Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
377,94 KB
Nội dung
196 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HÓA, TRUNG TÂM - NGOẠI VI VÀ VÙNG VĂN HĨA TIỀN SỬ ĐƠNG NAM BỘ ĐẶNG NGỌC KÍNH Theo lý thuyết vùng văn hóa, khu vực văn hóa khơng gian địa lý - lịch sử đồng nhất, mà hình thành dựa việc tổ hợp yếu tố văn hóa chia sẻ lan truyền Giả thuyết cho đặc điểm văn hóa có nguồn gốc trung tâm khuếch tán khu vực xung quanh, cung cấp khả suy luận lịch đại dựa mối quan hệ thời gian không gian Việc sử dụng lý thuyết hệ thống giới để phân tích quan hệ xã hội cổ xưa dẫn đến hai cách đánh giá tích cực tiêu cực Dù vậy, nhà khảo cổ bị hấp dẫn tiền đề cho hiểu thấu đáo xã hội cô lập Một đánh giá nhanh qua chứng di tích tiền sử Đơng Nam Bộ giải thích thay đổi lớn xã hội thông qua tiếp xúc văn hóa Các cộng đồng sản xuất thực phẩm xuất khoảng 4.000 BP dẫn đến thời kỳ bùng nổ vào 500 năm sau Luyện kim đồng liên kết với hệ thống sông Mê Kông đến vùng vào khoảng 3.000 BP Giao thương biển Ấn Độ Đông Nam Á đưa đến tiếp xúc truyền thống bên tạo thay đổi lớn vào khoảng 2.500 BP KHUẾCH TÁN VĂN HÓA Các khái niệm di cư khuếch tán lên vào đầu kỷ XX phần lớn phản biện lại thuyết tiến hóa luận, vốn thống trị nhân học năm cuối kỷ XIX, lý thuyết có ý tưởng vị chủng, chủ trương tất xã hội tiến theo giai đoạn cơng nghệ văn hóa có thứ bậc, với văn hóa Tây Âu đỉnh cao Trong quan niệm khuếch tán văn hóa, người có ảnh hưởng lớn Franz Boas Luận điểm “tương đối văn hóa” “đặc thù lịch Đặng Ngọc Kính Thạc sĩ Trung tâm Khảo cổ học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ sử” ông cho văn hóa riêng biệt khơng thể xếp hạng, khơng có cao thấp văn hóa phải nhìn nhận đánh giá qua lăng kính riêng Ơng cho văn hóa phát triển thơng qua tương tác nhóm người khuếch tán ý tưởng (Alice Storey Terry Jones 2011, tr 9-11) Khuếch tán văn hóa (trans-cultural diffusion) định nghĩa lan truyền đặc điểm văn hóa thơng qua tiếp xúc, từ nơi này, đến người, cộng đồng, địa phương khác nhấn mạnh đến tư tưởng hay công nghệ/kỹ ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… nghệ Q trình khuếch tán vừa có tính ngẫu nhiên lại vừa áp đặt, thơng qua kênh trị, tình cờ liên lạc nhóm khác Tựu chung, có ba chế khuếch tán: Trực tiếp qua hôn nhân hay thương mại, hai văn hóa gần gũi nhau; Cưỡng xảy người chinh phục buộc cộng đồng lệ thuộc phải theo giá trị văn hóa mình; Gián tiếp tiếp xúc thơng qua trung gian, ví dụ qua truyền thơng Sự khuếch tán thể bên thành nhiều kiểu loại Chẳng hạn như: Mở rộng (expansion), đổi phát triển mạnh mẽ, ổn định khu vực gốc sau lan rộng ra; Di cư (migration), văn hóa truyền qua chuyển dịch dân cư; Theo cấp bậc (hierarchical), thường theo ảnh hưởng tầng lớp xã hội Truyền bá (contagious), ý tưởng lan truyền thông qua người liên lạc định Tác nhân kích thích (stimulus), lan truyền nguyên tắc ý tưởng sáng tạo, mà không bao gồm tất đặc trưng (Wikipedia, 2014) KHU VỰC VĂN HĨA Khái niệm khu vực văn hóa (cultural area) nhà nhân học Mỹ, Clark D Wissler đưa để không gian địa lý – lịch sử đặc trưng đồng văn hóa, dựa tổ hợp yếu tố văn hóa, mơ-típ chung chia sẻ tinh thần vật chất, như: ngôn ngữ, nghi lễ, đồ gốm, thực phẩm Ý tưởng Wissler, lĩnh vực lý thuyết, sở để xa 197 truyền thống nhân học Boas, Boas tiếp cận văn hóa riêng biệt nên ông không so sánh văn hóa Trong đó, khái niệm vùng văn hóa Wissler khơng đơn có ý nghĩa nhóm đơn vị xã hội có văn hóa tương đồng lại với nhau, mà phát triển thành sở lý luận cho việc nghiên cứu so sánh văn hóa tương tự khác Theo Wissler (1927, tr 881-891), khu vực văn hóa có trung tâm, nơi mà từ văn hóa ảnh hưởng lan tỏa Do đó, khuếch tán q trình hình thành vùng văn hóa Trung tâm chứa tổ hợp văn hóa đặc trưng điển hình Q trình cấu trúc lên khn trung tâm tạo nên sản phẩm văn hóa mang tính định hình cao Từ lại lan tỏa, ảnh hưởng ngoại vi sản phẩm văn hóa khn mẫu, tạo nên thống diện mạo văn hóa vùng Do đặc tính thu hút tích hợp yếu tố văn hóa, vùng trung tâm thường biến đổi mạnh so với vùng xa trung tâm, ngoại vi tĩnh lặng, sơi động Bởi vậy, nhiều tượng văn hóa lan tỏa tới ngoại vi thường bị hóa thạch giữ lại dạng thức nguyên thuỷ so với trung tâm Wissler ban đầu cho vị trí trung tâm vùng văn hóa bị quy định yếu tố dân tộc lịch sử, nhiều yếu tố mơi trường Tuy nhiên, sau ơng thay đổi gợi ý hầu hết trung tâm văn hóa phát sinh từ khu vực địa lý thuận lợi 198 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 Theo ông, môi trường không tạo văn hóa, cung cấp phương tiện để văn hóa phát triển Một vùng văn hóa bắt đầu hình thành từ điều chỉnh thành cơng với hồn cảnh Thích ứng sau khuếch tán từ trung tâm văn hóa đến giới hạn khu vực địa lý Khi điều chỉnh thực hiện, văn hóa có xu hướng ổn định trở thành “tập quán xã hội” chống lại thay đổi Trạng thái cân văn hóa mơi trường bị phá vỡ xâm nhập truyền thống địa lý - văn hóa khác Chẳng hạn truyền thống nông nghiệp vào vùng cư dân săn bắn, hay thay đổi môi trường, tăng dân số Mất cân văn hóa mơi trường ngun nhân chuyển dịch trung tâm vùng văn hóa Ngồi ra, Wissler quan sát thấy văn hóa liên quan đặc biệt đến nguồn lực mà họ khai thác Do đó, cách phát triển mơ hình sử dụng tài nguyên khác nhau, văn hóa khác liên tục chiếm khu vực địa lý Khái niệm vùng văn hóa, lý thuyết thay đổi văn hóa, cung cấp khả suy luận lịch đại Giả thuyết đặc điểm văn hóa có nguồn gốc trung tâm khuếch tán vòng tròn đồng tâm Nếu đặc điểm có xu hướng lan truyền với tốc độ tương tự có mối quan hệ chúng, mối quan hệ thời gian không gian Ý tưởng mà Wissler gọi “age and area” này, ông chứng minh thực nghiệm nghiên cứu đồ gốm Tây nam Hoa Kỳ (Stanley Ruth, 1983, tr 9-13) Vai trò sáng tạo trung tâm kết hợp với khuếch tán văn hóa trở thành mơ hình sử dụng rộng rãi nghiên cứu thay đổi văn hóa Tuy nhiên, số lý thuyết ban đầu trường phái nhấn mạnh đến vai trò lan tỏa, khuếch tán từ trung tâm tác động trở lại ngoại vi Quan điểm sau nhà nhân học điều chỉnh A.L Kroeber (1926), từ nghiên cứu người da đỏ California, lập luận cho tất nhân tố văn hóa sáng tạo từ nhóm nhỏ trung tâm, mà lạc tham gia vào việc sáng tạo giá trị văn hóa vùng mối quan hệ đa chiều Rõ ràng, từ trung tâm đến ngoại vi lan tỏa chiều tiếp nhận thụ động, cần quan tâm đến trở lực, tính bảo thủ, tính sáng tạo đóng góp vùng ngoại vi Nếu khuếch tán mô tả hành vi văn hóa xuất từ trung tâm, sau lan rộng giống mơ hình sóng khơng phải tất nhóm đường sóng chấp nhận tượng khuếch tán Sóng bị gián đoạn từ chối canh tân số nhóm, rào cản xã hội địa lý (Alice Storey Terry Jones, 2011, tr 9) HỆ THỐNG THẾ GIỚI, LÝ THUYẾT TRUNG TÂM VÀ NGOẠI VI ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… Hệ thống giới (world-systems analysis – WSA) cách tiếp cận vĩ mơ giải thích việc mở rộng kinh tế tư châu Âu Trong Wallerstein (1974) cho chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế phụ thuộc vào biên giới quốc gia mà mối quan hệ liên khu vực xuyên quốc gia Do đó, hệ thống giới đơn vị để phân tích Bản chất hệ thống quan hệ bất bình đẳng kinh tế vùng trung tâm ngoại vi Các quốc gia trung tâm chi phối kinh tế, tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, quản lý nguồn cung phân phối hàng hóa, đồng thời cung cấp ổn định trị cho ngoại vi bán ngoại vi Trong khi, ngoại vi nước cung cấp nguyên liệu thô lao động phổ thông thường bị khai thác trung tâm (dẫn lại ChaseDunn Grimes, 1995) Mặc dù, Wallerstein không nghĩ lý thuyết ơng áp dụng cho giới tư bản, tiền đề xã hội hiểu trọn vẹn cô lập nhiều nhà nhân học quan tâm Họ nhận thấy có tương đồng đáng kể hệ thống giới đại giới cổ xưa Vì có trao đổi tích cực để tìm kiếm lý thuyết tổng qt hơn, khơng cịn hạn chế giới tư đại, gợi việc áp dụng lý thuyết hệ thống giới vào nghiên cứu xã hội cổ xưa (Chase-Dunn Hall 1997, tr 403) Chase-Dunn Thomas Hall (2012) người tích cực phát triển lý 199 thuyết hệ thống giới Các ông cho tất xã hội hình thành thơng qua mạng lưới tương tác quan trọng với xã hội khác (thương mại, thông tin, liên minh, đối đầu) Các mạng lưới liên kết thể văn hóa với suốt chiều dài lịch sử nhân loại Do đó, giải thích thay đổi xã hội cần phải dựa vào hệ thống liên xã hội (intersocietal systems) mà hệ thống giới Tác giả chia xã hội thành nhiều giai đoạn phát triển, dựa theo phương thức tích lũy nguồn lực họ Những xã hội nhỏ, dựa chủ yếu vào quan hệ họ hàng thường tương đối bình đẳng tích lũy chủ yếu liên quan đến việc dự trữ thực phẩm cho mùa khan Cơ chế khai thác thặng dư lao động đời xã hội trở nên phân cấp nhiều Gia tộc dòng họ xếp lại, thành viên số gia đình xác định cao cấp cấp gia tộc khác Khuynh hướng thứ bậc dẫn đến xuất phân tầng xã hội, lớp quý tộc sở hữu kiểm soát nguồn tài nguyên quan trọng, lớp dân thường bị tách khỏi nguồn tài nguyên phải dựa vào quý tộc để tiếp cận chúng Bằng cách xây dựng giới quan tôn giáo, giai cấp quý tộc ràng buộc người dân qua nghĩa vụ thiêng liêng Sau đời quốc gia đế quốc với máy quan liêu, quân đội, thuế, luật pháp… chế độ chư hầu, khác biệt tích lũy kỹ nghệ phát minh Cuối chế tích lũy dựa 200 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 Hình Mơ hình chu kỳ xã hội phân tầng thay đổi công nghệ Nguồn: Chase-Dunn Hall, 2012, tr 195 thị trường, giá hàng hóa định thỏa thuận, có tham gia số lượng lớn người mua bán tạo lợi nhuận Thị trường chứng kiến lịch sử lâu dài phức tạp việc thống tiền tệ Chase-Dunn Hall (2012, tr 194195) đưa mơ hình cho thấy liên kết nhân khẩu, sinh thái trình tương tác dẫn đến đời công nghệ xã hội phân tầng (xem Hình 1) Đây mơ hình có tính chu kỳ lặp lại, bắt đầu tăng trưởng dân số Tất xã hội có chứa động lực sinh học để phát triển động lực kiểm sốt quy phạm xã hội (về nhân, tình dục, nghĩa vụ với trẻ sơ sinh…) Khi nguồn thực phẩm tương đối dồi dào, kiểm sốt có xu hướng nới lỏng, xã hội trải qua thời kỳ bùng nổ dân số Tăng dân số buộc xã hội phải nỗ lực để sản xuất lương thực nhu yếu phẩm, điều thường dẫn đến suy thối sinh thái nhiễm cạn kiệt tài nguyên Mặt khác, tăng dân số khích lệ trình di cư Di cư cuối bị giới hạn khu vực rào cản địa lý khu vực xung quanh bị chiếm lĩnh cộng đồng khác Áp lực dân số cạnh tranh nguồn lợi thông thường dẫn đến xung đột nhóm Chiến tranh trở thành trọng tâm xã hội, họ buộc phải xây dựng dựa giả định bị cơng cơng nhóm khác Cường độ cao chiến tranh làm giảm áp lực dân số, chết chiến binh dân thường, nguồn cung cấp thực phẩm bị phá hủy ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… Tình thuận lợi cho đời thể Chính thể tái cấu trúc tổ chức, kiểm soát lãnh thổ tài nguyên, đầu tư vào công nghệ sản xuất sử dụng nguồn lực, nhờ sản xuất nhiều lương thực nhu yếu phẩm khác Chase Hall (2012) cho khó lý giải cho đời cấu trúc hay công nghệ mà không dựa vào hệ thống giới Tác giả nhấn mạnh đến vai trò khu vực bán ngoại vi Đổi thường đến từ khu vực bán ngoại vi chúng linh hoạt hơn, khơng bị q phụ thuộc vào nguồn lực kỹ thuật cụ thể Tác giả nhận thấy hệ thống giới có tính chu kỳ Đó thăng trầm hệ thống lớn, chuyển dịch không gian nhịp độ mạng lưới thương mại Các loại tương tác thường có đặc điểm khơng gian riêng biệt mức độ quan trọng khác hệ thống Các câu hỏi tính chất, mức độ tương tác cần đưa trước câu hỏi mối quan hệ cốt lõi/ngoại vi Sự tồn mối quan hệ cốt lõi/ngoại vi nên câu hỏi thực nghiệm trường hợp, khơng phải đặc tính giả định cho tất hệ thống Nếu ngày hầu hết hệ thống thương mại có quy mơ tồn cầu, trước có khác biệt đáng kể nhu yếu phẩm với hàng xa xỉ Gia vị, đồ trang sức, lụa, vàng tín phẩm (prestige goods) thường có mạng lưới rộng lớn nhiều so với lương thực Dẫn lại Jane Schneider 201 (1977), tác giả cho biết trao đổi kiểm soát hàng hóa cao cấp hay đồ nghi lễ quan trọng mặt hàng chủ lực, đặc biệt kinh tế tiền tư Thông tin theo tuyến đường thương mại vượt phạm vi trao đổi hàng hóa Ở mặt khác, Suy nghĩ lại hệ thống giới Stein (1999, tr 154 - 167) lại đánh giá tiêu cực tính hợp lý lý thuyết áp dụng cho thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp Stein cảnh báo hệ thống giới lý thuyết cứng nhắc bóp méo thay đổi, phát triển xã hội cổ xưa Trong tương tác, mơ hình hệ thống giới nhấn mạnh đến vai trò động lực bên bỏ qua thay đổi nội sinh quan trọng Theo ơng nhiều trường hợp, thể ngoại vi thiết lập điều khoản tương tác liên vùng có lợi cho mình, đối phó với xã hội trung tâm mạnh Vì khơng thể đơn giản cho tất mạng kết nối xã hội tạo thành hệ thống giới Thay vào đó, cần quan điểm linh hoạt hơn, kết hợp hai động lực nội thể, ngoại vi động lực bên tiếp xúc với xã hội lân cận Đề xuất Stein (1999, tr 153-177) mơ hình tương tác liên khu vực (inter-regional interaction system) Trong tương tác trung tâm-ngoại vi giới hạn quy mô tầm ảnh hưởng Giới hạn tính bốn yếu tố: cân quyền lực 202 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 thể; ảnh hưởng khoảng cách lên chi phí vận chuyển cho lực lượng quân hàng hóa thương mại; mức độ khác khu vực việc tiếp cận kỹ thuật quân sự, sản xuất giao thông vận tải; điều kiện nhân sinh thái học, quy mô dân số, phân bố nguồn lực khác biệt, loài đặc hữu khu vực Như vậy, kinh tế trị ngoại vi không thiết phải phát triển mối quan hệ phụ thuộc, dự đốn mơ hình hệ thống giới Dù vài tranh luận, lý thuyết vùng văn hóa khái niệm khuếch tán tiếp xúc văn hóa cơng cụ cần thiết để tìm hiểu xã hội cổ xưa Áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu tiền sử vùng Đơng Nam Bộ giúp có đánh giá tổng quát các mạng lưới quan hệ nội vùng ngoại vùng Chẳng hạn, sản xuất, phân phối công cụ nguyên liệu dọc theo sông, quan hệ “miền xuôi - miền ngược”, vùng tiền cảng cửa sông vùng nội địa Đồng thời lý thuyết góp phần tìm hiểu động lực ngoại sinh, để hình thành nên xã hội phân tầng, từ tiếp xúc với mạng lưới thương mại biển, Ấn Độ - Đông Nam Á Trung Hoa vào thời kỳ đầu Cơng ngun VÙNG VĂN HĨA TIỀN SỬ ĐƠNG NAM BỘ Đông Nam Bộ nằm chân cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh, chạy dài từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Tây Ninh, rìa phía nam thoải dần chìm xuống đồng châu thổ sơng Cửu Long (Lê Bá Thảo, 2006) Dựa vào khác biệt môi trường tự nhiên, Phạm Đức Mạnh (1997, tr 242-292) phân chia di tích khảo cổ học tiền sử Đông Nam Bộ thành năm tiểu vùng: Cao nguyên đất đỏ Bình Phước; Cao nguyên đất đỏ Xuân Lộc (Đồng Nai); Phù sa cổ sinh dọc theo sông Đồng Nai; Phù sa cận sinh nằm dọc theo hai nhánh sông Vàm Cỏ Đồng cửa sông Đồng Nai Trên năm tiểu vùng văn hóa Đơng Nam Bộ, tầng văn hóa tiền sử phát triển ổn định liên tục, suốt từ cuối thời đá sơ kỳ đồ sắt có chung phân kỳ với Đơng Nam Á lục địa, chia thành phức hệ phát triển gồm bốn giai đoạn: 4.000 - 3.500 BP (An Sơn/Cù Lao Rùa); 3.500 - 3.000 BP (Lộc Giang/Mỹ Lộc/Rạch Núi); 3.000 2.500 BP (Gò Cao Su/Dốc Chùa/Bưng Bạc); 2.500 - 2.000 BP (Gị Ơ Chùa/Phú Hịa/Giồng Cá Vồ) • 4.000 năm cách ngày thời hậu kỳ đá Đông Nam Á lục địa, cộng đồng địa tiếp xúc với loại hình kinh tế nơng nghiệp Dấu hiệu lan tỏa loại đồ gốm có hoa văn khắc vạch kết hợp in chấm, đặc trưng cho phức hợp đá Nam Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Chúng mang tượng rõ ràng lan tỏa, tính thống văn hóa ban đầu tiếp nối tính đa dạng địa phương sau (Bellwood, 2010) Thời kỳ đánh dấu địa điểm mang đặc trưng cộng đồng ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… biết sản xuất lương thực khu mộ táng lớn, cho thấy thay đổi nhân học (Willis and Oxenham, 2013, tr 197-208) Nhiều di có niên đại khoảng 2.000 năm trước Công nguyên Bắc Việt Nam Thái Lan Đồng Đậu, Phùng Nguyên, Khlor Phanom Di Ban Chiang có chứng nghề nơng (Bellwood, 2010; Higham, 2002) Ở ven sông Đồng Nai Vàm Cỏ, vài địa điểm cư trú - mộ táng lớn An Sơn, Cù Lao Rùa với di vật công cụ đá mài, gốm, đồ trang sức đơn giản mộ đất chôn tập trung, tương đối tách biệt với khu cư trú khai quật Dấu vết kinh tế nơng nghiệp gạo, xương chó lợn hóa phát địa điểm An Sơn với niên đại 1.800 năm trước Cơng nguyên (Peter Bellwood et al, 2011) • 3.500 năm cách ngày nay, thời kỳ bùng nổ địa điểm đá khu vực Đông Nam Bộ Chúng tập trung, tạo thành hai lõi vùng văn hóa: khu vực đất đỏ Bình Phước với 46 địa điểm (Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014) ven sông Đồng Nai với khoảng 20 địa điểm Giới hạn mở rộng, phía nam rìa châu thổ sông Cửu Long vùng cửa sông Đồng Nai, nơi mà địa chất chưa ổn định phía bắc, rìa Nam Tây Ngun Đây thời kỳ hình thành vùng văn hóa, với tổ hợp văn hóa mang đặc trưng chung tạo nên Cơng cụ đá hầu hết có mặt cắt ngang 203 hình chữ nhật có đan xen hai loại hình có vai khơng vai Một vài di tích có giảm dần tỷ lệ đồ đá có vai theo trật tự sớm muộn, gợi ý q trình chuyển đổi từ cơng cụ có vai đến không vai (Nishimuara, 2002) Mật độ đồ đá di tích giai đoạn lớn, khoảng 100 đến 125 vật 100m2 khai quật di tích Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc hay Rạch Núi, xấp xỉ 200 vật di tích Bến Đò An Sơn Sự bùng phát số lượng di tích cơng cụ kéo theo đời công xưởng chế tác đá vùng hạ lưu sơng Bé Tầng tích tụ mảnh tước di tích cho thấy khối lượng sản phẩm lớn Tại Hàng Ông Đại, với 70m2 khai quật, số phác vật phế vật công cụ lên 1.000 tiêu bản, 224.000 mảnh tước đá Tại Hàng Ơng Đụng, với 18m2 có 500 phác vật 228.000 mảnh tước loại Những công cụ phát công xưởng mang đặc trưng kỹ thuật gần với nhóm vật đá di cư trú Cù Lao Rùa, Bình Đa hay di tích đất đắp trịn Thơng qua nhận kết nối di tích xưởng di tích cư trú vùng Trong đó, mạng lưới sông, suối, đặc biệt sông Đồng Nai sơng Bé đóng vai trị quan trọng việc trung chuyển hàng trao đổi (Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2015, tr 86-100) Trái với thống tương đối cao loại hình kỹ thuật đồ đá, đồ gốm giai đoạn lại mang tính 204 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 địa phương định Gốm thời đá Đông Nam Bộ có tách biệt ba nhóm địa phương Ở di tích phân bố vùng đất đỏ Bình Phước, đất đỏ Xuân Lộc phù sa cổ sông Đồng Nai, chất liệu sét pha cát chiếm ưu tuyệt đối Trong đó, vùng lưu vực sơng Vàm Cỏ lại có tồn song song hai loại chất liệu, sét pha cát sét pha bã thực vật, gắn với loại hình sản phẩm khác Sét pha cát thường dùng loại hình nồi vai gãy với hoa văn trang trí vai bát bồng chân ống trụ cao có hoa văn hình tam giác, dấu vết kỹ thuật để lại thường chải que nhiều Sét pha bã thực vật thường gặp loại hình bình, âu bát bồng khơng có trang trí dấu vết kỹ thuật đập thừng Đồ gốm vùng ven biển đơn giản đơn điệu loại hình chất liệu Chủ yếu vị nhỏ hình bầu dục làm từ sét pha bã thực vật, trộn thêm vỏ loại nhuyễn thể Kỹ thuật tạo gốm thường nặn tay dùng bàn đập thừng kết hợp kê (Nishimuara, 2002, tr 22-57) Những đặc điểm địa phương đồ gốm gợi ý chúng sản xuất chỗ, di tích khơng phải mặt hàng trao đổi • 3.000 năm cách ngày nay, thời kỳ đồ đồng Những tiến kỹ thuật luyện kim Đồng sông Hồng Đông bắc Thái Lan tạo chuyển biến định Đông Nam Á lục địa (Higham, 1996, 2002) Có hai quan điểm nguồn gốc kỹ thuật luyện kim đồng nam Đông Dương Quan điểm thứ cho phát triển độc lập Đông bắc Thái trung tâm luyện kim đồng sớm với tuổi khoảng 4.000 năm trước Cơng ngun, tin vào phân tích niên đại Non Nok Tha Bản Chiềng (White, 2008) Quan điểm thứ hai cho với phát triển thiếu giai đoạn thử nghiệm, nguồn gốc kỹ nghệ luyện kim liên quan đến phát tán từ vùng Vân Nam (nam Trung Quốc) đồng sông Hồng (bắc Việt Nam), với niên đại bắt đầu sớm khoảng 3.500 năm trước Công nguyên (Higham, 1996; Phạm Đức Mạnh, 2008) Trái với tác động mạnh mẽ kỹ nghệ luyện kim lên đời sống xã hội vùng đồng sơng Hồng, số lượng di tích liên quan đến luyện kim đồng Đông Nam Bộ không nhiều giảm rõ rệt so với thời kỳ đá Chúng tập trung lưu vực Đồng Nai (6 di tích) vùng ngập mặn ven biển (6 di tích) lưu vực Vàm Cỏ (3 di tích) (Bùi Chí Hồng, 2011) Có thể sau bùng nổ, xã hội tiền sử Đông Nam Bộ rơi vào suy thoái nhẹ vào thời điểm 3.000 năm cách ngày nay, bắt đầu cho chu kỳ Sự hoi mỏ đồng khu vực làm nhà nghiên cứu nghĩ ngun liệu thơ có lẽ nhập từ nơi khác, chẳng hạn vùng thượng trung lưu Mê Kông Nguyễn Giang Hải (1996) qua so sánh địa điểm xác lập quan hệ giao lưu mặt kỹ thuật nguyên liệu xuôi theo dịng sơng Mê Kơng, từ Vân Nam, đến Đơng Bắc Thái vùng Đơng Nam Bộ ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… Khn đúc tìm thấy chủ yếu tập trung Dốc Chùa, Bưng Bạc, Bưng Thơm, hầu hết loại khuôn hai mang, thân hình thang mặt cắt hình chữ D Vật đúc cơng cụ vũ khí cỡ nhỏ rìu, giáo, lưỡi câu lưỡi hái • 2.500 năm trước Công nguyên sơ kỳ thời đại sắt Thời kỳ cộng đồng cư dân Đông Nam Á bắt đầu tham gia vào thương mại hàng hải Giao thương biển thúc đẩy mạnh mẽ mối giao lưu Đông Nam Á lục địa hải đảo, đưa đến tiếp xúc ban đầu Đông Nam Á với Ấn Độ (Bérénice Bellina and Glover, 2004) Ở khu vực Nam Bộ Việt Nam, thời kỳ đánh dấu xâm nhập tiếp xúc với nhiều yếu tố Khai quật di tích giai đoạn thường gặp nhiều vật mang tính thương mại hạt chuỗi trang sức thủy tinh, đá, kim loại quý từ Ấn Độ, trống đồng Đông Sơn, qua đồng kiểu Trung Hoa, gương đồng Hán Về phân bố, di tích rời khỏi khu vực sơng Đồng Nai chuyển vùng Vàm Cỏ Tây khu vực đồng cửa sông Cần Giờ Những thay đổi phương thức khai thác nguồn lực lý chuyển dịch Từ cộng đồng nông nghiệp đan xen trồng rau củ, lúa khai thác nguồn lợi tự nhiên (Bellwood et al, 2011; Marc F Oxenham et al, 2015, tr 1-30), khoảng 2.500 năm cách ngày xuất cộng đồng chuyên canh lúa, nằm khu biệt cánh đồng ngập nước ven sơng Vàm Cỏ Tây 205 Bên cạnh nhóm nhỏ cộng đồng sống sung túc hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa Họ chiếm lĩnh đồng cửa sơng, nơi có vị trí địa lý tiền cảng, thuận lợi để tiếp xúc trao đổi với bên Giai đoạn sơ kỳ sắt, loại hình gốm có nhiều thay đổi, cho thấy tách biệt rõ ràng dòng gốm sinh hoạt, gốm tùy táng Sản phẩm bật chum vò lớn sử dụng làm quan tài loại gốm tùy táng Loại hình chum chủ yếu loại có hơng nở thành miệng cao Hàng Gòn Suối Chồn, chum hình cầu trịn Giồng Cá Vồ Gốm tùy táng phong phú nồi có văn hình hoa thị Phú Hịa, bát bồng chân trụ, chum nhỏ thân hình chng, lọ cổ nhỏ Gị Ơ Chùa; bát bồng bình nhỏ, chân đế có trang trí tam giác hoa thị di tích Giồng Cá Vồ Giồng Lớn (Nishimuara, 2005, tr 105147) Việc tách bạch hai dòng gốm tùy táng gốm sinh hoạt hàm ý thay đổi xã hội táng tục Giai đoạn xuất tục chôn cất đặc biệt, chẳng hạn mộ chum gỗ với nắp quan tài trống đồng Phú Chánh hay mộ cự thạch Hàng Gịn Một số di tích mộ chum ảnh hưởng từ truyền thống hải đảo Đông Nam Á văn hóa Sa Huỳnh, vốn có địa bàn gốc miền trung Việt Nam, tìm thấy Cần Giờ Xuân Lộc Phạm Đức Mạnh (2008, tr 21-32) cho vào khoảng kỷ thứ trước Cơng 206 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 nguyên, xã hội Nam Bộ bước sang giao thời thủ lĩnh địa phương nhà nước sơ khai KẾT LUẬN Từ lý thuyết "truyền bá văn hóa" Tây Âu cuối kỉ XIX đến thuyết "vùng văn hóa" nhân học Mỹ đầu kỷ XX q trình phát triển nhóm lý thuyết khuếch tán văn hóa, ly dần tính cực đoan chiều đặt chúng mối quan hệ đa chiều vùng trung tâm vùng ngoại vi Các nhà khảo cổ công nhận thực tế có mối quan hệ đường dài tồn xã hội tiền sử Họ có nhiều nỗ lực phát triển mơ hình để giải thích cho tương tác dẫn đến thay đổi xã hội nhóm Sử dụng, sửa đổi mở rộng lý thuyết hệ thống giới Immanuel Wallerstein vấp phải hai mặt đánh giá khả thi bất khả thi Tuy vậy, lý giải cho đời cấu trúc xã hội mới, đột phá cơng nghệ rõ ràng cần đến vai trị tương tác quan trọng Một đánh giá nhanh qua chứng địa tầng tuổi carbon phóng xạ di tích tiền sử Đơng Nam Bộ giải thích cho thay đổi lớn xã hội Các cộng đồng sản xuất thực phẩm xuất 4.000 năm cách ngày dẫn đến thời kỳ bùng nổ vào 500 năm sau đó, hình thành nên hai lõi vùng cao ngun Bình Phước hạ lưu sơng Đồng Nai Luyện kim đồng với nguồn gốc từ phía tây bắc, liên kết qua hệ thống sông Mê Kông đến vùng vào khoảng 3.000 năm cách ngày tạo nên số điểm sản xuất đồ đồng Dốc Chùa Bưng Bạc Giao thương biển Ấn Độ Đông Nam Á tạo thay đổi lớn đưa đến tiếp xúc với truyền thống văn hóa bên ngồi vào khoảng 2.500 năm cách ngày Chúng tạo chuyển dịch vùng lõi khu vực địa lý thuận lợi hơn, khu vực ven biển vùng đồng Cửu Long Tuy nhiên, quan điểm tập trung vào tồn hệ thống khơng phải xã hội bỏ qua số thay đổi nội sinh quan trọng, cần có nghiên cứu so sánh chi tiết từ khai quật TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bellina, Bérénice and Ian Glover 2004 The Archaeology of Early Contact with India and the Mediterranean World, from the Fourth Century BC to the Fourth Century AD Southeast Asia: From Prehistory to History, Edit by Ian Glover and Peter Bellwood Routledge Cuzon Bellwood, Peter 2010 (bản dịch Việt văn) Những nhà nông – nguồn gốc xã hội nông nghiệp Hà Nội: Nxb Thế giới Bellwood, Peter, Oxenham Marc, Bui Chi Hoang, Nguyen Kim Dzung, Willis Anna, Sarjeant Carmen, Piper Phillip, Matsumura Hirofumi, Tanaka Katsunori, Beavan-Athfield Nancy, Higham Thomas, Nguyen Quoc Manh, Dang Ngoc Kinh, Nguyen Khanh Trung ĐẶNG NGỌC KÍNH – LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HĨA… 207 Kien, Vo Thanh Huong, Van Ngoc Bich, Tran Thi Kim Quy, Nguyen Phuong Thao, Campos Fredeliza, Sato Yo-Ichiro, Nguyen Lan Cuong, Amano Noel, 2011 An Son and the Neolithic of Southern Vietnam Asian Perspectives, Volume 50, Number 1&2 University of Hawai's Press (Honolulu) Bùi Chí Hồng (chủ nhiệm) 2011 Điều tra hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học Vùng Nam Bộ từ 1976 đến 2005 Đề tài cấp bộ, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên (chủ nhiệm) 2014 Di tích đất đắp dạng trịn Đơng Nam Bộ: Nghiên cứu loại hình, chức quan hệ văn hóa Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì Chase-Dunn, Christopher and Peter Grimes 1995 World-Systems Analysis: An Introduction Annual Review of Sociology, Vol 21 Chase-Dunn Christopher and Thomas D Hall 1997 Rise and Demise: Comparing World-Systems Boulder Westview Chase-Dunn Christopher and Thomas D Hall 2012 Global Scale Analysis in Human History A Companion to World History Blackwell Publishing Ltd Hall, Thomas D; P Nick Kardulias; Christopher Chase-Dunn 2011 World-Systems Analysis and Archaeology: Continuing the Dialogue Journal of Archaeological ResearchSeptember 2011, Volume 19, Issue 10 Higham, Charles 1996 The Bronze Age of Southeast Asia Cambridge University Press 11 Higham, Charles 2002 Early Cultures of Mainland Southeast Asia Art Media Resources, Chicago 12 Kroeber, A L 2006 Handbook of the Indians of California Dover Publications New York 13 Lê Bá Thảo 2006 (tái bản).Thiên nhiên Việt Nam Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Giang Hải 1996 Nghề luyện kim đồng miền Đông Nam Bộ thời đại đồng - sắt sớm Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử Hà Nội: Viện Khảo cổ học 15 Nguyễn Khánh Trung Kiên 2015 Công xưởng chế tác công cụ đá đời sống cộng đồng cư dân thời tiền sử Đơng Nam Bộ Tạp chí Khoa học Xã hội, số 16 Nishimura Masanari 2002 Chronology of the Neolithic Age in the Southern Vietnam Journal of Southeast Asian Archaeology, No 22 17 Nishimura Masanari 2005 Chronology of the Metal Age in the Southern Vietnam Journal of Southeast Asian Archaeology, No 25 18 Oxenham, Marc F, Philip J Piper, Peter Bellwood, Chi Hoang Bui, Khanh Trung Kien Nguyen, Quoc Manh Nguyen, Fredeliza Campos, Cristina Castillo, Rachel Wood, Carmen Sarjeant, Noel Amano, Anna Willis, Jasminda Ceron 2015 Emergence and Diversification of the Neolithic in Southern Vietnam: Insights from Coastal Rach Nui The Journal of Island and Coastal Archaeology Volume 10, Issue 208 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 19 Phạm Đức Mạnh 1997 Tiền sử - Sơ sử Đông Nam Bộ (Việt Nam) – nhận thức khứ đại, Một số vấn đề Khảo cổ học miền Nam Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 20 Phạm Đức Mạnh 2008 Kỹ nghệ luyện kim nguyên sinh cuối nguồn sơng Mẹ – cội nguồn sắc Tạp chí Khảo cổ học số 21 Stanley, A Freed Ruth S Freed 1983 Clark Wissler and the Development of Anthropology in the United States American Anthropologist, 85 22 Stein, Gill J 1999 Rethinking World Systems: Power, Distance, and Diasporas in the Dynamics of Inter-regional Interaction World Systems Theory in Practice: Leadership, Production, and Exchange Lanham (MD), Rowman and Littlefield 23 Storey, Alice A and Terry L Jone 2011 Diffusionism in Archaeological Theory The Good, the Bad, and the Ugly AltaMira Press 24 White, Joyce C 2008 Dating Early Bronze at Ban Chiang, Thailand 11th International Conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists, Chiangmai, Thailand 25 Wikipedia_ the Free Encyclopedia 2014 Trans-Cultural Diffusion Assessed July 30, 2014http://en.wikipedia.org/wiki/Trans-cultural_diffusion 26 Willis, Anna and Marc F Oxenham 2013 The Neolithic Demographic Transition and Oral Health: The Southeast Asian Experience American Journal of Physical Anthropology 152, tr 197-208 (2013) 27 Wissler, Clark D 1927 The Culture-Area Concept in Social Anthropology American Journal of Sociology Vol 32, No ... hưởng ngoại vi sản phẩm văn hóa khn mẫu, tạo nên thống diện mạo văn hóa vùng Do đặc tính thu hút tích hợp yếu tố văn hóa, vùng trung tâm thường biến đổi mạnh so với vùng xa trung tâm, ngoại vi tĩnh... chiếm khu vực địa lý Khái niệm vùng văn hóa, lý thuyết thay đổi văn hóa, cung cấp khả suy luận lịch đại Giả thuyết đặc điểm văn hóa có nguồn gốc trung tâm khuếch tán vòng tròn đồng tâm Nếu đặc điểm... vùng trung tâm ngoại vi Các quốc gia trung tâm chi phối kinh tế, tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, quản lý nguồn cung phân phối hàng hóa, đồng thời cung cấp ổn định trị cho ngoại vi bán ngoại