Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

209 5 0
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án Tiến sĩ Y học Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin huyết thanh với một số nguy cơ tim mạch chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát nồng độ resistin, visfatin huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2; Xác định mối liên quan giữa nồng độ resistin, visfatin huyết thanh với một số yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y ĐỒN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA RESISTIN, VISFATIN  HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ NGUY CƠ TIM MẠCH CHUYỂN HĨA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                      BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y ĐỒN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA RESISTIN, VISFATIN  HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ NGUY CƠ TIM MẠCH CHUYỂN HĨA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Chun ngành: Nội khoa Mã số: 9.72.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Hồng Trung Vinh 2. GS. TS. Nguyễn Lĩnh Tồn Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêng bản  thân tơi; các số  liệu trong luận án hồn tồn trung thực và chưa cơng bố  trong bất kỳ cơng trình nào Tác Giả Đồn Việt Cường 4 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy và Ban Giám đốc Bệnh viện Qn   y 103, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Qn y và các cơ  quan của Học   viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án.  Tơi xin chân thành cảm  ơn PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga, Chủ  nhiệm   Bộ  mơn Khớp ­ Nội tiết; PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu, Phó Chủ  nhiệm Bộ   mơn Khớp ­ Nội tiết; PGS.TS Nguyễn Minh Núi, Phó Chủ  nhiệm bộ  mơn   Khớp ­ Nội tiết Học viện Qn y đã giúp đỡ tơi trong học tập, thu thập số   liệu và đóng góp nhiều ý kiến q báu cho bản luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ  lịng biết  ơn tới hai thầy hướng dẫn luận án   PGS.TS   Hoàng   Trung   Vinh,   nguyên   Chủ   nhiệm   khoa   Thận     Lọc   máu   Bệnh viện Qn Y 103; GS.TS Nguyễn Lĩnh Tồn, Trưởng phịng Sau đại   học, Học viện Qn y đã gợi ý cho tơi ý tưởng, giao đề tài luận án và tận   tình chỉ dẫn tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận   án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Nghệ An   và các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, các đồng nghiệp đã giúp đỡ  và tạo   điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập số  liệu tại bệnh viện   Tơi xin cảm  ơn tiến sỹ  Nguyễn Văn Hồn, Ngun Giám đốc Bệnh viện   Nội tiết Nghệ An; Thạc sỹ Phan Thế Dũng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội   tiết Nghệ An đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thu thập số  liệu tại Bệnh   viện Tơi xin chân thành cảm  ơn Bộ  mơn Sinh lý bệnh đã giúp đỡ  tơi trong   q trình thực hiện đề tài.  Tơi xin cảm  ơn bạn bè đồng nghiệp đã động viên tơi trong suốt q   trình học tập và thực hiện đề tài Tơi xin dành sự biết  ơn và tình cảm sâu nặng cho cha, mẹ, vợ  và các   con tơi; những người đã ln bên tơi trong lúc khó khăn, chia sẻ động viên   tơi trong cơng việc và cuộc sống để tơi hồn thành luận án.  Hà Nội ngày     tháng   năm 2022 Đồn Việt Cường MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết  Phần viết đầy đủ tắt ADA American Diabetes Association  AMPK AT BMI BN (Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ) AMP­activated protein kinase Angiotensin Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) Bệnh nhân Phần viết  tắt Phần viết đầy đủ Đái tháo đường ĐTĐ ELISA Enzyme – Linked Immunosorbent Assay GIP Gastric inhibitory polypeptide  GUT Gastrointestinal tract (đường tiêu hóa) 10 HA Huyết áp 11 HAtt Huyết áp tâm thu 12 HAttr  Huyết áp tâm trương 13 HCCH Hội chứng chuyển hóa 14 HDL High density lipoprotein  ( lipoprotein tỷ trọng phân tử cao) 15 16 HOMA­IR Homeostatis Model Assessment Insulin resistance         (Chỉ số kháng insulin) HOMA –  Homeostatis Model Assessment –  (Chỉ số chức năng tế bào ) 17 ICAM­1           Intercellular adhesion molecule­1 (phân tử kết dính nội bào) 18 IDF International Diabetes Federation   (Liên đồn ĐTĐ Quốc tế)         19 IL Interleukin     20 KTCBP Khơng thừa cân béo phì 21 LPS Lipopolysaccharide     22 LDL Low density lipoprotein cholesterol  (Lipoprotein cholesterol trọng lượng phân tử thấp) 23 MCP­1 Monocyte chemoattractant protein­1 (Protein hóa ứng động bạch cầu đơn nhân) 24 MAPK Mitogen –activated protein kinase 25 NC Nghiên cứu 10 Phần viết      26 tắt PAI­1 Phần viết đầy đủ Plasminogen activator inhibitor­1 (Chất ức chế hoạt hóa plasminogen) 27 PCSK9 Protein convertase subtilisin /kexin type 9 28 RAA  Renin angiotensin aldosterol     29 RAS Renin angiotensin system  (Hệ thống Renin angiotensin)      30 31 32 33 34 35  36     37 38 39 40 10 SGLT­2 Sodium­glucose transport 2 TCBP THA TLPT VCAM­1 (Chất vận chuyển glucose­Natri) Thừa cân béo phì Tăng huyết áp Trọng lượng phân tử Vascular cell adhesion molecule 1 VB VEGF (Phân tử kết dính tế bào mạch máu) Vịng bụng Vascular endothelial growth factor  VLDL (yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu) Very low density lipoprotein cholesterol  VM WHO WHR (lipoprotein cholesterol tỷ trọng phân tử rất thấp) Vịng mơng World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) Waist –Hip Ratio (Chỉ số eo – hơng) 162 Nguyễn Đức Ngọ(2009):  Nghiên cứu tình trạng kháng insulin  ở  bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2 có rối loạn lipid máu. Học  viện Quân y; 163 Nguyễn   Kim   Lưu(2011):  Nghiên   cứu     biến   đổi   nồng   độ  Adiponectin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Học viên Quân y; 164 Nguyễn   Văn   Hoàn(2018):  Nghiên   cứu   nồng   độ   leptin,   MCP­1  huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Luận án Tiến sỹ   Y học, Học viện Quân y 165 Hettihewa L, Weerarathna T(2011):  Comparison of McAuley/fasting  insulin indices with ATP III clinical criteria for the diagnosis of  insulin   resistance   in   type     diabetes   mellitus  Journal   of  pharmacology & pharmacotherapeutics, 2(3):165 166 Kim   TJ,   Kim   HJ,   Kim   YB,et.al(2016):  Comparison   of   surrogate  markers as measures of uncomplicated insulin resistance in Korean  adults. Korean journal of family medicine, 37(3):188 167 Ascaso   JF,   Pardo   S,   Real   JT,et.al(2003):  Diagnosing   insulin  resistance by simple quantitative methods in subjects with normal  glucose metabolism. Diabetes care, 26(12):3320­3325 168 Rodríguez‐Morán M, Simental‐Mendía L, Guerrero‐Romero F(2017):  The triglyceride and glucose index is useful for recognising insulin  resistance in children. Acta Paediatrica, 106(6):979­983 169 Fernández­Macías JC, Ochoa­Martínez AC, Varela­Silva JA,et.al(2019)  IN:  Atherogenic index of plasma: novel predictive biomarker for  cardiovascular illnesses. Archives of medical research, 50(5):285­294 170 Niu X­h, Li L, Li J­y,et.al(2017): Serum resistin positively correlates  with serum lipids, but not with insulin resistance, in first­degree  relatives   of   type­2   diabetes   patients:   an   observational   study   in  China. Medicine, 96(16) 171 Zaidi SIZ, Shirwany TAK(2015): Relationship of serum resistin with  insulin   resistance   and   obesity  Journal   of   Ayub   Medical   College   Abbottabad, 27(3):552­555 172 Moshtaghi Kashanian GR, Forohar D, Sanjari M(2010): Serum resistin  a   biomarker   of   type   II   diabetes   development.Casp.j   inern  Med,1(2):39­46 173 El Nakeeb SM S, El­Mougy H M T, El Fatah W M E, D A(2014):  Serum Visfatin in Type II Diabetes Mellitus and Its Implication in  Development   of   Diabetic   Complications.  American   Journal   of  Medicine and Medical Sciences, 4 (6):272­282 174 Nakashima   A,   Yokoyama   K,   Kawanami   D,et.al(2018):  Association  between resistin and fibroblast growth factor 23 in patients with  type 2 diabetes mellitus. Scientific reports, 8(1):1­7 175 Jiang Y, Lu L, Hu Y,et.al(2016):  Resistin induces hypertension and  insulin resistance in mice via a TLR4­dependent pathway. Scientific  reports, 6:22193 176 Gunduz FO, Yildirmak ST, Temizel M,et,al(2011): Serum visfatin and  fetuin­a levels and glycemic control in patients with obese type 2  diabetes mellitus. Diabetes & metabolism journal, 35(5):523­528 177 Urbanovych A(2015):  The content of resistin in the blood plasma  and the activity of non­specific inflammation in patients with type 2  diabetes,   depending   on   body   weight   and   gender  Journal   of   Education, Health and Sport, 5(11):68­77 178 David   Stejskala   b,   Sylva   Adamovskáa,   Josef   Bartekc(2003):  RESISTIN – CONCENTRATIONS IN PERSONS WITH TYPE 2  DIABETES MELLITUS AND IN INDIVIDUALS WITH ACUTE  INFLAMMATORY DISEASE. Biomed Papers, 14(1):63–69 179 Rajkovic N, Zamaklar M, Lalic K,et.al(2014):  Relationship between  obesity,   adipocytokines   and   inflammatory   markers   in   type   2  diabetes:   relevance   for   cardiovascular   risk   prevention.  International   journal   of   environmental   research   and   public   health,  11(4):4049­4065 180 Gowda   YS,   Asha   Rani   N,   Rajeshwari   A,et.al(2019):  Atherogenic  Predictor Indices: Role in Assessment of Cardiovascular Risk in  Type 2 Diabetes Mellitus. Journal of Biotechnology and Biochemistry  , 5(4), 36­41 181 Baral S, Hamal AB, BK SK, Gupta S,et.al(2019): Assessment of lipid  abnormalities   and   cardiovascular   risk   indices   in  type     diabetes  mellitus. Asian Journal of Medical Sciences, 10(6):39­44 182 Tokuyama Y, Osawa H, Ishizuka T,et.al(2007): Serum resistin level is  associated with insulin sensitivity in Japanese patients with type 2  diabetes mellitus. Metabolism, 56(5):693­698 183 Sokhanguei   Y,   Eizadi   M,   Goodarzi   MT,et.al(2015):  Association   of  adipokine   resistin   with   homeostasis   model   assessment   of   insulin  resistance   in   type   II   diabetes  Avicenna   Journal   of   Medical   Biochemistry, 3(1):3­26467 184 Hetta   HF,   Ez­Eldeen   M,   Mohamed   GA,et.al(2018):  Visfatin   serum  levels in obese type 2 diabetic patients: relation to proinflammatory  cytokines and insulin resistance. Egypt J Immunol, 25(2):141­151                    PHỤ LỤC ­ Khai thác thông tin, thu thập số  liệu nghiên cứu, vào hồ  sơ  bệnh án  nghiên cứu 2.2.1.1. Khai thác bệnh sử ­ Họ và tên, năm sinh (tuổi) ­ Nghề nghiệp ­ Địa chỉ, số điện thoại ­ Hỏi các triệu chứng chính của bệnh ĐTĐ: +Triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, khát nước +Mệt mỏi +Gầy sút cân ­ Các triệu chứng liên quan với biến chứng bệnh ĐTĐ: +Đau thắt ngực +Giảm thị lực +Tê bì, viêm lt da +Rối loạn đại tiện, tiểu tiện ­ Hỏi về tiền sử bản thân ­ Tiền sử gia đình có bố, mẹ, anh chị em ruột có mắc bệnh ĐTĐ hay   khơng? ­ Thói quen hoạt động thể lực: nếu những bệnh nhân nào hàng ngày  đạp xe, đi bộ  hoặc chơi các mơn thể  thao như  bóng bàn, cầu lơng, tennis,   bơi … ≥ 30 phút/ngày và ≥ 5 ngày/tuần được coi là tích cực hoạt động thể  lực, ngược lại được coi là ít vận động thể lực.  2.2.1.2. Khám các chun khoa ­ Khám tim mạch: + Hỏi về triệu chứng có đau thắt ngực khơng + Nghe tim + Đo huyết áp theo hướng dẫn quy trình chuẩn của Bộ Y tế và Hội   tim mạch học Việt Nam, phân nhóm THA hay khơng THA + Kiểm tra trên điện tim, tìm dấu hiệu thiếu máu cơ tim + Kiểm tra kết quả siêu âm tim 2.2.2. Đo các chỉ số cơ thể, tính tốn các chỉ số nhân trắc, đo huyết áp ­ Đo chiều cao, cân nặng, tính chỉ số khối cơ thể (BMI) ­  Đo chu vi vịng bụng, vịng hơng, tính chỉ  số  eo – hơng (WHR –  waist – to – hip ratio) ­ Đo huyết áp Hình 3  Máy xét nghiệm AU 680 (Mỹ) Hình 3  Máy xét nghiệm Achitech i2000SR (Mỹ) Hình 3  Máy DS 360 (Mỹ) Hình 3.4. Máy đọc kết quả phản ứng ELISA DAR 800 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TÝP 2 số 5481/QĐ­ BYT) Đặc điểm Tuổi xuất hiện Khởi phát Biểu hiện lâm sàng ĐTĐ týp 1 Trẻ, thanh thiếu niên Các triệu chứng rầm rộ ĐTĐ týp 2 Tuổi trưởng thành Chậm, thường khơng  rõ triệu chứng ­ Sút cân nhanh chóng ­ Bệnh diễn tiến âm ỉ,  ­ Đái nhiều ít triệu chứng ­ Uống nhiều ­ Thể trạng béo, thừa  cân ­ Tiền sử gia đình có  người mắc bệnh ĐTĐ  típ 2 ­ Đặc tính dân tộc có  tỷ lệ mắc bệnh cao ­ Dấu gai đen  (Acanthosis nigricans) ­ Hội chứng buồng  trứng đa nang Nhiễm ceton, tăng ceton trong  máu, nước tiểu Insulin/C­peptid Dương tính Thấp/khơng đo được Thường khơng có Bình thường hoặc  tăng  Kháng thể:  Kháng đảo tụy (ICA)  Kháng Glutamic acid      decarboxylase 65 (GAD 65) Kháng Insulin (IAA) Dương tính Âm tính Kháng Tyrosine phosphatase  (IA­2)  Kháng Zinc Transporter 8  (ZnT8) Thay đổi lối sống,  Điều trị Bắt buộc dùng insulin thuốc viên và/ hoặc  insulin Cùng hiện diện với bệnh tự  miễn khác Các bệnh lý đi kèm lúc mới  Có thể có Khơng có chẩn đốn: tăng huyết áp, rối  Nếu có, phải tìm các  loạn chuyển hóa lipid, béo phì bệnh lý khác đồng mắc Hiếm Thường gặp, nhất là  hội chứng chuyển hóa Chú thích: bảng trên chỉ  có tính tham khảo, có nhiều thể  bệnh trùng lấp   giữa các đặc điểm. Khi biểu hiện bệnh lý khơng rõ ràng, cần theo dõi một   thời gian để  phân loại đúng bệnh. Điều trị  chủ  yếu dựa trên bệnh cảnh   lâm sàng của BN để quyết định có cần dùng ngay insulin hay khơng.  BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số BANC: .Số BANT: I. PHẦN HÀNH CHÍNH Họ và tên BN: ………………………………… ;Tuổi :…………………;   Nam   ; Nữ   Ngày vào viện:………/… /201 …  ; Ngày ra viện… /….…/201…… Nghề nghiệp:  ………………………………………………………………… Địa chỉ:  Xã (phường)………………; Huyện  (TP; TX)………….;Tỉnh: …… ĐT:…………………………………………………………………………… II.PHẦN HỎI BỆNH 2.1. Lý do vào viện :  2.2. Bệnh sử:  2.3. Tiền sử: 2.3.1. Bản thân : Khỏe mạnh ; Có bệnh : ……………………………… ­ Nếu bệnh nhân nữ có lần nào sinh con ≥4kg:   Khơng ;       Có  ­ Thói quen : + Hút thuốc lá : Khơng  ; Có ………….điếu /ngày ; … …….ngày /tuần; + Uống rượu   : Khơng ;  Có ……………… ml/ngày;………ngày/tuần; + Tập thể dục; thể thao : Khơng ; Có ………phút/ngày;….… ngày/tuần; + Dị ứng: Khơng ; Có ………………………………… …………….…; 2.3.2. Gia đình: Khỏe mạnh ; có bệnh ; ai bị bệnh gì………….………… III. PHẦN KHÁM BỆNH ­ Chiều cao (h):………m ; cân nặng ………….kg;       BMI: ………… ­ Vịng eo (VB):…… m ; Vịng hơng (VH):……….cm; VB/VH:…………… ­ Huyết áp : TT: ………………mmHg;   TTr:…………………………mmHg 3.1­ Khám lâm sàng 3.1.1. Hơ hấp : Bình thường ; Bất thường :……………………………… 3.1.2. Tim mạch : Đau thắt ngực: Khơng ; Có :………………………… ­ Phân độ đau thắt ngực ( nếu có) :   Số 1 ;   Số 2 ;   Số 3 ;   Số 4  3.1.3. Tiêu hóa: Bình thường ;    Bất thường …………………………… 3.1.4 Thận; tiết niệu: Bình thường ; Bất thường ………………………… 3.1.5. Tâm thần kinh: Bình thường ; Bất thường ……………………… ………………………………………………………………………………… 3.1.6. Mắt: Bình thường ;  Bất thường ………………………………… 3.1.7. Da liễu: Bình thường ;  Bất thường ……………………………… 3.2. Cận lâm sàng 3.2.1. Xét nghiệm máu: CS Vào  HC(T/L ) HST(G/L) BC(G/L ) N(%) M(%) L(%) E(%) viện Chỉ số Vào viện Glucose mmol/L Ure mmol/L Creatinin mmol/L Triglycerid mmol/L Cholesterol mmol/L HDL­C mmol/L LDL­C mmol/L Bilirunbin mmol/L SGOT mmol/L SGPT mmol/L + Cholesterol toàn phần (TC)= HDL + LDL + 20 % TG  +Atherogenic coefficient (AC) = (TC­ HDL­C) / HDL­C +Atherogenic index of plasma (AIP) = [log10 (TG / HDL­C] +Castelli Risk Index I (CRI­I) = (TC / HDL­C) +Castelli Risk Index II (CRI­II) = (LDL­C / HDL­C) + Insulin:              Khi vào viện………………………………………mU/L; + HbA1c:              Khi vào viện………………………………………%; + Resistin:               Khi vào viện………………………………………g/ml; + Visfatin:              Khi vào viện………………………………………pg/ml; 3.2.2. Nước tiểu:     Glucose: …………….; Protetin: ………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2.3. Điện tim: Các  dấu hiệu bệnh lí mạch vành: ­Sóng Q hoại tử: ( rộng 0;03s; sâu q 3mm; trừ aVR)  Có:                  Khơng: ; ­St chênh xuống:   0;5mm: Có    Khơng ;  0;5 ­ 0;9mm:  Có            Khơng: ; ­St chênh lên bệnh lí: ≥2mm ở V1 đến V4            Có ;               Khơng ; ≥1 mm ở các chuyển đạo:   Có ;               Khơng ; ­Sóng T: Ở tất cả các chuyển đạo trừ D3; V1;   Dẹt: Có ;      Khơng ; ………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… 3.2.4. X quang tim phổi : Bình thường ; Bất thường : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV­ CHẨN ĐOÁN:  Ngày       tháng        năm 20 NGHIÊN CỨU SINH                                               ... ­? ?Đái? ?tháo? ?đường? ?týp? ?2? ?và? ?mối? ?liên? ?quan? ?với? ?các? ?y? ??u tố ? ?nguy? ?cơ? ? tim? ?mạch? ?­? ?chuyển? ?hóa:  + ĐTĐ? ?týp? ?2? ?và các? ?y? ??u tố? ?nguy? ?cơ? ?tim? ?mạch: Các? ?nguy? ?cơ ? ?tim? ?mạch? ?và? ?nguy? ?cơ  của? ?bệnh? ?ĐTĐ? ?týp? ?2? ?gồm nhiều  y? ??u tố... Khảo sát nồng độ ? ?resistin,? ?visfatin? ?huyết? ?thanh? ? ? ?bệnh? ?nhân? ?đái? ? tháo? ?đường? ?týp? ?2 2. Xác định? ?mối? ?liên? ?quan? ?giữa? ?nồng độ ? ?resistin,? ?visfatin? ?huyết? ?thanh   với? ?một? ?số ? ?y? ??u tố ? ?nguy? ?cơ ? ?tim? ?mạch? ?–? ?chuyển? ?hóa? ?... nghiên? ?cứu? ?[15­19]. Vì v? ?y,  chúng tơi? ?tiến? ?hành đề  tài:  ? ?Nghiên? ?cứu? ?mối   liên? ?quan? ?giữa? ?resistin,? ?visfatin? ?với? ?một? ?số? ?nguy? ?cơ? ?tim? ?mạch? ?– chuy ển   hóa? ?ở? ?bệnh? ?nhân? ?đái? ?tháo? ?đường? ?týp? ?2? ?? nhằm hai mục tiêu sau:

Ngày đăng: 09/09/2022, 13:18

Mục lục

  • 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

  • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu:

  • 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

  • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu

  • Thời gian phát hiện bệnh (năm)

  • Phát hiện lần đầu

  • 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

  • Chỉ số hóa sinh

  • Glucose máu (mmol/l)

  • Chỉ số hóa sinh

  • Choles TP (mmol/l)

  • Chỉ số sinh hóa

  • Glucose máu (mmol/l)

  • Chỉ số sinh hóa

  • Choles TP (mmol/l)

  • Chỉ số sinh hóa

  • Glucose máu (mmol/l)

  • Chỉ số sinh hóa

  • Choles TP (mmol/l)

  • Chỉ số sinh hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan