến 50 tuổi (37.2%); 50 tuổi (15.2%) Về thâm niên công tác: Dưới 10 năm (21.7%); từ 1120 năm (34.5%); 20 năm (43.8%) Thời gian khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát cảm nhận hạnh phúc giáo viên Việt Nam vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm học 2020 - 2021 Đây khoảng thời gian sau tháng thức thực thi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 sau thời gian dài tập huấn nhằm thích nghi với chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Đánh giá bước đầu cảm nhận hạnh phúc giáo viên thời điểm có ý nghĩa lớn nghiên cứu giai đoạn đầu đánh giá khách quan cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp giáo viên giai đoạn này, giúp Bộ Giáo dục Đào tạo có điều chỉnh hợp lí q trình thực thi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.3 Phương pháp công cụ nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát: Tác giả sử dụng phương pháp để thực nghiên cứu là: bảng hỏi, bảng vấn sâu, quan sát, nghiên cứu lí luận, thống kê tốn học Công cụ khảo sát: - Thiết kế phiếu hỏi dựa lí thuyết Đỗ Ngọc Khanh cộng sự, đồng thời tham khảo số tác giả nước khác Bộ câu hỏi gồm 38 câu hỏi chia làm ba phần: Các thông tin chung; phần 2/ Thực trạng cảm nhận hạnh phúc giáo viên; 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc giáo viên - Thang đo: Tác giả tham khảo Thang đo hạnh phúc công việc Bagheri cộng (2012); Thang đo cảm nhận hạnh phúc công việc Đỗ Ngọc Khanh cộng (2019) dựa mục tiêu nghiên cứu, tác giả thiết kế riêng cho nghiên cứu thang đo phù hợp để tiến hành đo mức độ cảm nhận hạnh phúc giáo viên Tuy vậy, nghiên cứu này, tác giả tập trung vào khai thác hài lịng niềm tin cơng việc giáo viên - Phiếu vấn quan sát: Tác giả sử dụng phương pháp nhằm khai thác tối đa mức độ hài lòng niềm tin giáo viên công việc, đồng thời để khẳng định tốt tính xác thực nghiên cứu Về thang điểm đánh giá: Tác giả sử dụng thang điểm bậc Điểm cao thể hài lòng đối tượng khảo sát lớn 2.4 Kết nghiên cứu 2.4.1 Một số khái niệm Cảm nhận hạnh phúc Diener (2000) cho rằng, đánh giá nhận thức tình cảm người sống họ Vì thế, mang ý nghĩa rộng bao gồm trải nghiệm thỏa mãn, trạng thái cảm xúc tiêu cực mức thấp hài lòng với sống mức cao Keyes Waterman cho rằng, cảm nhận hạnh phúc nhận thức người đánh giá họ đời sống lúc tâm trạng họ trạng thái tích cực Theo kết nghiên cứu Phan Thị Mai Hương (2014), cảm nhận hạnh phúc coi đánh giá chủ quan người hài lòng, dễ chịu với sống Hài lịng thước đo, số đo lường hiệu chất lượng sống, thỏa mãn người công việc họ thực Đồng quan điểm với Phan Thị Mai Hương, tác giả sử dụng hài lòng làm thước đo đánh giá cảm nhận hạnh phúc cá nhân sống họ Cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp Cantor cộng (1991), Carver - Scheier (1990), Cojocaru - Bragaru - Ciuchi (2012) cho rằng, cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp trải nghiệm thường xuyên trạng thái cảm xúc tích cực (như hài lịng, hứng thú, quan tâm, u thích…) nhiều cảm xúc tiêu cực (chán, buồn, lo âu…) Theo Bagheri cộng (2012), cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp hài lịng cơng việc người lao động, hài hòa nhận thức người lao động nhu cầu họ với điều họ nhận từ công việc Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan điểm Bagheri cộng cho rằng, cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp hài lịng với họ làm đạt cơng việc 2.4.2 Đánh giá bước đầu hài lòng với công việc giáo viên trung học sở tỉnh Nam Định a Mức độ hài lịng với cơng việc Trong lao động, hài lịng coi nhân tố lớn tạo nên động lực để thúc đẩy người làm việc Đối với người làm nghề giáo, hài lịng khơng ảnh hưởng tới thái độ, tình cảm cơng việc mà cịn gián tiếp ảnh hưởng tới tinh thần, cảm Tập 18, Số 08, Năm 2022 45 Phạm Thị Hồng Thắm Bảng 1: Kết khảo sát mức độ hài lịng với cơng việc giáo viên Mức độ Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất không hài lịng 12 4.1 4.1 4.1 Có chút khơng hài lịng 18 6.2 6.2 10.3 Bình thường 123 42.4 42.4 52.8 Có chút hài lịng 69 23.8 23.8 76.6 Rất hài lòng 68 23.4 23.4 100.0 Total 290 100.0 100.0 xúc học sinh mà giáo viên giảng dạy hàng ngày Do vậy, mức độ hài lòng giáo viên có sức ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng việc họ Hiện nay, giáo viên hài lòng với công việc mức độ nào? Kết Bảng thể điều Có thể thấy rằng, đánh giá “Rất hài lịng”, “Có chút hài lịng” “Bình thường” cao hẳn so với mức “Rất khơng hài lịng” “Có chút khơng hài lịng” Nếu vào khoảng 10 năm trước, có đến khoảng 20% giáo viên trung học sở Việt Nam cảm thấy khơng hài lịng với nghề nghiệp [2] số giảm nhiều, cịn khoảng 10% (Rất khơng hài lịng + Khơng hài lịng) (xem Bảng 1) Theo đó, tỉ lệ giáo viên “Có chút hài lịng” “Rất hài lịng” với nghề tăng lên Ở mức đánh giá này, khảo sát sơ cảm nhận chủ quan giáo viên vừa áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 chưa thực đo chuyên sâu Tuy vậy, với đánh giá hoàn toàn chủ quan này, phần cảm nhận rằng, giáo viên cảm thấy hài lòng với thay đổi thực chương trình giáo dục b Các biểu cụ thể mức độ hài lịng Qua Bảng thấy, giáo viên đánh giá tương đối cao hài lịng với cơng việc, tiêu chí đánh giá cao “Cảm thấy có động lực với công việc” đạt 4.11/5 điểm, đồng thời điểm đánh giá thấp (mức trung bình) trở lên Ngồi ra, tiêu chí đánh giá khác nhận số điểm đánh giá tương đối cao Tiêu chí “Cảm thấy cơng việc có ý nghĩa” tiêu chí quan trọng để đánh giá cảm nhận giáo viên công việc họ thực có cảm nhận ý nghĩa cơng việc người lao động có động lực tích cực làm việc cống hiến Nghề giáo nghề coi có “ý nghĩa cao quý tất nghề” khảo sát lại nhận đánh giá thấp so với tiêu chí khác Thơng qua đó, thể rằng, giáo viên đánh giá không cao ý nghĩa công việc họ Điều lí giải thời gian dài giáo dục Việt Nam bộc lộ hạn chế lúng túng công tác tổ chức Ngồi ra, đánh giá khơng cao nghề giáo xã hội năm gần khiến giáo viên cảm thấy bất an hoạt động nghề Tâm lí cịn tồn chưa hoàn toàn chấm dứt Chúng ta cần thời gian để hồn thiện Các tiêu chí khác như: “Cảm thấy kết lao động có giá trị”, “Cảm thấy thể lực thân công việc” nhận kết đánh giá trung bình So sánh mức độ hài lịng với cơng việc dựa sở giới cho thấy khơng có khác biệt rõ rệt hài Bảng 2: Sự hài lịng cơng việc giáo viên trung học sở tỉnh Nam Định N Minimum Maximum Mean Std Deviation Hài lịng với vị trí 290 2.00 5.00 4.0552 95054 Cảm thấy kết lao động có giá trị 290 1.00 5.00 3.1862 93739 Cảm thấy thể lực thân công việc 290 1.00 5.00 3.3517 1.17959 Cảm thấy có động lực với công việc 290 2.00 5.00 4.1138 1.07382 Cảm thấy cơng việc có ý nghĩa 290 1.00 5.00 3.1034 1.50535 Cảm thấy làm việc có ích đơn vị 290 1.00 5.00 3.9966 1.06696 Valid N (listwise) 290 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Phạm Thị Hồng Thắm lịng cơng việc Nếu nhóm nữ, mức hài lịng có ý nghĩa mean = 3.56 nhóm nam có ý nghĩa mean = 3.52 Có thể thấy rằng, cấp Trung học sở, giáo viên khu vực tỉnh Nam Định cảm thấy tương đối hài lịng với cơng việc khơng có khác nhiều nhóm đối tượng nam nữ So sánh hài lịng cơng việc dựa trình độ học vấn cho thấy với nhóm trình độ khác nhau, hài lịng với cơng việc có khác rõ rệt Đối với nhóm trình độ đại học, hài lịng lại đạt mức cao mean = 5.00, nhóm đối tượng trình độ Đại học lại có mức hài lịng thấp mean = 3.49 nhóm đối tượng có trình độ Trên đại học đạt mức mean = 4.00 So sánh hài lịng với cơng việc dựa độ tuổi cho thấy, độ tuổi 41-50 tuổi có mức độ hài lịng với cơng việc cao so với nhóm cịn lại (mean = 3.89) Ở độ tuổi này, giáo viên đa phần đủ chín kiến thức, kĩ hoàn thành mục tiêu nghiệp nên họ tự tin công việc Đối với đối tượng độ tuổi từ 31 - 40 tuổi, giáo viên giai đoạn thường căng thẳng giai đoạn giáo viên trải qua thời gian cơng tác giai đoạn hồn thành kế hoạch nghề nghiệp Ở nhóm 30 tuổi, mức độ hài lịng mean = 3.46; nhóm 31-40 tuổi có mean = 3.31; nhóm 50 tuổi có mean = 3.34 Nhìn chung, mức độ hài lịng với cơng việc nhóm độ tuổi khác giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 tương đối cao, dù độ tuổi mức độ hài lòng mức cao, điều cho thấy Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 khiến giáo viên cảm thấy hài lòng hoạt động nghề c Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng với cơng việc Yếu tố giáo viên “Có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp” có điểm số cao yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc họ (4.21/5 điểm) Yếu tố có số điểm thấp “Hài lịng với kết học tập học sinh” Các yếu tố chiếm số điểm tương đối cao “Làm việc chuyên môn”, “Tự tin lực thân”, “Học sinh có thái độ học tập tốt” “Sự coi trọng nghề giáo xã hội” Trong số tất yếu tố, “Hài lòng với kết học tập học sinh” giáo viên đánh giá thấp (3.29/5) Tuy giáo viên đánh giá cao thái độ học tập học sinh tự tin vào lực thân lại không đánh giá cao kết học tập học sinh Vậy, nguyên nhân đâu xảy tượng này? Có thể nói rằng, Nam Định vốn vùng “đất học”, thành tích giáo dục vùng nhiều năm đứng đầu nước Giáo viên vùng chịu nhiều áp lực thành tích học tập học sinh - điều khơng thể kết khảo sát nghiên cứu mà nhiều nghiên cứu khác ln mong muốn học sinh có thành tích học tập cao Chính kì vọng giáo viên cao khiến cho thân giáo viên cảm thấy khơng thỏa mãn với học sinh đạt [3] Một yếu tố khác không nhận đánh giá cao giáo viên “Quy định thời gian làm việc” Theo số thống kê, có tới 68.3% giáo viên phải làm việc từ 8-10 tiếng 30.3% giáo viên cần dùng 10 tiếng để hồn thành khối lượng cơng việc ngày Như vậy, giáo viên trung học sở tỉnh Nam Định phải dùng sức để làm việc Điều thể rằng, khối lượng công việc Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng cơng việc giáo viên Các yếu tố N Minimum Maximum Mean Std Deviation Sự coi trọng nghề giáo xã hội 290 1.00 5.00 4.0517 1.20009 Nhà nước có sách nhằm phát triển chun mơn cho thầy cô 290 2.00 5.00 3.4862 96378 Quy định thời gian dạy học phù hợp 290 2.00 5.00 3.3828 84123 Sự hợp lí kiểm tra đánh giá giáo viên 290 2.00 5.00 3.9724 94810 Lãnh đạo hiểu thông cảm với thầy cô 290 2.00 5.00 3.9828 1.01018 Có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp 290 1.00 5.00 4.2793 95645 Học sinh có thái độ học tập tốt 290 2.00 5.00 4.0414 89114 Hài lòng với kết học tập học sinh 290 1.00 5.00 3.2931 1.48357 Tự tin lực thân 290 1.00 5.00 4.1034 1.03050 Được làm việc chuyên môn 290 3.00 5.00 4.2138 78644 Valid N (listwise) 290 Tập 18, Số 08, Năm 2022 47 Phạm Thị Hồng Thắm Bảng 4: Thầy có tin tương lai thầy cô hạnh phúc nghề nghiệp khơng? Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hồn tồn khơng tin 30 10.3 10.3 10.3 Có chút khơng tin 41 14.1 14.1 24.5 Bình thường 122 42.1 42.1 66.6 Một chút tin 60 20.7 20.7 87.2 Hoàn toàn tin 37 12.8 12.8 100.0 Total 290 100.0 100.0 giáo viên so với 10 năm trước khơng có thay đổi nhiều [2] Chính sách phát triển chun mơn cho giáo viên không đánh giá cao Trong giai đoạn thực thi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nay, vấn đề đào tạo chuyên môn vấn đề cần quan tâm nhiều Các công tác bổ sung chuyên môn cho giáo viên phần lớn thực buổi tập huấn, hội thảo, trao đổi chuyên môn, hình thức nâng cao trình độ Việt Nam chưa thực đánh giá cao Nhiều giáo viên coi hình thức tập huấn hình thức “xả hơi” thực “khơng thu hoạch gì” sau buổi học Thông qua kết khảo sát này, ta thấy phần đánh giá bước đầu cảm nhận hạnh phúc giáo viên giai đoạn đầu việc thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Tuy rằng, giáo viên đánh giá số yếu tố chưa thực tốt cao nhiều so với năm trước 2.4.3 Sự tin tưởng giáo viên vào hạnh phúc nghề nghiệp tương lai Có hai loại niềm tin niềm tin tích cực niềm tin tiêu cực Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát niềm tin giáo viên sở niềm tin tích cực Sau khoảng thời gian giáo viên tập huấn, đào tạo để chuẩn bị cho việc triển khai thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, đến sau trải qua hoạt động thực tế, giáo viên liệu có tin tưởng vào tương lai tốt đẹp hay không? Chúng ta xét đến kết điều tra thông qua Bảng Dữ liệu Bảng cho thấy, tỉ lệ giáo viên chọn mức “Bình thường” chiếm tỉ lệ cao 42.1%, mức độ thể “không tin” đồng thời “không phải không tin” Trong quan niệm đa số người Việt, mức “Bình thường” thể “khơng cảm nhận rõ ràng tình cảm, thái độ với vật tượng” [4] Tỉ lệ giáo viên có “Một chút tin” vào hạnh phúc nghề nghiệp tương lai đạt 20.7%, mức 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM hồn tồn tin có 12.8%, có đến 10.3% giáo viên “Hồn tồn khơng tin” vào hạnh phúc nghề nghiệp họ Ngồi ra, cịn có 14.1% giáo viên trạng thái “Có chút khơng tin” Tuy nhiên, so sánh tương quan “tin” “không tin” giáo viên số lượng giáo viên lựa chọn “tin” chiếm tỉ lệ cao Điều tín hiệu đáng mừng cho thay đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Tuy vậy, xét bối cảnh giáo dục, giáo viên người có vai trị nịng cốt, định hưng thịnh ngành số “khơng tin” thể “nguy cơ” khơng nên có Một vấn đề đặt là: Tại giáo viên đánh giá cao hài lịng với cơng việc họ lại khơng đặt niềm tin q nhiều vào tương lai? Kết vấn số giáo viên cho thấy rõ điều Các ý kiến sau: “Em không đặt nhiều niềm tin đâu ạ, lúc đầu làm hay ho thơi sau chả biết nào” (Giáo viên số 21), hoặc: “Em nghĩ trì tình trạng vài năm tới lại đâu vào ạ, chúng em lại phải làm đủ thứ việc không tên trước ạ” (Giáo viên số 172), “Cái thay đổi lớn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, theo giáo viên cần phải thay đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học để đáp ứng yêu cầu Nhưng thực tế, phần lớn giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống, để thay đổi cần nhiều thời gian, ngồi với tích hợp liên mơn địi hỏi giáo viên phải có kiến thức đủ rộng để đáp ứng yêu cầu Em nghĩ, để thực tốt Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cịn nhiều vấn đề nan giải ạ” (Giáo viên số 205) Kết luận Hạnh phúc nghề nghiệp thước đo vô quan trọng ngành nghề Điều giúp nhà lãnh đạo có nhìn tổng qt thái độ, động lực làm việc người lao động Giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi toàn diện chương trình giáo dục Phạm Thị Hồng Thắm giáo viên người đem lại nguồn cảm hứng, truyền cảm hứng người tạo nên hưng thịnh cho giáo dục Trong khuôn khổ khảo sát, tác giả mức độ hài lịng với cơng việc giáo viên biểu cụ thể hài lòng ấy, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc giáo viên Thơng qua đó, tác giả rút số kết luận sau: - Giáo viên đánh giá hài lịng với cơng việc mức độ tương đối cao - Giáo viên đánh giá tương đối cao vài tiêu chí mức độ hài lịng cơng việc cịn nhiều tiêu chí bị đánh giá thấp - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc giáo viên, yếu tố liên quan đến mối quan hệ với đồng nghiệp đánh giá cao - Giáo viên chưa hoàn toàn tin tưởng vào hạnh phúc nghề nghiệp tương lai Do vậy, với thực trạng giáo viên gặp nhiều vấn đề trên, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có nhiều biện pháp hữu hiệu, cải thiện tốt cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp cho giáo viên Tài liệu tham khảo [1] Bùi Văn Vân - Nguyễn Thị Hằng Phương, (2018), Thực trạng mức độ hạnh phúc cán bộ, viên chức thuộc Đại học Đà Nẵng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.109112 [2] Nguyễn Thị Bình, (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số 01-2010 nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình chủ nhiệm Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam (Vietnam Peace and Development Foundation) chịu trách nhiệm tổ chức thực [3] Phạm Thị Phương Thức, (2020) Giải pháp giảm áp lực học tập cho học sinh Trung học phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Đề tài B2018.VKG.02, tr.3637 [4] Vũ Thị Thanh Hương, (2012), Nhu cầu ngoại ngữ thái độ công chức sách ngoại ngữ Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.13-25 [5] Phan Mai Hương, (2014), Cảm nhận hạnh phúc người nơng dân, Tạp chí Tâm lí học (số 8), tr.28-40 [6] Pham Thi Hong Tham, (2019), Investigation and Analysis on the Development of Chinese Teachersin Vietnam University, Journal of Education and e-Learning Research, 6(2), p.69-75 [7] Hoàng Thị Trang, (2015), Cảm nhận hạnh phúc sinh viên, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Trần Văn Chánh, (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [9] Phạm Quang Trung, (2020), Thực trạng chất lượng đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục sở, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [10] Lê Ngọc Văn, (2019), Hạnh phúc người Việt Nam - Khái niệm, cách tiếp cận số đánh giá, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh THE HAPPINESS STATUS OF SECONDARY SCHOOL TEACHERS IN NAM DINH PROVINCE DURING THE IMPLEMENTATION OF THE GENERAL EDUCATION PROGRAM 2018 Pham Thi Hong Tham Email: thampth@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: In the context that Vietnam is undergoing a major education reform, teachers’ sense of happiness is one of the important criteria to evaluate the effectiveness of changes in the educational program The initial investigation on the positive effects of this innovation was conducted through a survey in Nam Dinh province with the results of multidimensional information sources In addition to the positive information, it still raises many questions for managers The survey results show that teachers who feel “their work is meaningful” account for 3.10/5 points, which is the lowest score in the evaluation criteria In addition, the percentage of teachers who “completely not believe” and “slightly not believe” in happiness in the future still accounts for a relatively large proportion (24.4%) However, some other criteria such as “Satisfied with current job position” have a higher evaluation score (4.05/5 points), and “Feeling motivated at work” reached 4.11/5 points Based on the research results, the author hopes that the Vietnamese Ministry of Education and Training will consider specific action to help teachers increase their professional happiness KEYWORDS: Feeling of happiness, reality, secondary school teachers Tập 18, Số 08, Năm 2022 49 ... sau buổi học Thông qua kết khảo sát này, ta thấy phần đánh giá bước đầu cảm nhận hạnh phúc giáo viên giai đoạn đầu việc thực thi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Tuy rằng, giáo viên đánh... với chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Đánh giá bước đầu cảm nhận hạnh phúc giáo viên thời điểm có ý nghĩa lớn nghiên cứu giai đoạn đầu đánh giá khách quan cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp giáo. .. rằng, cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp hài lịng với họ làm đạt công việc 2.4.2 Đánh giá bước đầu hài lịng với cơng việc giáo viên trung học sở tỉnh Nam Định a Mức độ hài lòng với cơng việc Trong

Ngày đăng: 09/09/2022, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan